1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 5- tuan 8

27 271 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TU ầ N 8: Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006. Sáng. Chào cờ. Tập trung dới cờ. ---------------------------------------------- Tập đọc Kì diệu rừng xanh. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹt của rừng. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. - Nội dung: Vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: + Đoạn 2: + Đoạn 3: - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, GV nêu câu hỏi 1. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu - Đọc bài cũ. -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: - Nấm rừng nh một thành phố nấm; mỗi chiếc nấm nh một lâu đài . * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2. - Những con vợn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh nh chớp,những con chồn sóc vút qua không kịp đa mắt nhìn . 1 câu hỏi 3, 4. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm. - Hớng dẫn đọc diễn cảm . - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3: - Vàng vợi là màu vàng sáng, rực rỡ, đều khắp, rất đẹt mắt. - HS trả lời theo nhận thức riêng của từng em. * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét. Toán. Số thập phân bằng nhau. I/ Mục tiêu. Giúp HS nhận biết : - Viết thêm chữ số không vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số không ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số không thay đổi. - Rèn kĩ năng tìm số thập phân bằng nhau cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Ví dụ 1: - Nêu VD trong sgk. - HD cách đổi rồi so sánh. + HD học sinh rút ra nhận xét một. * Ví dụ 2: - HD học sinh cách thực hiện rồi rút ra nhận xét hai. * Luyện tập thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm vở nháp - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. - Chữa bài tập ở nhà. - HS thực hiện, nêu kết quả. - 2, 3 em nhắc lại . - HS thực hiện, nêu nhận xét hai. - HS tự làm bài, nêu kết quả. a/ 7,8 ; 64,9 ; 3,04 b/ 2001,3 ; 80,01 ; 100,01 - Các nhóm làm bài, nêu kết quả. a/ 5, 612 ; 17,200 ; 480,590 2 Bài 3: Hớng dẫn làm miệng. - Gọi nhận xét,bổ sung. - Ghi điểm một số em. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. b/ 24,500 ; 80,010 - HS tự làm rồi trả lời miệng. - Các bạn Lan, Mĩ đúng. - Bạn Hùng viết sai. Lịch sử. Xô viết Nghệ - Tĩnh. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Xo viết Nghệ -Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1931. - Nhân dân ở một số địa phơng Nghệ-Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) * Giới thiệu bài , kết hợp bản đồ. + Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk). - Nêu tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ-Tĩnh trong những năm 1930-1931. - Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân giành đợc chính quyền. - ý nghĩa của phong trào. b) Hoạt động 2: (làm việc cả lớp) - GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930. c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) - GV nêu câu hỏi thảo luận. - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. d/ Hoạt động 4: ( làm việc cả lớp ) - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * Lớp theo dõi. * HS đọc sgk, tờng thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930. - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. + Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp. - Không hề xảy ra trộm cớp . - Bỏ những tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan . 3 - HD học sinh tìm hiểu ý nghĩa của phong trào. - GV kết luận. - HD rút ra bài học. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS làm việc cá nhân, nêu kết quả. - Đọc to nội dung chính trong sgk. - 2, 3 em nêu. Chiều. Đạo đức : Nhớ ơn tổ tiên (tiết2). I/ Mục tiêu. - Học sinh biết: Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ. - Giáo dục các em có hành vi đạo đức tốt. II/ Đồ dùng dạy-học. - T liệu - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học . Giáo viên Học sinh Pt 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu Bài giảng a/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng ( bài tập 4, SGK ). -Mục tiêu : Giáo dục HS ý thức hớng về cội nguồn. * Cách tiến hàng. - Cho các nhóm nên giới thiệu tranh ảnh, thông tin về Nhày Giổ Tổ Hùng Vơng. - Gọi trình bày,GV kết luận về ý nghĩa của Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng. b/ Hoạt động 2 : Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.( bài tập 2, SGK ) -Mục tiêu : Học sinh biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó. * Cách tiến hành. -2 em đọc truyện -Thảo luận nhóm 4 trả lời 3 câu hỏi sách giáo khoa. - Các nhóm cử đại diện giớ thiệu. - Lớp theo dõi, thảo lụân : . Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thônh tin trên? .Việc nhân dân ta tổ chức giỗ Tổ hàng năm thể hiện điều gì? 4 - GV mời một số HS nên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. -GV nêu kết luận. c/ Hoạt động 3 : HS đọc ca dao, tục ngữ .về chủ đề biết ơn tổ tiên.( bài tập 3, SGK ) -Mục tiêu : Giúp các em củng cố bài học. * Cách tiến hành: - Tuyên dơng những em chuẩn bị tốt. 3/ Củng cố-dặn dò. -Nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài. -3, 4 em nên trình bày. - HS nối tiếp nhau trình bày. - Cả lớp trao đổi, nhận xét. Tiếng Việt*. Luyện đọc diễn cảm: Kì diệu rừng xanh. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹt của rừng. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. - Nội dung: Vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hớng dẫn học sinh luyện đọc. * Luyện đọc. * Hớng dẫn đọc diễn cảm. - Hớng dẫn đọc diễn cảm . - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. - Đọc bài cũ. - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét. 5 -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Tự học: Địa lí: Ôn tập kiến thức đã học tuần 4,5,6. I/ Mục tiêu. - Hệ thống những kiến thức địa lí đã học ở tuần 4,5,6. - Rèn kĩ năng tái hiện lại những nội dung địa lí đáng ghi nhớ. - Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên của đất nớc. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, tranh ảnh . - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Kiểm tra bài cũ. - Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua. 2/ Bài mới. - Hớng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự thời gian. - Nêu lại những nội dung địa lí đáng ghi nhớ. - GV chốt lại các nội dung chính. - Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài. 3/ Hớng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp. - Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập. - GV gọi một vài em lên chữa bảng. - Trao đổi trong nhóm. - Nhận xét, bổ sung. 4/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau. --------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2006. Sáng. Thể dục. Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Trao tín gậy. I/ Mục tiêu. - Ôn đội hình đội ngũ: cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, đứng lại. - Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao 6 II/ Địa điểm, ph ơng tiện. - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phơng tiện: còi III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phơng pháp PT 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Ôn đội hình, đội ngũ. - GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện. b/ Trò chơi: Trao tín gậy. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6 18-22 4-6 * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, đứng lại .) - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Tập đọc - Học thuộc lòng. Trớc cổng trời. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy,lu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trớc vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thơng của bức tranh vùng cao. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. - Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao nơi có thiên nhiên thơ mộng. - Học thuộc những câu thơ yêu thích. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. - 1-2 em đọc bài giờ trớc. 7 B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài( trực tiếp). 2) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc(3 đoạn) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm toàn bài, GV nêu câu hỏi 1: * Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2, 3. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 4. - HD rút ra nội dung chính. c) HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Theo dõi, uốn nắn sửa sai. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nhận xét. * Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải và giải nghĩa từ khó. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: - Vì đó là một đeo cao giữa hai vách đá từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy mọi cảnh vật . * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2: - HS phát biểu theo ý thích. * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3: - Cảnh rừng sơng giá ấm nên bởi có hình ảnh con ngời, ai nấy tất bật, rộn ràng . + Nêu và đọc to nội dung bài. - Đọc nối tiếp toàn bài. - Đọc diễn cảm theo cặp. - Luyện đọc thuộc lòng. - 2-3 em thi đọc trớc lớp. + Nhận xét đánh giá. Toán. So sánh số thập phân . I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ( hoặc ngợc lại ) - Rèn kĩ năng so sánh chính xác, thành thạo cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 8 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Ví dụ 1 : So sánh 8,1 m và 7,9 m. - HD học sinh đổi ra dm rồi so sánh - HD rút ra nhận xét 1. * Ví dụ 2: So sánh 35,7 m và 35,698 m. - HD học sinh so sánh phần thập phân. - HD rút ra nhận xét 2 và kết luận chung. * Luyện tập Bài 1: HD làm bảng con. