1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN THỞ KHÍ DUNG

15 1,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 903 KB

Nội dung

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN THỞ KHÍ DUNG GVHD: NGUYỄN PHÚC HỌC LỚP: K19YDD2 NHÓM DANH SÁCH NHÓM I.TỔNG QUAN: Định nghĩa  Khí dung thuốc nhằm sử dụng thuốc dạng sương mù để điều trị chống viêm chỗ để điều trị co thắt phế quản, tắc nghẽn đường thở Nguyên tắc  Thuốc được phân tán thành những hạt vi thể (micelle) từ 1mm đến 8mm, hoà tan không khí  Thuốc đưa vào thể cách khí dung có tác dụng mạnh gấp lần so với những cách khác uống hoặc tiêm Khối lượng trung bình là ml dùng khoảng 10 phút, ngày làm hoặc lần 3 Chỉ định • Sau rút ống nội phế quản: gây co thắt khí quản • Tiền sử hen phế quản, COPD • Cơn hen phế quản cấp • Đợt cấp COPD • Cần hỗ trợ cho khạc đờm • Co thắt phế quản nhiễm khuẩn phổi • Bệnh lý sau sặc vào phổi: Hội chứng trào ngược • Thở máy 4 Chuẩn bị Phương tiện Tùy theo kích thước hạt sương, người ta phân biệt: – Máy khí dung hô hấp – Máy khí dung tai mũi họng Máy phun khí dung dạng khí nén Trong máy khí nén, khí dung (ống nhựa, cốc thuốc và mặt nạ hoặc ống thở miệng) được nối với nguồn khí nén qua phần ống nhựa Người bệnh hít thuốc dạng sương mù qua mặt nạ hoặc ống thở Thuốc khí dung: Thuốc dãn phế quản,thuốc chống viêm, phù nề, thuốc làm loãng đờm để giúp cho bệnh nhân tự khạc, long đờm và dễ hút đờm Người bệnh  Bệnh nhân tỉnh cần giải thích cho họ ích lợi quy trình khí dung  Giám sát các tác dụng phụ thuốc:  Sự khó chịu quá trình khí dung  Sự thay đổi lâm sàng: nhịp thở, mạch, huyết áp, SpO2 5 Các bước tiến hành  Để máy khí dung hoạt động hiệu quả, lượng dịch buồng đựng thuốc không được 2,5 ml Nếu lượng thuốc không đủ thì cần bổ sung nước muối sinh lý 0,9%  Đậy nắp cốc thuốc Gắn phần cốc thuốc với mặt nạ hoặc ống thở miệng Gắn phần cốc ống dẫn khí với máy nén khí Bật máy khí dung để kiểm tra xem có sương phun không  Yêu cầu bệnh nhân ngồi thẳng, hít thở bình thường và không nói chuyện thời gian khí dung Trẻ nhỏ cần được bế tư ngồi thẳng  Bệnh nhân thở sâu và chậm qua miệng, có thể thì nín thở 2-3 giây trước lần thở  Thường xuyên theo dõi phát kịp thời các phản ứng phụ Nếu bệnh nhân cảm thấy chóng mặt hoặc bồn chồn thì ngừng khí dung và thông báo cho bác sĩ  Thời gian khí dung thường là -10 phút, tối đa là 15 phút Khi không thấy sương phun nữa và máy phát âm phù phù ‘trống rỗng’ thì tắt máy 6 Vệ sinh dụng cụ Máy khí dung tạo môi trường ấm và ẩm, rất tốt để vi khuẩn phát triển Riêng cốc đựng thuốc thì cần tháo rời ba phận, đổ hết thuốc thừa, dùng nước xà phòng ấm rửa  Phơi dụng cụ nơi mát, không để nước bắn vào Tai biến Giảm hiệu thuốc: Do hệ thống dây dẫn bị rò rỉ làm mất lượng thuốc theo định, mặt nạ không phù hợp kích cỡ bệnh nhân  Lây nhiễm: Dụng cụ không xử lý đúng; thuốc, nước muối không đảm bảo vô trùng Tắc đàm nút nhầy: Bệnh nhân không ho được hoặc ho không hiệu Tác dụng phụ thuốc: Run tay, hạ kali máu, nhịp nhanh loạn nhịp, thuốc corticoide gây ức chế tuyến thượng thận, yên Nhận định Chẩn đoán Hỏi bệnh • Khó thở co •Tiền sử đợt ho, thắt tiểu sò sè hay khó phế thở quản •Bệnh nhân có • Kích khó thở không? thích, vật vã •Khó thở có thành thiếu khí không? Xuất • Nguy suy hô vào hấp mạn nào? Kéo dài tiến bao lâu? triển •Có thường bệnh xuyên không? Lập kế hoạch chăm sóc • Cho bệnh nhân nằm tư đầu cao (Fowler) • Để bệnh nhân nghỉ ngơi, hạn chế thăm khám • Trấn an cho bệnh nhân • Chế độ ăn uống loãng, nhiều sinh tố Thực kế hoạch Đánh giá Chăm sóc • Các thuốc bản: dãn phế quản khí •Đặt bệnh nhân nằm buồng dung có riêng, yên tĩnh, hiệu hạn chế tiếng • Giảm áp động, gây lực đỉnh ồn đường thở •Đặt bệnh nhân • Giảm áp tư thoải lực cặn mái, dễ thở •Giải thích cho bệnh nhân hiểu bệnh tật Nhận định Lập kế hoạch chăm sóc Thực kế hoạch Quan sát: •Tình trạng toàn thân, tình trạng tinh thần • Tình trạng hô hấp: xem bệnh nhân có khó thở không, co kéo hô hấp, cánh mũi •Tư bệnh nhân thở Thăm khám: •Bắt mạch tần số, tính chất mạch? • Nghe phổi phát tiếng bất thường: tiếng rít, ngáy • Thực y lệnh: dùng thuốc xét nghiệm • Giáo dục bệnh nhân tiến triển biến chứng bệnh Thực hành động chăm sóc: •Vỗ rung phổi •Tập thở •Hút đờm dãi chăm sóc khác bệnh nhân thở oxy •Đặt bệnh nhân tư thích hợp để tạo thuận lợi cho hô hấp loại bỏ dịch xuất tiết Thực y lệnh điều trị: •Dùng thuốc giãn phế quản, thuốc co mạch, thuốc corticosteroid, cho thở oxy •Hô hấp hỗ trợ Thực kế hoạch Thực y lệnh: truyền dịch điện giải theo định Đo nồng độ khí độ pH máu động mạch Theo dõi bệnh nhân: •Lập bảng cân dịch hàng ngày, ghi chép xác •Theo dõi dấu hiệu sinh tồn •Theo dõi: tình trạng hô hấp •Các số thể tích tuần hoàn: mạch, huyết áp động mạch, huyết áp tĩnh mạch trung ương Giáo dục sức khoẻ: •Tăng cường rèn luyện nâng cao sức khoẻ, trì dinh dưỡng, uống đủ nước, chế độ ngủ nghỉ ngơi, vận động hợp lý •Tích cực thực hành tập thở, tập làm giãn nở phổi, tập ho •Không hút thuốc CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!!!

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN