Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
305,5 KB
Nội dung
Tuần 8 Thứ 2 ngày 22 tháng 10 năm 2007 Đạo Đức Tiết Kiệm tiền của (T2) I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết thực hiện việc tiết kiệm của: Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi. - Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm. Không đồng tình với những hành vi không biết tiết kiệm tiền của. II.Chuẩn bị: GV + HS: Truyện và tám gơng về tiết kiệm tiền của. III Các hoạt động trên lớp. 1/ KT BC: + Thế nào là tiết kiệm tiền của? - 2 HS nêu miệng. + HS khác nghe, nhận xét. 2/ Dạy bài mới. * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài " Tiết kiệm tiền của". HĐ1:(14'). Tại sao cần tiết kiệm tiền của: (BT4-SGK) - Y/c HS nêu đợc những việc làm là tiết kiệm tiền của? + Y/c 1 số HS chữa bài tập và giải thích. - HS làm bài tập: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập; giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi, tắt điện khi ra khỏi phòng . Khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của. + HS tự liên hệ + c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. HĐ2:(17'). Luyện tập kĩ năng (BT5- SGK) - GV nêu y/c thảo luận và đóng vai theo các trờng hợp. - Mỗi nhóm thảo luận và đóng vai theo 1 tình huống. + Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi , Tuấn sẽ giải quyết ntn? + Một vài nhóm lên đóng vai. - Y/c HS thảo luận: Cách ứng xử nh vậy đã phù hợp cha? VS ? + HS nêu đợc suy nghĩ của mình về cách ứng xử của bạn. - KL: GV KL về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống? + Y/c HS đọc nội dung phần ghi nhớ. + 2 HS đọc ghi nhớ. HĐ3:(5'). Hoạt động tiếp nối. - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện nớc, . trong cuộc sống hằng ngày. + 2HS nhắc lại nội dung bài học. - VN: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. 1 Tập đọc Nếu chúng mình có phép lạ I Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. - Biết đọc diễm cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, tơi vui, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ớc mơ về một tơng lai tốt đẹp. - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho Tgiới trở nên tốt đẹp hơn. II Chuẩn bị: GV : Tranh MH bài đọc trong SGK. III Các hoạt động trên lớp. 1/ KT BC: Y/c 2 nhóm phân vai đọc 2 màn kịch của vở kịch " ở V- ơng quốc tơng lai" - 2 Nhóm HS đọc 2 màn kịch + HS khác nhận xét. 2/ Dạy bài mới. Giới thiệu bài: Đọc và tìm hiểu bài " Nếu chúng mình có phép lạ". HĐ1 : Luyện đọc - HS đọc tiếp nối 5 khổ thơ. - 4 HS đọc tiếp nối, HS 4 đọc khổ 4, 5 + GV kết hợp sửa lỗi phát âm giọng đọc. + HS đọc chú ý nhịp thơ VD: Chớp mắt/.Tha hồ/.Hoá trái bom/. + Y/c HS luyện đọc. + HS luyện đọc theo cặp: + 1-2 HS đọc cả bài. HS khác nxét. - GV đọc diễm cảm toàn bài, giọng hồn nhiên, tơi vui. HĐ2 Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm SGK. + Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong bài? Việc lặp lại đó nói lên điều gì? + Câu thơ: "Nếu chúng .phép lạ". + Nói lên ớc muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. + Những điều ớc ấy là gì? Khổ thơ 1? + K1: Cây nhanh lớn để cho quả. Khổ thơ 2? + K2: Trở thành ngời lớn ngay để làm việc. Khổ thơ 3? . + K3:Trái đất không còn mùa đông + NX gì về ớc mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ? + Đó là những ớc mơ lớn, những ớc mơ cao đẹp, ớc mơ về 1 cuộc sống no