1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

QUY TRINH SAN XUAT CAY DAU COVE (phaseolus vulgaris l ) THEO GAP

3 256 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 22,5 KB

Nội dung

Tác giả: Nguyễn Quý Bình, Lê Thị Nhâm, Trần Khắc Thi, Trương Văn Nghiệp, Christian Langlais; NXB Nông nghiệp, 2009 Cuốn tài liệu này được biên soạn bởi các cán bộ nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu và phát triển HTNN, Viện nghiên cứu rau quả và CIRAD (Pháp) trong khuôn khổ dự án Superchain, được áp dụng cho các vùng sản xuất RAT tại huyện Hoài Đức, Thường TínHà Nội.

Cây đậu vàng - Đậu Côve leo (Phaseolus vulgaris L.) I Nguồn gốc, đặc tính sinh học giá trị dinh dưỡng 1.1 Nguồn gốc giá trị dinh dưỡng Đậu cô ve có nguồn gốc Trung Mỹ, trồng phổ biến Đông Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam phía tây nam châu Âu Trong đậu cô ve leo có chứa chất Glucoquinin nhiều axit silicic Vỏ đậu thuốc lợi tiểu làm giảm lượng đường huyết người bị bệnh đái tháo đường (tác dụng không ổn định) Các đậu chín có chứa chất albumin độc lại bị phá hủy đun sôi Thường dùng dạng nước sắc: lấy 3-4 năm vỏ đậu khô ngâm vào lít nước vài cho mềm đun nhanh ngấm, dùng trị thủy thũng đái đường Nước sắc vỏ đậu có tác dụng chống đỡ không điều trị lành hẳn bệnh đái tháo đường 1.2 Yêu cầu ngoại cảnh Đậu cô ve sinh trưởng tốt điều kiện độ từ 18 - 25oC Nhiệt độ thấp 13oC cao 25oC phát triển Đất trồng đậu côve cần có độ pH khoảng 5,5 - 6,5, đất kiềm hay chua không thích hợp, đậu cô ve trồng loại đất nhẹ, nặng khác thích hợp đất phù sa hay đất thịt II Biện pháp kỹ thuật 2.1 Thời vụ: - Vụ thu đông: gieo hạt từ 20/8 - 10/9 - Vụ đông xuân (vụ chính): gieo hạt từ 5/10 - 15/11 - Vụ xuân hè (vụ muộn): gieo hạt từ 20/1 - 15/2 2.2 Làm đất, trồng: Chọn đất thịt nhẹ có độ pH từ 5,5 - 6,5 chủ động tưới tiêu, không bị ô nhiễm Đất cày bừa kỹ, tơi xốp, làm cỏ, đảm bảo chế độ luân canh với lúa nước Luống rộng - 1,2m (cả rãnh) cao 20-25cm, rãnh luống rộng 25 -30 cm Mật độ khoảng cách: * Đậu lùn: hàng cách hàng: 40cm cách cây: 15cm * Đậu leo: hàng cách hàng: 60cm cách cây: 25 - 30cm Lượng hạt gieo: 1,5 kg/sào Số dóc làm giàn (đậu leo): 1.500-1.600 cây/sào 2.3 Phân bón cách bón Tổng Loại phân số Bón lót Bón thúc (%) % Đợt Đợt Đợt3 kg/ha Phân chuồng 20.000 100 - - - 100 - 30 30 40 P2O5 60 - 70 100 - - - K2 O 100 - 30 30 40 N Tuyệt đối không dùng phân tươi nước phân tươi để bón tưới cho Nếu thiếu phân chuồng bổ sung thay phân hữu sinh học với lượng 1-2 tấn/ha Đất chua cần bón thêm vôi bột 300-500 kg/ha Bón thúc đợt: + Lần 1: có 2-3 thật + Lần 2: phân cành nhánh (đậu côve vàng) + Lần 3: rộ Khi bón thúc cần kết hợp với xới, vun gốc Lần bón kết hợp vun gốc cao cho đậu cô ve lùn cắm giàn đậu côve leo 2.4 Tưới nước Sử dụng nguồn nước để tưới, phải đảm bảo đất đủ ẩm; vào thời kỳ hoa rộ lớn, mưa to cần tháo nước tránh ngập úng 2.5 Phòng trừ sâu bệnh - Thực triệt để biện pháp phòng trừ tổng hợp: luân canh trồng, vệ sinh đồng ruộng, bón phân cân đối, trường hợp thật cần thiết dùng biện pháp hoá học (đã ghi phần phụ lục) với lượng dùng thời gian cách ly theo hướng dẫn ghi nhãn bao bì - Một số loài sâu hại thường gặp sâu đục thân, giòi đục lá, sâu đục - Vào giai đoạn thu hoạch thật cần thiết (mật độ sâu nhiều) dùng loại thuốc trừ sâu sinh học để phun phòng sâu đục - Các bệnh hại như: bệnh gỉ sắt, bệnh thối đen 2.6 Thu hoạch - Với đậu vàng: Thu có màu vàng kết hạt Thu hoạch lứa, tránh làm giập nát, hư hỏng Các lần thu hoạch cách từ - ngày tuỳ thuộc vào giống điều kiện chăm sóc - Với đậu cô ve leo: Thu hoạch bắt đầu hạt, thu lứa, tránh dập nát, hư hỏng Thời gian thu hoạch: - ngày thu lần tuỳ thuộc vào giống điều kiện chăm sóc 2.7 Sau thu hoạch: Loại bỏ có vết sâu bệnh hại, dị dạng Không rửa nước trước đóng gói đưa vào bảo quản vận chuyển ... hợp thật cần thiết dùng biện pháp hoá học (đã ghi phần phụ lục) với lượng dùng thời gian cách ly theo hướng dẫn ghi nhãn bao bì - Một số loài sâu hại thường gặp sâu đục thân, giòi đục lá, sâu đục

Ngày đăng: 24/08/2017, 11:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w