- Dung tích hồng cầu Hct giảm:o Xuất hiện muộn o Không trung thực o Có thể mất máu trước đó hoặc máu đang tiếp tục chảy - Do đó, Hct bình thường trên bệnh nhân choáng chấn thương không l
Trang 1Sốc chấn thương
Trang 3Phân loại sốc chấn thương
• Theo nguyên nhân:
Trang 4- Huyết áp kẹp (mất bù).
Trang 5- Dung tích hồng cầu (Hct) giảm:
o Xuất hiện muộn
o Không trung thực
o Có thể mất máu trước đó hoặc máu đang tiếp tục chảy
- Do đó, Hct bình thường trên bệnh nhân choáng chấn thương không loại trừ được mất máu cấp
Trang 6Chẩn đoán nguyên nhân
1 Choáng giảm thể tích: Giảm thể tích nội mạch có
thể do mất máu, dịch
- Quan trọng phải kiểm soát chảy máu ngoài, tầm sóat chảy máu trong, kiểm tra các thương tổn và giải quyết
- Bù dịch tinh thể, máu khẩn cấp theo ước đoán
- Theo dõi các dấu hiệu đáp ứng: dấu hiệu sinh tồn,
nước tiểu, CVP, HA động mạch xâm lấn (nếu cần thiết)
Trang 7Chẩn đoán nguyên nhân
2 Choáng tim: Trong chấn thương có thể xảy ra 2 tình
Cần nhận định nhanh các dấu hiệu của choáng, tìm
nguyên nhân, làm các xét nghiệm cần thiết ( ECG, siêu
âm tim, X quang ngực, men tim…)
Giải quyết nguyên nhân tại phòng mổ cấp cứu
Theo dõi tại các đơn vị hồi sức và có thể hỗ trợ các
thuốc vận mạch ( Dobutamine, Dopamin,
Noradrenaline…)
Trang 8Chẩn đoán nguyên nhân
3 Choáng do phân bố: Choáng do nguyên nhân thần
kinh thứ phát cũng là một dạng trong nhóm này, gây mất trương lực giao cảm ngọai biên
- Bệnh nhân có thể da ẩm, mất trương lực hậu môn, nhịp chậm
- Điều trị ban đầu đáp ứng với truyền dịch và các
thuốc hỗ trợ: Phenylephrine, Norepinephrine,
Dopamin… có thể cải thiện nhịp chậm
Đa phần các cơ chế gây choáng phối hợp nhau
Trang 9Thái độ xử trí:
Hồi sức khẩn cấp tình trạng choáng
Điều trị nguyên nhân
Trang 10(truyền dịch, bất động xương gãy ).
Cần tiến hành hồi sức ngay khi xuất hiện các triệu
chứng sớm của choáng, không nên chờ khi HA hạ thấp hoặc bệnh nhân được xếp vào một phân độ mất máu rõ
Trang 11ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ MẤT MÁU DỰA TÌNH TRẠNG LÂM SÀNG
<15%
<100 Bình thường
BT, ± tăng
>30
BT, kích thích
Tinh thể
750- 1500
15- 30%
>100 Bình thường
Giảm
20- 30
Hơi lo âu
Tinh thể
1500- 2000 30- 40%
>120 Tụt Giảm
5- 15
Lo âu, lú lẫn
Tinh thể, máu
>2000
>40%
>140 Tụt Giảm Không có
Lú lẫn, mê Tinh thể, máu
Trang 12Xử trí ban đầu chống choáng
Nguyên tắc cơ bản: Khống chế máu chảy và bồi hoàn khối lượng máu mất
1 Khám lâm sàng: Đánh giá các thương tổn đe dọa tức thì
sinh mạng và xử trí ngay:
- Khí đạo: bảo đảm đường thở thông thoáng
- Hô hấp: trao đổi khí đầy đủ
- Tuần hoàn: khống chế chảy máu, đặt đường truyền tĩnh
mạch, bồi hoàn thể dịch
- Thần kinh: đánh giá tri giác, đồng tử, vận động, cảm giác
- Khám toàn thân: phát hiện các thương tổn kết hợp
- Giải áp dạ dày
- Đặt thông tiểu
Trang 13Xử trí ban đầu chống choáng
2 Đường truyền tĩnh mạch:
- Ngay khi tiếp nhận bệnh nhân, thực hiện ngay đường truyền tĩnh mạch
- 2 catheter khẩu kính lớn ở ngoại biên (≥16), ở chi trên
- Đặt đường truyền TM trung tâm (kinh nghiệm PTV,
XQ phổi kiểm tra)
- Xét nghiệm