đủ, ớc mơ đợc làm việc . + Em thích ớc mơ nào trong bài? + HS suy nghĩ, phát biểu. - Nội dung của bài thơ là gì? - 2-3 HS nêu nội dung(m I) HĐ3: HD đọc diễm cảm và HTL bài thơ. + 4 HS đọc nối nhau các khổ thơ của bài thơ. 2 - Y/c HS tìm đúng giọng đọc của từng khổ thơ. + HS luyện đọc diễm cảm và HTL các khổ thơ. - Y/c HS thi đọc diễm cảm. + HS thi đọc D/C 2-3 khổ thơ. + Thi học thuộc lòng từng tổ. HĐ4: Củng cố - Dặn dò - ý nghĩa của bài thơ là gì? - Nhận xét giờ học. - HS nêu nh ND. VN: Ôn bài. Toán Luyện tập I Mục tiêu: Giúp HS : - Tính tổng của các số và vận dụng 1 số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất - Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ: tính chu vi HCN; giải bài toán có lời văn. II Các hoạt động trên lớp. 1/ KT BC:(4'). Chữa bài3: - Củng cố về những TH đặc biệt của T/C giao hoán và T/C kết hợp của phép cộng. - 2 HS lên bảng: HS1: a + 0 = 0+ a = a 5 + a = a + 5 HS2: (a + 28) + 2 = a +(28 + 2) = a + 30 + HS khác nhận xét. 2/ Dạy bài mới. GTB: Nêu mục tiêu của bài lyện tập * Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài1: Nêu dạng của các biểu thức của bài tập 1? - Tính chất kết hợp của phép cộng trong bài tập. + Cách thực hiện từng biểu thức ntn? + HS tự nêu cách thực hiện. Bài2: Nêu y/c của bài tập 2 là gì? - Vận dụng t/c kết hợp của phép + vào tính nhanh các biểu thức. + Nh thế nào là tính thuận tiện nhất ? + Lựa chọn + các cặp số để đợc các số tròn chục, rồi cộng với các số còn lại. + Y/c HS lên bảng chữa bài và nhận xét. VD: 96 + 78 +4 = 96 + 4 +78 = 100 + + 78 = 178. Bài 3: Củng cố về tìm SBT và SH ch- a biết. - 2 HS lên bảng chữa bài tập, HS khác làm bài vào vở, so sánh và nhận xét. Bài 4: Bài toán cho biết gì? Tìm gì? - Cho biết xã: 5256 ngời + Y/c 1HS làm bảng lớp , HS khác Sau 1 năm tăng 79 ngời. làm vào vở . Sau 1 năm nữa tăng 71 ngời. 3 + Y/c tính số dân sau 2 năm đó. + Muốn tính số dân sau 2 năm đó của xã ta làm thế nào? Bài5: Y/C HS nêu công thức tính chu vi của HCN . + Y/C HS thay các giá trị của a,b vào để tính giá trị của biểu thức P. + Ta cộng số dân cũ với số dân tăng thêm 5256 + 79 + 71 = ? (ngời). - Nêu đợc : P = ( a + b ) x 2 (a , b cùng đơn vị đo) + HS làm vào vở rồi chữa bài. + HS khác nhận xét . 3/ Củng cố - Dặn dò: VN: ôn bài. - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. K hoa học : Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ? I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Sau bài học, có thể nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. 2. Nói ngay với cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó chịu, không bình thờng. II. Chuẩn bị : GV: H 32, 33 (SGK) phóng to. III. Các hoạt động trên lớp 1/ KTBC : (3') - Nêu cách phòng bệnh lây qua đờng tiêu hoá. 2/ Dạy bài mới : * GTB: Nêu mục tiêu bài dạy HĐ1 :(17'). Quan sát hình trong SGK và kể chuyện. - Quan sát và nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. - Mô tả Hùng bị bệnh? - Kể tên một số bệnh em đã bị mắc? + Khi mắc bệnh đó em cảm thấy ntn? + Khi nhận thấy cơ thể có dấu hiệu ko bình thờng, em phải làm gì ? VS ? HĐ2:(12'). Trò chơi đóng vai: - Đa ra các trờng hợp: - 2 HS nêu miệng + HS khác nghe,nhận xét. - HS theo dõi, mở SGK - HS làm việc theo cặp: S xếp các hình liên quan ở T 32 thành 3 câu chuyện nh SGK theo Y/C. + Kể lại với các bạn trong nhóm 1 câu chuyện. - Đau răng, đau bụng, sốt, . + Vài HS nêu. - Nêu hiện tợng cơ thể khi bị bệnh. - Liên hệ bản thân(Tham khảo mục bạn cần biết) - Mẹ ơi, con .sốt. - HS tập ứng xử khi bản thân bị bệnh. 4 + Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trờng? +TH2: Hùng đau đầu, đau họng. mẹ mãi chăm em không để ý tới Hùng. - GV chốt lại nội dung hoạt động . 