Bài giảng Y5: Chấn thương chi trên trong thể thao

85 85 0
Bài giảng Y5: Chấn thương chi trên trong thể thao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung bài giảng trình bày các loại chấn thương chi trên thường gặp ở các vận động viên, các biểu hiện, nguyên nhân và cách điều trị. Đây là tài liệu học tập, tham khảo hữu ích cho sinh viên Y khoa và một số chuyên ngành có liên quan.

TRƯỜNG ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH Bài giảng Y5 CHẤN THƯƠNG CHI TRÊN  TRONG THỂ THAO BS CKII. NGUYỄN TRỌNG ANH  GIỚI THIỆU • Chi dưới: đi, đứng, chạy, nhảy, làm trụ cho thể • Chi trên: động tác tinh tế, giữ thăng bằng, chống đỡ té ngã Môn dùng tay nhiều (cầu lơng, tennis, bóng bàn, bóng chuyền, bóng ném, golf, ném đĩa, ném lao…) Phối hợp với chi thân người (bơi lội, võ thuật, thể hình…) Giữ thăng (bóng đá, chạy bộ, cầu đá….) PHÂN LOẠI CHẤN THƯƠNG CẤP: gãy xương, trật khớp, rách gân cơ, bong gân… CHẤN THƯƠNG KHƠNG CẤP TÍNH: viêm rách gân, dãn dây chằng… TỔNG QT 1.Đại cương •Khơng  thể  tránh  khỏi  chấn  thương    trong luyện tập và thi đấu thể thao •Chẩn  đốn và xử trí sớm,  đúng và đủ  giúp  phục  hồi  nhanh  và  hồn  tồn.  Nếu  khơng  sẽ  làm  chấn  thương  trầm  trọng và khó điều trị, phục hồi hơn 2. Nguyên nhân  Va chạm, té ngã  Khởi động không đủ, không đúng  Sức khỏe suy yếu, thể lực không tốt  Chấn thương nhiều lần  Tập luyện quá sức  Kỷ thuật không tốt  Tâm lý, kinh nghiệm thi đấu còn yếu kém  Thiếu dụng cụ bảo vệ, thi đấu phù hợp  Sân bãi khơng đúng chuẩn, q xấu  Thời tiết q nóng hoặc lạnh 3. Chấn thương phần mềm • Tổn thương gân­ cơ­dây chằng ở nhiều mức  độ khác nhau: đụng dập­giãn­rách­đứt • Do va chạm trực tiếp hay gián tiếp do vặn  xoắn, kéo giãn hay co rút đột ngột A Phân loại: 3 độ • Độ I: dây chằng(gân­ cơ) bị kéo giãn. Số  lượng bó  sợi rách ≤ 25% Lâm sàng: sưng đau nhẹ, khơng giới hạn vận động.  Đau khi ấn vùng tổn thương • Độ II: dây chằng(gân­ cơ) bị rách từ 25%­75% số  lượng bó sợi Lâm sàng: sưng, bầm, đau nhiều, giới hạn một  phần vận động của cơ, hoặc mất vững một phần  của khớp • Độ III: dây chằng(gân­ cơ) bị đứt hồn tồn Lâm sàng: sưng, bầm, đau nhiều hơn. Mất liên tục  bó cơ có thể sờ thấy. Khớp sưng nhiều, mất vững  hoặc trật khớp B. Xử trí cấp cứu ban đầu: RICE • R­Rest: ngưng vận động ngay lập tức sau  khi chấn thương. Băng nẹp cố định • I­Ice: chườm lạnh : giúp giảm sưng, giảm  đau, giảm chảy máu và viêm nề Chườm lạnh trong 10­15 phút, nghỉ 30­45  phút, nhiều lần trong ngày, và được thực  hiện trong 24­72 giờ đầu sau chấn thương • C­Compression: băng ép giúp giảm chảy  máu, giảm sưng Có thể thực hiện cùng lúc với chườm  lạnh Dùng băng thun quấn vừa tay, dưới vùng  chấn thương 5­10 cm quấn lên, khơng được  bó q chật gây chèn ép thần kinh mạch máu Cứng khớp, chồi xương, sạn khớp khuỷu tự phát • Do áp lực lên vùng khớp thời gian dài • Có thể có tổn thương bể sụn khớp, co rút bao khớp KHỚP CỔ TAY CHẤN THƯƠNG CẤP TÍNH GÃY XƯƠNG: ĐDX.quay, x.thuyền TRẬT KHỚP: quay-trụ dưới, k.thuyềnnguyệt CHẤN THƯƠNG KHƠNG CẤP TÍNH • Chấn thương cổ tay sử dụng cổ tay thường xuyên thời gian dài, tải, động tác sai, mạnh đột ngột, vặn xoắn… • Thường gặp nhất: viêm gân dạng duỗi ngón cái, gân gập cổ tay gây đau mạn tính vùng cổ tay làm giảm phong độ người chơi • Viêm gân duỗi, dạng ngón (Hội chứng De Quervain): thường gặp sử dụng cổ tay nhiều caùc mơn ném, cầu lơng, tennis… 3. Điều cần làm: • RICE • Ngưng động tác gây đau • Băng cổ tay • Nếu đau kéo dài trên 2 tuần gặp bác sĩ  chuyên khoa Điều trị chuyên khoa: • Thuốc kháng viêm, siêu âm VLTL giảm sưng nề bao gân • Chích Corticoid chổ • Phẫu thuật giải phóng bao gân bị chèn ép dùng sóng radio Phòng ngừa • Kỹ thuật phải • Không nên nắm cán vợt chặt thường xuyên lúc chơi  gồng thường xun  mỏi cơ, dễ chấn thương • Khơng dùng cổ tay bàn tay vị trí khởi động lực, mà phải khởi động lực đánh từ phối hợp đồng kỹ thuật từ chân, thân người, vai sau truyền lực xuống khuỷu, cẳng tay cổ tay • Cầm cán vợt úp, vặn cổ tay để tạo lực banh xoáy tạt banh dễ làm bong gân cổ tay • Tập sức mạnh gân vùng cẳng tay cổ tay lực mạnh hơn, hạn chế chấn thương vùng khuỷu cổ tay Tập từ nhẹ tới nặng, không nên tập trước chơi làm mỏi dễ bị chấn thương • Áp dụng thục tập kéo căng (stressching) • Khởi động, làm nóng thật tốt trước chơi BÀN TAY GÃY XƯƠNG: Bàn tay: Gãy Boxer , Bennett’s Ngón tay: Ngón tay hình búa (mallet) BONG GÂN: ngón thủ mơn: dãn dây chằng bên trụ ngón VẾT THƯƠNG BÀN TAY: rách da, tổn thương mạch máu, gân Boxer fracture Bennette fracture Ngón tay hình búa (mallet finger) Goalkeeper thumb MỤC TIÊU Các chấn thương cấp tính thường gặp chi thể thao? Viêm gân chóp xoay khớp vai: • Yếu tố nguy mơn thể thao • Chẩn đốn • Nội soi khớp vai điều trị: ưu điểm Viêm gân lồi cầu khuỷu tay(HC tennis elbow): chẩn đoán, điều trị, biện pháp phòng ngừa Viêm gân cổ tay: HC Dequervain, điều trị, biện pháp phòng ngừa XIN CÁM ƠN ... Chấn thương thể thao ln gặp trong hoạt  động thể dục, thể thao.  Chúng ta cần trang bị  1 số kiến thức xử trí chấn thương cơ bản, và  tránh những việc khơng nên làm để khơng  làm tổn thương trở nên xấu hơn, hay để lại ... làm tổn thương trở nên xấu hơn, hay để lại  di chứng.  • Điều trị chấn thương triệt để là rất quan  trọng giúp phục hồi hồn tồn KHỚP VAI  ROM lớn thể nên dễ bị chấn thương  1/10 chấn thương thể thao  Cấp tính: thường té ngã... •Khơng  thể tránh  khỏi  chấn thương   trong luyện tập và thi đấu thể thao •Chẩn  đốn và xử trí sớm,  đúng và đủ  giúp  phục  hồi  nhanh  và  hồn  tồn.  Nếu  khơng  sẽ  làm  chấn thương

Ngày đăng: 23/01/2020, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan