b c a u r v w P Bài toán 1: Cho hai đườngthẳng cắt nhau a và b Cùng năm trong mặt phẳng ( P ) . Chứng minh rằng Nếu đườngthẳng a vuônggócvới cả b và a thì nó vuônggócVới mọi đườngthẳng nằm trong ( P ). Định nghĩa1: Một đườngthẳng được gọi là vuônggócvới một mặt phẳng nếu nó vuônggócvới mọi đườngthẳng nằm trong mặt phẳng đó. Ta kí hiệu : a ( P ) hoặc ( P) a d Định lí 1 : Nếu đườngthẳng d vuônggócvới hai đườngthẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mặt phẳng ( P ) thì đườngthẳng d vuông gócvớimặt phẳng ( P ) Cho tam giác ABC . Chứng tỏ rằng nếu đườngthẳng a vuônggócvới hai cạnh của tam giác đó thì nó cũng vuônggócvới cạnh còn lại. B C a Lời giải Giả sử a AB, a AC. Khi đó a (ABC) Do BC (ABC) nên a BC A B S A C D Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. SA vuônggócvới đáy. CMR tất cả các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác vuông. Lời giải : Ta có tam giác SAB và tam giác SAD vuông tại A. Do tứ giác ABCD là hình chữ nhật nên AD C D Mặt khác do SA (ABCD) nên SA CD. Suy ra CD (SAD), suy ra CD SD 2.Các tính chất: Tính chất 1 O d P Có duy nhất một mặt phẳng ( P ) đi qua một điểm O cho trước và vuônggócvới một đườngthẳng d cho trước. Chú ý : Mặt phẳng ( P ) nói trên được xác định bởi hai đườngthẳng phân biệt cùng đi qua O Và cùng vuôn gócvới a B M A I Mặt phẳng đi qua trung điểm của đoạn thằng AB và vuônggócvới AB gọi là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là tập hợp tất cả các điểm cách đều hai đầy mút Của đoạn thẳng đó. Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. SA vuônggócvới đáy. CMR tất cả các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác vuông. . chất 1 O d P Có duy nhất một mặt phẳng ( P ) đi qua một điểm O cho trước và vuông góc với một đường thẳng d cho trước. Chú ý : Mặt phẳng ( P ) nói trên. Ta kí hiệu : a ( P ) hoặc ( P) a d Định lí 1 : Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau a và b cùng nằm trong mặt phẳng ( P ) thì đường thẳng