Trang 14Xử trí ban đầu chống choáng
3 Bồi hoàn thể dịch ban đầu:
- Chọn lựa dịch truyền:
Dung dịch điện giải đẳng trương: bồi hoàn thể tích
dịch lưu hành: Ringer Lactat: ưu tiên một (NaCl 0.9%)
- Truyền máu: khi có chỉ định (khi Hct < 30% hoặc có thể sớm hơn nếu bệnh nhân đang biểu hiện mất máu nhanh, mất máu độ III trở lên)
Trang 15Xử trí ban đầu chống choáng
Test nước cải tiến: ứng dụng rộng rãi, thầy thuốc phải quyết định 4 vấn đề:
- Chọn loại dịch: dịch tinh thể hoặc dịch keo, dựa vào có bệnh cơ bản hoặc không, loại dịch bị mất, mức độ suy tuần hoàn, nồng độ albumin máu và nguy cơ chảy
máu
- Tốc độ truyền: 0,5 – 1 lít dịch tinh thể hoặc 0,3 – 0,5 lít dịch keo trong 30 phút
Trang 16Xử trí ban đầu chống choáng
- Mục tiêu cần đạt: điều chỉnh bất thường khiến chúng ta quyết định làm test nước: tụt huyết áp, mạch nhanh
hoặc thiểu niệu
- Giới hạn an toàn: để giảm tới mức tối thiểu quá tải
tuần hoàn gây phù phổi, CVP 20 cmH2O
Trang 17Đánh giá đáp ứng BN với hồi sức ban đầu
Dấu sinh tồn Trở về bình thường Cải thiện tạm, tái phát
Truyền thêm dung dịch
Trang 18Đánh giá đáp ứng BN với hồi sức ban đầu
- Đáp ứng với trị liệu ban đầu là chìa khóa quyết
định bước trị liệu kế tiếp:
• Máu mất hơn dự kiến hay đang tiếp tục chảy
Trang 19BỒI HOÀN MÁU
Quyết định truyền máu dựa vào đáp ứng với hồi sức ban đầu
- Cải thiện khả năng vận chuyển oxy
- Nhóm máu: nên truyền đúng nhóm máu của BN Nếu quá gấp hoặc cấp cứu hàng loạt: có thể truyền máu O,
Rh (-)
- Ủ ấm dịch truyền
- Hồi truyền (nếu có chỉ định, đủ điều kiện)
- Điều chỉnh rối loạn đông máu khi truyền máu khối lượng lớn
Trang 20Chống rối loạn thần kinh
Sử dụng thuốc giảm đau: Morphin, Dolacgan,
Fentanyl( chú ý nhịp thở ở BN có chấn thương sọ não)
Giảm đau toàn thân: Cho thuốc mê hoặc thuốc ngủ, khi
có điều kiện đặt NKQ kết hợp giãn cơ- hô hấp nhân
tạo
- Phóng bế giảm đau bằng Lidocain tại ổ gãy xương
- Cố định các chi gãy, xương sườn, cột sống
Trang 21Choáng không hồi phục
• Do suy sụp tuần hoàn kéo dài dẫn đến hủy hoại chức năng tim và thần kinh trung ương
• Liên quan với thời gian và số lượng máu mất, tuổi tác
và trạng thái tim mạch trước đó, các đa chấn thương nặng kết hợp
• Trước khi kết luận rằng choáng khó hồi phục cần loại trừ các nguyên nhân khiến điều trị thất bại: chảy máu tiếp diễn, bồi hoàn thể dịch chưa đủ, đa chấn thương kèm chấn thương ngực (chèn ép tim, tràn máu tràn khí màng phổi)
Trang 22- Thở oxy liều cao: giúp tăng cung cấp oxy mô
- Khám đi khám lại, theo dõi sát, đánh giá liên tục đáp ứng với hồi sức là chìa khóa để xử trí sớm, hợp lý ở bệnh nhân đa thương
Trang 23KẾT LUẬN
- Điều trị choáng phải dựa trên nguyên tắc sinh lý bệnh
- Mất máu là nguyên nhân thường gặp nhất của choáng chấn thương
- Xử trí đòi hỏi phải kiểm soát ngay máu chảy và bù dịch
- Đáp ứng với trị liệu ban đầu sẽ xác định bước chẩn đoán
và điều trị kế tiếp
- Mục tiêu hồi sức ban đầu là tái lập tưới máu tạng và
cung cấp đủ oxy cho tế bào
- Trong choáng mất máu, thuốc vận mạch hiếm khi được chỉ định
- Đo CVP có giá trị xác định tình trạng thể dịch và kiểm soát tốc độ dịch truyền