giáo án ngữ văn lớp 6 bài 22 (2)

5 185 0
giáo án ngữ văn lớp 6   bài 22 (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 24 Tiết : 91 ND: NHÂN HĨA Mục tiêu: a Kiến thức: - Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập - Hoạt động 2: + Học sinh biết: khái niệm nhân hoá, kiểu nhân hoá - Hoạt động 3: + Học sinh hiểu: tác dụng phép nhân hóa - Hoạt động4: + Học sinh hiểu: làm tập b Kó năng: - Học sinh thực được: Nhận biết bước đđầu phân tích gía trị phép tu từ nhân hóa -Học sinh thực thành thạo: Sử dụng đđược phép nhân hóa nói viết c Thái độ: - Thói quen:Giáo dục ý thức sử dụng phép tu từ nhân hóa phù hợp nói viết - Tính cách: Tích hợp giáo dục kó sống: kó đònh: lựa chọn cách sử dụng phép tu từ nhân hóa phù hợp với thực tiễn giao tiếp; kó giao tiếp trình bày suy nghó ý tưởng thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng phép tu từ nhân hóa 2.Nội dung học tập : - Khái niệm , kiểu nhân hóa, tác dụng phép nhân hóa 3.Chuẩn bò: GV: Bảng phụ ghi ví dụ, tập HS: Tìm hiểu khái niệm , kiểu nhân hóa, tác dụng phép nhân hóa Tổ chức hoạt động học tập: 4.1 Ổn đònh tổ chức kiểm diện: phút 6A1 6A2 6A3 4.2 Kiểm tra miệng : (5 phút)  Câu hỏi kiểm tra cũ: Trình bày kiểu so sánh? Cho VD? Nêu tác dụng phép so sánh ( 8đ)  So sánh ngang so sánh không ngang  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Bài học hơm có nội dung (2đ) 4.3.Tiến trình học: Hoạt động GV HS Nội dung học  Hoạt động 1: Vào bài:1 phút Tiết trước, em tìm hiểu biện pháp tu từ so sánh Tiết này, cô hướng dẫn em tìm hiểu biện pháp tu từ Nhân hóa I.Nhân hố gì?  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm nhân hố (10 phút)  GV treo bảng phụ, ghi VD SGK/56 Kể tên vật nhắc đến? - Cây mía múa gươm  Các vật: trời, mía, kiến - Kiến hành qn  Các vật gắn cho hành động gì,  Nhân hố ai? Cách gọi tên vật có khác nhau?  Ơng, mặc áo giáp, múa gươm, hành qn  Gán cho hành động người: mặc áo giáp, trận, múa gươm, hành quân  Gọi trời ôngdùng loại từ gọi người để gọi vật  Cây mía, kiến: gọi tên bình thường GV treo bảng phụ, ghi cách diễn Nhân hố có tính hình ảnh, làm cho đạt SGK/57 vật, việc miêu tả gần gũi  So sánh cách diễn dạt này, cách miêu tả vật, với người tượng khổ thơ hay chỗ nào? GV treo bảng phụ, ghi câu hỏi:  Đọc câu thơ sau, xác định vật gán cho hành động người a Núi cao có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi đâu? b Con đỉa vắt qua mơ đất chết Và người ngửa mặt ngóng trời cao b mơ đất chết nhân hố  Nhân hóa gọi tả a núi chê, núi ngồi  Qua em cho biết nhân hóa gì?  HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ SGK  Tích hợp giáo dục kó sống: đònh: lựa chọn cách sử dụng phép tu từ nhân hóa phù hợp với thực tiễn giao tiếp  Hoạt động3: Các kiểu nhân hố (15 phút)  GV treo bảng phụ, ghi VD SGK/57  Trong câu hỏi VD, vật nhân hố?  HS hoạt động nhóm vật, cối, đồ vật, từ ngữ vốn dùng để gọi tả người ;làm cho giới loài vật cối, đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thò suy nghó II.Các kiểu nhân hố: a miệng, tai, mắt, chân, tay: dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật b tre:dùng từ ngữ vốn hoạt động tính chất người để hành động, tính chất vật c trâu: trò chuyện, xưng hơ với vật với người  Đại diện nhóm trình bày  GV nhận xét, sửa sai  Các kiểu nhân hóa: - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật - Trò chuyện xưng hô vật người Tác dụng phép nhân hóa: làm cho lời thơ, lời văn có tính biểu cảm cao  Có kiểu nhân hóa? Kể ra?  HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Tích hợp giáo dục kó sống: Giao tiếp trình bày suy nghó ý tưởng thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng phép tu từ nhân hóa  Nhân hóa có tác dụng gì?  Giáo dục ý thức sử dụng phép tu từ nhân hóa phù hợp để tạo hiệu cao giao tiếp  Hoạt động 4: Luyện tập (10 phút)  GV treo bảng phụ, giới thiêu tập  Cho HS thảo luận 3’  Chỉ phép nhận hóa đoạn văn trên? (Bến cảng) … đơng vui; (tàu) mẹ, (tàu) (Xe) anh, (xe) em … tíu tít; (tất cả) bận rộn  Việc sử dụng phép nhận hóa đoạn văn có tác dụng gì?  Nhận xét làm nhóm, HS làm vào VBT  GV ghi tập bảng phụ treo bảng I Luyện tập: BT1 (tàu) mẹ, (tàu) (Xe) anh, (xe) em ; (tất cả) bận rộn Làm cho quang cảnh bến cảng miêu tả sống động , nhộn nhịp BT2  Hãy so sánh cách diễn đạt hai đoạn văn  Cho HS làm vào tập Đoạn Đoạn đơng vui nhiều tàu xe tàu mẹ, tàu tàu lớn tàu bé xe) anh, xe em xe to xe nhỏ tíu tít nhận hàng nhận hàng chở  Đoạn 1:Sử dụng nhiều phép nhân hóa, chở hàng hàng nhờ mà sinh động , gợi cảm bận rộn hoạt động liên tục Cho HS làm vào tập  GV ghi tập bảng phụ treo bảng  Câu hỏi thảo luận 3’  Cho biết phép nhân hóa đoạn văn trích tạo cách nào?  Cho HS làm bảng Mỗi nhóm câu  a/ Núi trò chuyện xưng hơ với núi (vật) xưng hơ với người Giãi bày tâm trạng mong thấy người thương người nói b/ (cua, cá) tấp nập; (cò sếu, vạc, le le) cãi cọ om sòm BT4: Dùng từ ngữ hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật Anh (cò), họ Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật Làm cho đoạn văn trở nên sống động  Nhận xét làm nhóm HS làm vào tập BT3: Hướng dẫn u cầu HS làm BT3 - Cách tác giả dùng nhân hóa, chổi rơm  Em viết đoạn văn miêu trở nên gần gũi với người, sống động tả (khoảng câu) có sử dụng phép tu từ nhân hóa vừa học? BT4: Viết đoạn văn  HS viết đoạn văn  Nhận xét, chấm điểm 4.4.Tổng kết: (5 phút)  GV cho HS khái qt lại học sơ đồ tư 4.5.Hướng dẫn học tập: phút  Đối với học tiết này: - Học – nhớ khái niệm nhân hóa - Làm BT5 – viết đoạn văn có sử dung phép nhân hóa  Đối với học tiết sau: - Soạn “Ẩn dụ”: Trả lời câu hỏi SGK Tìm hiểu khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ, tìm thêm ví dụ phép ẩn dụ - Đọc, tìm hiểu trước “Phương pháp tả người” Những bước để làm văn tả người bố cục văn tả người 5.Phụ lục: ...Trình bày kiểu so sánh? Cho VD? Nêu tác dụng phép so sánh ( 8đ)  So sánh ngang so sánh không ngang  Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Bài học hơm có nội dung (2đ) 4.3.Tiến... le le) cãi cọ om sòm BT4: Dùng từ ngữ hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật Anh (cò), họ Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật Làm cho đoạn văn trở nên sống động  Nhận xét làm... hóa, chổi rơm  Em viết đoạn văn miêu trở nên gần gũi với người, sống động tả (khoảng câu) có sử dụng phép tu từ nhân hóa vừa học? BT4: Viết đoạn văn  HS viết đoạn văn  Nhận xét, chấm điểm 4.4.Tổng

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết : 91

  • ND:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan