Bài 22 - Tiết CT 91 Tuần 24 NHÂN HÓA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Khái niệm nhân hóa, kiểu nhân hóa - Tác dụng phép nhân hóa Kĩ năng: - Nhận biết bước đầu phân tích giá trị phép tu từ nhân hóa - Sử dụng phép nhân hóa nói viết Thái độ: Có ý thức sử dụng nhân hóa lúc, chỗ nói, viết II NỘI DUNG HỌC TẬP: Nắm khái niệm nhân hóa, kiểu nhân hóa, tác dụng nhân hóa thực hành III CHUẨNBỊ: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: SGK, BT, soạn IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức kiểm diện: (1 phút) Kiểm tra miệng: (3 phút) ? Nêu kiểu so sánh? Ví dụ kiểu so sánh?(9 đ) Có kiểu so sánh: - So sánh ngang - So sánh không ngang Ví dụ: - Cô giáo mẹ hiền - Thà ăn bát cơm rau Còn cá thịt nói nặng lời - Kiểm tra ghi bài, BT, soạn (1đ) Tiến trình học: (36 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt đông1 :(1 phút) Vào bài: Để miêu tả vật trở nên sống động, gần gũi với đời sống người, người ta thường sử dụng phép nhân hóa Nhân hóa gì? Có kiểu nhân hóa nào? Chúng ta tìm hiểu qua tiết học hôm *Hoạt đông2:(15 phút)Tìm hiểu khái niệm I Nhân hóa gì? nhân hóa Ví dụ: SGK/56 *GV treo bảng phụ ghi VD sẵn - Gọi HS đọc ví dụ (bảng phụ ) ?.Những vật nói đến khổ thơ? - Trời, mía, kiến ? Bầu trời gọi gì? - Bầu trời gọi ông - trời => ông, mặc áo giáp, trận ?Tìm từ ngữ dùng để tả trời, tả mía, tả - mía => múa gươm kiến? - kiến => hành quân -Trời: mặc áo giáp, trận; mía: múa gươm; kiến: hành quân ? Những từ ngữ dùng để gọi, tả vật thường dùng để gọi, tả đối tượng sống? - Đó hành động người chuẩn bị trận chiến đấu -> GV: Những từ ngữ dùng để gọi, tả người dùng gọi, tả vật gọi phép nhân hóa ? Vậy nhân hóa? - HS nêu: Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật,… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; *GV Treo bảng phụ (ví dụ SGV/66) ? So sánh cách diễn đạt mục 1và 2, em rút kết luận gì? - Cách diễn a hay phép nhân hóa khổ thơ làm cho vật, cối, vật miêu tả trở nên sinh động gần gũi với người người tư sẵn sàng chiến đấu, biểu thị suy nghĩ, tình cảm, tài người viết (yêu quý thiên nhiên, giao hòa thiên nhiên, quan sát, miêu tả thiên nhiên cách tinh tế, độc đáo…) - Còn cách b miêu tả cảnh vật cách khách => Tăng tính biểu cảm câu thơ, làm cho quan quang cảnh trước mưa sống động ? Nêu tác dụng phép nhân hóa - Làm cho giới loài vật cối, đồ vật,… trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Ghi nhớ 1: SGK/57 +HS đọc Ghi nhớ SGK/57 *Hoạt động 3(10 phút)Tìm hiểu kiểu nhân II Các kiểu nhân hóa: hóa Ví dụ: SGK/57 * Cho HS đọc ví dụ SGK/57 bảng phụ ? Tìm vật nhân hóa cho biết chúng nhân hóa cách nào? - HS trình bày: a) miệng, tai, mắt, chân, tay: dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật b) tre: dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật c) trâu: trò chuyện, xưng hô với vật với người * Gọi HS cho ví dụ thêm Ghi nhớ 2: SGK/58 - HS trình bày – nhận xét - GV nhận xét - chốt ý ? Vậy có kiểu nhân hóa? III Luyện tập: - Gọi HS đọc Ghi nhớ- SGK/58 *Hoạt động4:(10 phút) Hướng dẫn HS luyện Bài tập 1: Các từ ngữ dùng để nhân hóa: đông vui, tập mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn - Gọi HS đọc tập => Làm cho quang cảnh bến cảng - Xác định yêu cầu miêu tả sống động - HS Trình bày - nhận xét Bài tập 2: **GV Chốt lại: bảng phụ Đoạn sử dụng nhiều phép nhân hóa, nhờ mà sinh động, gợi cảm *Gọi HS đọc tập - xác định yêu cầu + HS: Trình bày - nhận xét, bổ sung Bài tập 3: * GV chốt - Giống nhau: tả chổi rơm - Khác nhau: * Gọi HS đọc tập - xác định yêu cầu + Cách 1: dùng phép nhân hóa văn biểu Thảo luận theo nhóm đôi (2 phút ) +HS trình bày cảm +Nhận xét, bổ sung + Cách 2: không dùng phép nhân hóa Văn thuyết minh Bài tập 4: a) (núi) ơi: * Gọi HS đọc tập - xác định yêu cầu - Trò chuyện, xưng hô với vật với Thảo luận theo nhóm (2 phút) người Nhóm câu a b) (cua cá) tấp nập:(cò, sếu, vạc, le ,) cãi cọ Nhóm câu b om sòm: Nhóm câu c - Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất Nhóm câu d người để hoạt động, tính chất vật +HS đại diện nhóm trình bày - nhận xét họ (cò,sếu, vạc, le, …), anh (cò): - Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật *GV Chốt lại: bảng phụ c) (chòm cổ thụ) dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn; (thuyền) vùng vằng - Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật d) (cây) bị thương; thân mình; vết thương; cục máu: - Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật Tổng kết: (2 phút) ? Nhân hóa gì? - Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật…bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người… ? Nêu kiểu nhân hóa? - Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật - Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật - Trò chuyện, xưng hô với vật người Hướng dẫn học tập: (3 phút) *Đối với học tiết học này: - Học thuộc nội dung - Làm tiếp tập 5, bổ sung đủ tập SGK vào VBT (TV) * Đối với học tiết hoc - Chuẩn bị bài: ẨN DỤ + Đọc trả lời câu hỏi SGK/68,69 + Xem kĩ tập SGK /69,70 định hướng cách giải - Chuẩn bị tiết liền kề: Phương pháp tả người V PHỤ LỤC: ... từ ngữ dùng để gọi, tả người dùng gọi, tả vật gọi phép nhân hóa ? Vậy nhân hóa? - HS nêu: Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật,… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; *GV Treo bảng phụ (ví dụ SGV /66 )... bổ sung đủ tập SGK vào VBT (TV) * Đối với học tiết hoc - Chuẩn bị bài: ẨN DỤ + Đọc trả lời câu hỏi SGK /68 ,69 + Xem kĩ tập SGK /69 ,70 định hướng cách giải - Chuẩn bị tiết liền kề: Phương pháp tả... Cách 1: dùng phép nhân hóa văn biểu Thảo luận theo nhóm đôi (2 phút ) +HS trình bày cảm +Nhận xét, bổ sung + Cách 2: không dùng phép nhân hóa Văn thuyết minh Bài tập 4: a) (núi) ơi: * Gọi