3. Củng cố - dặn dò - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. + Nếu là Lan em sẽ + Nếu là Hùng, em sẽ . - 2HS nhắc lại ND bài. VN: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Thứ 3 ngày 23 tháng 10 năm 2007 Thể dục Bài 15 I. Mục tiêu: Giúp học sinh Kiểm tra động tác: Quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác theo khẩu lệnh. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Vệ sinh sân bãi , an toàn tập luyện . - Chuẩn bị hai lá cờ , một chiếc còi, bàn ghế GV. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A.Phần mở đầu: 6phút 10 phút . - Tập hợp phổ biến nội dung , yêu cầu bài tập . - Trò chơi Tìm ngời chỉ huy . - Đứng tại chỗ vỗ tay , hát . B. Phần cơ bản :18phút -> 22 phút * Kiểm tra đội hình , đội ngũ : 12-> 13 phút . - T. Cho học sinh tập lại các động tác kiểm tra 1 lần. - T. Kiểm tra các động tác đó theo tổ. - GV nhận xét các động tác của học sinh theo ba mức độ hoàn thành tốt và cha hoàn thành. - Tập theo đội hình bốn hàng ngang - Chơi theo sự hớng dẫn của GV . - HS tập đồng loạt theo sự hớng dẫn của GV . - HS tập theo tổ , tổ trởng hô. - chơi theo sự hớng dẫn của GV . 5 * Trò chơi Ném bóng trúng đích : 5-> 6 phút . T. tổ chức cho HS chơi nh SGV. C. Phần kết thúc: - T. cho hs thả lỏng chân tay . - T. hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét đánh gí kết quả buổi tập . - Giao bài tập về nhà . - HS thả lỏng theo đội hình 4 hàng ngang . - HS tập hợp theo đội hình bốn hàng ngang . Toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng. 2.Giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. II. Các hoạt động trên lớp 1/KTBC : - Chữa bài 5 - Củng cố về tính chu vi HCN. 2/Dạy bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài dạy HĐ1 :(12'). Hớng dẫn HS tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó: - Nêu tóm tắt bài toán. + Y/C HS nhắc lại cách tính. HĐ2:(17'). Thực hành Bài 1: Đề bài toán cho biết gì? + Bài toán Y/C tìm gì? + Cách tìm tuổi từng ngời ntn? Bài2,3: Y/C HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải vào vở. - Y/C 2HS làm vào giấy A3, sau đó dán bảng. 1 HS lên bảng chữa bài. + HS khác nhận xét. - HS theo dõi, mở SGK - Nêu cách tìm:P + Tìm 2 lần SB, 2 lần SL + Tính SB = (Tổng - Hiệu) + Tính SL = ( Tổng + Hiệu) - SB: ( 70 - 10 ) : 2 = 30 - SL: ( 70 + 10 ) : 2 = 40. - HS có thể giải cách khác. - 2 HS nêu. - Nêu đợc : Tổng 58 tuổi Hiệu 38 tuổi. + Tìm tuổi bố, tuổi con. + 1 HS nêu và giải trớc lớp: (HS tự vẽ sơ đồ) Tuổi bố: ( 58 + 38 ) : 2 = 48 (t) Tuổi con ( 58 - 38 ) : 2 = 10(t) - HS vẽ sơ đồ và giải: 2) 2 lần số HS trai: 28 + 4 = 32 (HS) Số HS nam: 32 : 2 = 16(HS) 6 Bài4(HS khá - giỏi): Củng cố về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. - Muốn biết từng phân xởng làm đợc bao nhiêu SP ta làm ntn? HĐ3 :Củng cố - dặn dò - Y/C HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. Số HS nữ : 16 - 4 = 12(HS) 3) HS chữa bài và nhận xét. - HS làm đợc : + Hai lần số SP do phân xởng thứ nhất: 1 200 - 120 = 1 080 (SP) Phân xởng 1 làm 1 080 : 2 = 540 (SP) Phân xởng 2 làm 540 +120 = 660 (SP) - 2HS nhắc lại nội dung bài. * VN: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Chính tả (Nghe - viết) Trung thu độc lập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài " Trung thu độc lập" 2. Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho. II. Chuẩn bị : GV: 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a. III. Các hoạt động trên lớp : 1/KTBC : (5'). - Viết các từ : khai trờng , thịnh vợng , họp chợ , trợ giúp. 2/Dạy bài mới : * GTB: Nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1 : (17'). HD HS nghe,viết - Gv đọc bài viết chính tả. + Y/C HS chú ý những từ dễ viết sai. + GV đọc từng câu để HS viết + Đọc lại bài. + GV chấm, chữa, nxét. HĐ2:(13'). HD làm các bài tập Ctả. Bài 2a) Điền đúng các phụ âm đầu r/d/gi. - 2 HS viết bảng lớp. + HS khác nghe,nhận xét. - HS đọc thầm bài văn: Chú ý các từ: Mời lăm năm, thác nớc, phát điện, bát ngát, . - HS gấp sách, viết bài vào vở. - HS rà soát bài. + HS nghe, sửa lỗi chính tả - HS làm vào vở: 2 HS làm vào phiếuDán bảng + KQ: giắt, rơi, dấu, rơi gì, dấu, rơi, 7 + Y/C HS chữa bài. Bài3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh. + Trọng tài nêu KQ đúng. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. dấu. - 3 HS tham gia/1 lần. - Mỗi HS : 3 mẫu giấy ghi tên mình, ghi lời giải, ghi nghĩa của từ. + KQ: a) Rẻ, danh nhân, giờng b) Điện thoại, nghiền, khiêng. * VN: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. L uyện từ và câu : Cách viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Nắm đợc qui tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. 2.Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng những tên ngời, tên địa lí nớc ngoài phổ biến, quen thuộc. II. Chuẩn bị : - GV: Bút dạ + 2 tờ phiếu khôt to ghi BT 1,2( Luyện tập) III. Các hoạt động trên lớp 1/ KTBC : - Viết bảng 2 câu thơ sau: Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ N Định, lụa hàng Hà Đông. 2/ Dạy bài mới : * GTB: Nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1 :(13'). Phần nhận xét Bài1: GV đọc mẫu các tên riêng n- ớc ngoài: Mô-rít-xơ, Mát-téc-lích, Hi-ma-lay-a, . Bài2: Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? + Chữ cái đầu mỗi bộ phận đợc viết ntn? + Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận ntn ? Bài3: Cách viết một số tên ngời, tên địa lí các nớc ngoài đã cho có gì dặc biệt? - 2 HS viết bảng + HS khác nghe,nhận xét. - HS nghe. - 3-4 HS đọc lại các tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. + HS khác nhận xét. - HS đọc Y/C đề bài + Phân tích từng tên bài, tên địa lí n- ớc ngoài, VD: Lép Tôn - xtôi BP1: Gồm 1 tiếng : Lép BP2: Gồm 2 tiếng: Tôn, xtôi - Viết hoa + Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có gạch nối. + Viết giống nh tên riêng VN, tất cả 8 - Đây là những tên riêng đợc phiên âm theo Hán Việt HĐ2: Phần ghi nhớ - Đọc nội dung cần ghi nhớ. HĐ3:(17'). Phần Luyện tập Bài1: Sửa lại những tên riêng viết saiu qui tắc chính tả trong đoạn văn? + Đoạn văn viết về ai? Bài2: Viết lại những tên riêng cho đúng qui tắc. + Y/C 3 HS dán bảng KQ: + KT hiểu biết của HS về tên ngời, tên địa danh đó. Bài3 : Trò chơi du lịch . - GV giải thích cách chơi và hớng dẫn HS chơi. 3. Củng cố - dặn dò - Chốt lại nội dung bài học . - Nhận xét giờ học. các tiếng đều viết hoa: Thích Ca Mâu Ni, Hi Mã Lạp Sơn, . VD: Hi Mã Lạp Sơn là phiên âm theo âm HV Hi- ma- lay-a là tên quốc tế, . - 2- 3 HS đọc ndung cần ghi nhớ. 2 HS lấy 2 VD để MH 2 ND đó. + 3 HS làm vào phiếu dán bảng, HS khác làm vào vở. + KQ: ác-boa, Lu-i Pa-xtơ, Quy- dăng-xơ + Viết về nơi gia đình Lu-i sống thời ông còn nhỏ . - 3 HS làm vào phiếu, KH khác làm vào vở: + Tên ngời : An-be Anh-xtanh, Crít- xti-an An-đéc-xen. + Tên địa lí: To-ki-ô, A-ma-dôn, . + HS tự nêu. - HS đọc Y/C BT quan sát kĩ tranh minh hoạ để hiểu Y/C đề bài . + Chia lớp làm 4 nhóm : Thi tiếp sức . + Cả lớp viết bài theo lời giải đúng * VN: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Thứ 4 ngày 24 tháng 10 năm 2007 Mĩ thuật: Tập nặn tạo dáng Nặn con vật que thuộc I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết hình dáng, đặc điểm con vật que thuộc. - Biết cách nặn và nặn đợc con vật quen thuộc theo ý thích. - Yêu mến các con vật quen thuộc. 9 II. Chuẩn bị đồ dùng: - Một số bài nặn của học sinh lớp trớc. - Đất nặn. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT. B. Bài mới:* Giới thiệu và ghi đầu bài. * HĐ1: Quan sát , nhận xét(5) : - GV cho HS quan sát một số bức tranh, ảnh các con vật que thuộc: + Đây là con gì? + Hình dáng, các bộ phận của con vật này nh thế nào? +Nêu đặc điểm nổi bật của con vật đó. + Màu sắc của chúng ra sao? + nêu một số hoạt động của nó? - Ngoài hình dáng của những con vật này các em có thể nêu một số con vật quen thuộc khác mà em biết và miêu tả hình dáng và đặc điểm của nó. * HĐ2: Cách nặn (5): - GV hớng dẫn cách nặn theo các b- ớc: + Nặn từng bộ phận của con vật rồi sau đó dính ghép lại với nhau. + Sau khi đã nặn đợc các bộ phận của con vật rồi thì thêm các chi tiết của từng bộ phận cho sinh động. * HĐ3:(15'). Thực hành: - GV yêu cầu học sinh chọn một con vật và tự nặn theo các bớc GV đã h- ớng dẫn theo ý thích của bản thân. - GV theo dõi và hớng dẫn bổ sung. * HĐ4:(5'). Nhận xét: - GV tổ chức cho học sinh trng bày sản phẩm của mình trớc lớp. - GV nhận xét cụ thể từng bài làm của học sinh. C. Củng cố, dặn dò: - Theo dõi, mở SGK. - HS quan sát. - HS theo dõi và nêu. - HS quan sát và nêu một số đặc điểm của những con vật mà GV nêu. - HS theo dõi sự hớng dẫn của GV. - HS lấy đất nặn và chọn một con vật và nặn lại theo các bớc GV đã h- ớng dẫn. - HS trng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau. 10 [...]... băng thời gian(SGK) + Y/C HS ghi ndung của mỗi giai + 1 HS lên bảng điền các mốc thời gian ứng với từng giai đoạn đoạn KNHBT CTBĐ TĐXL ''' 40 938 179 0 41 HĐ2:(17') Mốc thời gian: - Quan sát trục thời gian và các sự - Treo trục thời gian 13 + Ghi lại các sự kiện tơng ứng với kiện: thời giancó trên trục: + HS thảo luận và điền vào phiếu Khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, + 700 năm TCN: nớc Văn Lang ra 938,... đọc: đôi giầy bata màu xanh I Mục tiêu: Giúp học sinh: 1 Đọc lu loát toàn bài Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tởng lại niềm ao ớc ngày nhỏ của chị PT khi nhìn thấy đôi 19 giày ba ta màu xanh; vui, nhanh hơn khi thể hiện niềm xúc động, sung sớng khôn tả của cậu bé lang thang lúc đợc tặng đôi giày... bé chị PT thờng mơ ớc điều + Có 1 đôi giày bata màu xanh nh đôi giày của anh họ chị gì? - Không đạt đợc + Mơ ớc ấy có đạt đợc không? + Vận động Lái, một cậu bé nghèo + Chị PT đợc giao việc gì? đi học + Chị phát hiện ra L thèm muốn cái + Đôi giày ba ta màu xanh của 1 cậu bé khác gì? + Chị đã làm gì để động viên L + Thởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong ngày đầu tới trờng? + Những chi tiết nói... trả lời: Thể hiện sự tiếp nối về thời gian + HS khác nghe,nhận xét - HS đọc Y/C của bài - HS tìm hiểu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở bài tập + Thể hiện 2 dòng đầu trong màn kịch: Trong công xởng xanh từ 25 ngôn ngữ kịch sang lời kể + GV dán giấy ghi một mẫu + 1 HS đọc, HS khác đọc thầm đoạn chuyển thể kể + Từng cặp đọc trích đoạn " ở vơng + Y/C HS quan sát tranhMH và tập quốc tơng lai" kể lại câu... luyện kể theo cặp gian + 2 -3 HS thi kể + GV nhận xét + Lớp đọc và phát biểu ý kiến Bài2: Y/C kể theo một cách khác: T - Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể lại đến thăm công xởng xanh, M tới câu chuyện theo trình tự không gian thăm khu vờn kì diệu + 2-3 HS thi kể + GV nhận xét Bài3: Dán phiếu ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu Đ1, 2 ( Kể theo ttrình tự thời gian/ Kể theo trình tự không gian) + GV nêu nhận xét... HS yêu thích lao động, có ý thức an toàn lao động II Chuẩn bị đồ dùng: 16 - kim , chỉ vải khâu , mẫu khâu đột tha III Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên A Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS B Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: Hớng dẫn quan sát nhận xét : - T cho hs quan sát mẫu khâu đột tha trên mô hình HĐ của học sinh - Theo dõi, mở SGK - HS quan sát theo cặp đôi và rút ra đặc... Giúp học sinh: 1 Từ bài 1 đến bài 5 học về 2 giai đoạn LS : Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc ; Hơn 1 000 năm đấu tranh giành lại độc lập 2 Kể tên những sự kiện LS tiêu biểu trong 2 thời kì này rồi thể hiện nó trên trục băng thời gian II Chuẩn bị : - GV:+ Băng và hình vẽ trục thời gian + Một số tranh, ảnh, bản đồ III Các hoạt động trên lớp 1/ KTBC:(4') - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch - 2 HS nêu miệng +... xúc động, sung sớng khôn tả của cậu bé lang thang lúc đợc tặng đôi giày 2 Hiểu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ớc mơ cuat cậu, làm cho cậu rất xúc động vui sớng vì đợc thởng đôi giày trong buổi đến trờng đầu tiên II Chuẩn bị : - GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK III Các hoạt động trên lớp 1/ KTBC (5'): - Đọc thuộc lòng bài thơ " Nếu - 2 HS viết... pha dung dịch Ô-rê-dôn và nấu cháo muối - Y/C HS nêu các thao tác - Y/C đại diện lên thực hiện trên bảng + HS đọc nội dung bức tranh theo nhóm đôi + Cho uống Ô-rê-dôn và vẫn phải cho ăn đủ chất + HS ghi nhớ - Quan sát hình 7 để thực hiện + 2-3 HS nêu + HS thực hiện: lớp quan sát, nhận xét + Chia làm 4 nhóm HĐ3:(8') Trò chơi" Đóng vai" - Chia nhóm, chọn nội dung, tình - HS thảo luận, phân vai diễn huống... Trồng cây CN trên đát 15 Bazan - Y/C HS thảo luận với ndung: + Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên Chúng thuộc loại cây gì? + Cây CN lâu năm nào đợc trồng nhièu nhất ở đây? + Tại sao TN lại thích hợp cho việc trồng cây CN? + Y/C các nhóm báo cáo - Nxét vùng trồng cafê ở BMT - Lớp phân thành 4 nhóm thảo luận + HS quan sát lợc đồ H1: Nêu đợc cây CN hoặc rau màu - Quan sát bảng số liệu: + Cây caphê . Tổng 58 tuổi Hiệu 38 tuổi. + Tìm tuổi bố, tuổi con. + 1 HS nêu và giải trớc lớp: (HS tự vẽ sơ đồ) Tuổi bố: ( 58 + 38 ) : 2 = 48 (t) Tuổi con ( 58 - 38 ). vở: + Tên ngời : An- be Anh-xtanh, Crít- xti -an An-đéc-xen. + Tên địa lí: To-ki-ô, A-ma-dôn, ... + HS tự nêu. - HS đọc Y/C BT quan sát kĩ tranh minh hoạ để