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. - Nhận xét. Bài 4: Hớng dẫn làm vở. - Chấm chữa bài. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài tập ở nhà. * HS thực hiện, nêu kết quả. - 2, 3 em đọc to. * HS thực hiện, nêu kết quả. - Nêu nhận xét 2 và kết luận. * Đọc yêu cầu của bài . - HS tự làm nêu kết quả: a/ 48,97 < 51,02 ; 96,4 > 96,38 0,7 > 0,65 + Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài tập. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả. a/ 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét, bổ sung. * Làm vở, chữa bảng. a/ 0,4 ; 0,32 ; 0,321 ; 0,197 ; 0,187. Chính tả. Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh. I/ Mục tiêu. 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Kì diệu rừng xanh. 2- Nắm đợc quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở bài tập . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hớng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lợt. - Chữa bài tập giờ trớc. - Nhận xét. 9 - Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD học sinh làm bài tập vào vở. + Chữa, nhận xét 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. - Làm vở, chữa bài. - Đọc lại câu thơ, khổ thơ có chứa vần uyên. Chiều. Địa lí: Dân số nớc ta. I/ Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh: - Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm dân số của nớc ta. - Biết đợc nớc ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh. Nhớ số liệu dân số nớc ta thời điểm gần nhất. - Thấy đợc sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, biểu đồ tăng dân số Việy Nam. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT A/ Khởi động. B/ Bài mới. 1/ Dân số. a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân ) * Bớc 1: Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi của mục 1 trong sgk. * Bớc 2: - Rút ra KL(Sgk). 2/ Gia tăng dân số. b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) * Bớc 1: - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi mục 2 trong sgk. * Bớc 2: HD trình bày kết quả làm việc. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS làm việc cá nhân. - 3, 4 em trình bày trớc lớp. + Nhận xét, bổ sung. - Đọc to nội dung chính trong mục 1. - Quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận nhóm đôi. - Cử đại diện báo cáo. 10 [...]... truyền bệnh viêm gan A * Cách tiến hành - HD thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi 1 Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh viêm - Quan sát tranh, ảnh trong sgk gan A? - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi 2 Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì ? + Đại diện các nhóm báo cáo 3 Bệnh viêm gan A lây truyền nh thế nào? + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại câu trả lời đúng b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo... học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ - Chữa bài tập ở nhà 2/ Bài mới a)Giới thiệu bài b)Bài mới * Luyện tập thực hành Bài 1: Hớng dẫn làm vở nháp * Lớp tự làm, nêu kết quả - Gọi nhận xét, bổ sung a/ 84 ,2 > 84 ,19 ; 6 ,84 3 < 6 ,85 b/ 47,5 = 47,500 ; 90,6 > 89 ,6 Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm - Gọi các... Chiều Khoa học Phòng bệnh viêm gan A I/ Mục tiêu Sau khi học bài này, học sinh biết: - Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm gan A - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A - Có ý thức trong việc phòng bệnh viêm gan A II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập - Học sinh: sách, vở, bút màu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu... Giúp HS nêu đợc cách phòng bệnh viêm gan A Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A * Cách tiến hành + GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 và trả lời các câu hỏi: - HS quan sát các hình, thảo luận nhóm - Nêu nội dung của từng hình? đôi trả lời các câu hỏi - Giải thích tác dụng của từng việc làm ? - 3, 4 em trình bày trớc lớp 15 PT - Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A? + Rút ra kết luận 3/ Hoạt động... ; 17,200 ; 480 ,590 b/ 24,500 ; 80 ,010 Bài 3: Hớng dẫn làm miệng - HS tự làm rồi trả lời miệng - Gọi nhận xét,bổ sung - Các bạn Lan, Mĩ đúng - Ghi điểm một số em - Bạn Hùng viết sai c)Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Hoạt động NGLL Hoạt động làm sạch đẹp trờng lớp I/ Mục tiêu 11 1- Tổ chức cho học sinh lao động, vệ sinh lớp học, sân trờng và khu vực xung quanh trờng Trồng... số thập phân * Đọc yêu cầu bài tập Bài 2: Hớng dẫn làm bảng con - Làm bảng con, nêu kết quả - Gọi chữa bảng a/ 5,7 ; 32 ,85 - Nhận xét b/ 0,01 ; O,304 * Đọc yêu cầu bài tập Bài 3: Hớng dẫn làm bài cá nhân - HS tự làm, chữa bài - Gọi nhận xét, bổ sung a/ 41,539 < 41 ,83 6 < 42,3 58 < 42,5 38 * Đọc yêu cầu bài tập Bài 4: Hớng dẫn làm vở - Làm vở, chữa bảng - Chấm chữa bài + Nhận xét c) Củng cố - dặn dò - Tóm... dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trờng em 2/ Bài mới * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu - HD quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm * Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mũi... dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ - Chữa bài tập ở nhà 2/ Bài mới a)Giới thiệu bài b)Bài mới * Luyện tập thực hành Bài 1: Hớng dẫn làm vở nháp - HS tự làm bài, nêu kết quả - Gọi nhận xét, bổ sung a/ 7 ,8 ; 64,9 ; 3,04 b/ 2001,3 ; 80 ,01 ; 100,01 Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm - Các nhóm... truyền, vận động mọi ngời cùng phòng tránh HIV / AIDS II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập - Học sinh: sách, vở, bút màu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động - Cả lớp hát bài hát yêu thích 2/ Bài mới 18 a)Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng * Mục tiêu: HS giải thích mộa cách đơn giản HIV / AIDS là gì Các đờng lây truyền HIV * Cách... giác học tập II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ - Chữa bài tập ở nhà 2/ Bài mới a)Giới thiệu bài b)Bài mới Bài 1: HD làm bảng con * Đọc yêu cầu của bài - HS tự làm nêu kết quả: a/ 48, 97 < 51,02 ; 96,4 > 96, 38 0,7 > 0,65 + Chữa, nhận xét Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm * Đọc yêu . bài tập ở nhà. * Lớp tự làm, nêu kết quả. a/ 84 ,2 > 84 ,19 ; 6 ,84 3 < 6 ,85 b/ 47,5 = 47,500 ; 90,6 > 89 ,6. * Các nhóm thảo luận, làm bài. - Các nhóm. nêu kết quả. a/ 7 ,8 ; 64,9 ; 3,04 b/ 2001,3 ; 80 ,01 ; 100,01 - Các nhóm làm bài, nêu kết quả. a/ 5, 612 ; 17,200 ; 480 ,590 b/ 24,500 ; 80 ,010 - HS tự làm

Ngày đăng: 28/09/2013, 05:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... -  Học  sinh:  sách,  vở.  - giao an lop 5- tuan 8
i áo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. (Trang 1)
- Goi các nhóm chữa bảng. - giao an lop 5- tuan 8
oi các nhóm chữa bảng (Trang 2)
- Học sinh: sách, vở, bảng con... - giao an lop 5- tuan 8
c sinh: sách, vở, bảng con (Trang 2)
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... -  Học  sinh:  sách,  vở.  - giao an lop 5- tuan 8
i áo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. (Trang 5)
- _ GV gọi một vài em lên chữa bảng. - giao an lop 5- tuan 8
g ọi một vài em lên chữa bảng (Trang 6)
a/ Ôn đội hình, đội ngũ. * Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các - giao an lop 5- tuan 8
a Ôn đội hình, đội ngũ. * Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các (Trang 7)
- Học sinh: sách, vở, bảng con... - giao an lop 5- tuan 8
c sinh: sách, vở, bảng con (Trang 8)
Bài 1: HD làm bảng con. - giao an lop 5- tuan 8
i 1: HD làm bảng con (Trang 9)
- Làm vở, chữa bảng. - giao an lop 5- tuan 8
m vở, chữa bảng (Trang 10)
- Học sinh: sách, vở, bảng con... - giao an lop 5- tuan 8
c sinh: sách, vở, bảng con (Trang 11)
- Học sinh: sách, vở, bảng con... - giao an lop 5- tuan 8
c sinh: sách, vở, bảng con (Trang 12)
Bài 4: Hớng dẫn làm vở. * Làm vở, chữa bảng. - giao an lop 5- tuan 8
i 4: Hớng dẫn làm vở. * Làm vở, chữa bảng (Trang 13)
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - giao an lop 5- tuan 8
i áo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ (Trang 14)
Vẽ theo mâu: Mâu có dạng hình trụ hoặc hình câu. - giao an lop 5- tuan 8
theo mâu: Mâu có dạng hình trụ hoặc hình câu (Trang 15)
- Học sinh: sách, vở, bảng con... - giao an lop 5- tuan 8
c sinh: sách, vở, bảng con (Trang 16)
- Học sinh: sách, vở, bảng con... - giao an lop 5- tuan 8
c sinh: sách, vở, bảng con (Trang 17)
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. -  Học  sinh:  sách,  vở  nháp,  vở  bài  tập - giao an lop 5- tuan 8
i áo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập (Trang 18)
- HD cách vạch dấu các điểm thêu chữ V. - Đọc mục Ï và quan sát hình 2 nêu cách - giao an lop 5- tuan 8
c ách vạch dấu các điểm thêu chữ V. - Đọc mục Ï và quan sát hình 2 nêu cách (Trang 20)
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. -  Học  sinh:  sách,  vở  nháp,  vở  bài  tập - giao an lop 5- tuan 8
i áo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập (Trang 21)
- Các đội chơi chính thức (có hình thức  phạt  các  đội  thua).  - giao an lop 5- tuan 8
c đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). (Trang 22)
- Củng cố bảng đơn vị đo độ dài. - giao an lop 5- tuan 8
ng cố bảng đơn vị đo độ dài (Trang 23)
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ. - giao an lop 5- tuan 8
i áo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w