Tác giả: Nguyễn Quý Bình, Lê Thị Nhâm, Trần Khắc Thi, Trương Văn Nghiệp, Christian Langlais; NXB Nông nghiệp, 2009 Cuốn tài liệu này được biên soạn bởi các cán bộ nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu và phát triển HTNN, Viện nghiên cứu rau quả và CIRAD (Pháp) trong khuôn khổ dự án Superchain, được áp dụng cho các vùng sản xuất RAT tại huyện Hoài Đức, Thường TínHà Nội.
Cây hành tây (Allium cepa L.) I Nguồn gốc, đặc tính sinh học giá trị dinh dưỡng 1.1 Nguồn gốc giá trị dinh dưỡng Nơi phát sinh giống hành trồng vùng Tây Nam á, Apganistan, Iran Ngày hành tây trồng rộng rãi khắp giới từ vĩ độ đến vĩ độ 60 hai nửa bán cầu Hành tây giàu đường, vitamin muối khoáng Hành tây có tác dụng lợi tiểu, hòa tan làm giảm ure, chống thấp khớp, chống bệnh hoại huyết, sát khuẩn chống nhiễm khuẩn, trị ho, làm dễ tiêu hóa, chống xơ cứng động mạch Hành tây có tác dụng chống đái đường, chống tràng nhạc, trị giun, gây ngủ nhẹ Hành tây dùng sát khuẩn, tan sưng, chống đau, xua muỗi Hành tây dẫn để trị mệt mỏi, suy nhược thể thần kinh Hành tây dùng trị áp xe, chín mé, nhọt, ong bò vẽ, đau nửa đầu, sung huyết não, đau dây thần kinh Cách dùng thông thường ăn sống, ngâm nước nóng (trị cảm cúm) đun sôi 10-15 phút (trị ỉa chảy, thấp khớp) Có thể ngâm hành tây cồn 900 làm rượu thuốc 20% Dùng hành tây dạng thuốc đẳp trị thấp khớp, đau đầu, sung huyết não, viêm màng não Cắt đôi củ hành để cạnh giường có tác dụng xua đuổi muỗi 1.2 Yêu cầu ngoại cảnh • Nhiệt độ Hành tây ưa thích khí hậu lạnh, khả thích nghi với nhiệt độ rộng, vừa chịu rét, lại vừa có khả chịu nhiệt độ cao Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng 16 - 22 0C Hạt hành nẩy mầm điều kiện nhiệt độ thấp với ẩm độ đất 80 - 90%, hạt nẩy mầm nhanh nhiệt độ 20- 220C Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng 22- 250C, nhiệt độ cho thân củ sinh trưởng tốt 18- 200C, nhiệt độ cao 30-350C sinh trưởng nhanh sau giảm sút Hành tây chịu lạnh tốt, chịu - 70C • ánh sáng Hành tây ưa ánh sáng, trình hình thành chín củ hành diễn nhanh sớm điều kiện ngày dài ánh sáng mạnh Sự thay đổi phụ thuộc vào giống, phân làm hai nhóm: - Giống ngắn ngày, hình thành củ điều kiện thời gian chiếu sáng ngắn 10- 12 giờ, không hình thành điều kiện ánh sáng ngày dài - Giống dài ngày, hình thành củ điều kiện thời gian chiếu sáng dài 15 giờ/ngày, không hình thành củ thời gian chiếu sáng ngắn - Thời gian chiếu sáng ngày ngắn 8giờ/ngày làm giảm khả tổng hợp vitaminC, tăng cường sinh trưởng thân lá, kéo dài thời gian sinh trưởng, khả tạo củ ánh sáng ngắn, nhiệt độ cao kích thích • ẩm độ Hành tây nẩy mầm tốt ẩm độ đất 80- 90% Rễ hành tây yếu nên khả chịu hạn Thời kỳ từ nẩy mầm đến 4- thật yêu cầu ẩm độ cao, đất phải ẩm thường xuyên Khi thiếu ẩm ngừng sinh trưởng, củ nhỏ Độ ẩm giai đoạn sinh trưởng từ 70- 80%, ẩm độ không khí 45- 55%, độ ẩm không khí cao bị bệnh Những nơi khô hạn, độ ẩm khó kiểm soát, độ ẩm thấp ảnh hưởng đáng kể đến hình dạng củ thời gian cho thu hoạch hệ hệ rễ bị khô héo chết Nước dư thừa làm không chín già không khô cổ hành to, sù • Đất dinh dưỡng Đất cát pha, thịt nhẹ giàu mùn trồng hành tây thường cho suất cao Hành tây chịu đất chua, độ pH từ 6,0 - 6,8 biểu tốt với điều kiện cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng Nếu độ pH < làm giảm suất chất lượng Cây hành tây sinh trưởng tốt pH 7,5 - 7,8 với điều kiện đầy đủ chất dinh dưỡng Đối với hành tây vấn đề quan trọng kỹ thuật bón phân công thức phối hợp loại phân có tính chất định đến suất chất lượng giai đoạn đầu, bắt đầu hình thành củ bón nhiều đạm, kali lân vừa phải Lúc củ phình to thời kỳ thành thục cần tăng cường bón lân, kali hạn chế bón đạm ngừng bón đạm tuỳ theo tình hình sinh trưởng Lượng phân bón cho tuỳ thuộc vào loại đất kết phân tích đất Thông thường trồng hành tây cần bón: 27 phân chuồng, 260 -300 kg đạm ure, 540600 kg lân Lâm Thao 200 - 240 kg kali Hành tây mẫn cẩm với thiếu hụt nguyên tố vi lượng Thiếu đồng (Cu) làm hành mảnh yếu, màu sắc củ làm giảm khả bảo quản Đất thiếu magiê (Mg) gây tượng vàng lá, đặc biệt nặng đất giàu mùn có tính kiềm cao, làm chết Cây có tượng gân vàng, cong nhăn thiếu mangan (Mn) Chú ý: Hiện thị trường có bán nhiều loại phân vi lượng dùng cho cây, người sản xuất tìm mua sử dụng theo dẫn bao bì II Biện pháp kỹ thuật 2.1 Thời vụ - Vụ sớm: gieo từ tháng 8, trồng đầu tháng - Chính vụ: gieo từ đầu tháng 9, trồng tháng 10 2.2 Vườn ươm Đất cát pha thịt nhẹ, pH > Phơi ải - 10 ngày, cày bừa kỹ, đất nhỏ, tơi xốp; lên luống rộng - 1,2m Xử lý đất vôi bột trước gieo ngày - Bót lót: 500 - 800kg phân chuồng hoai mục +7kg supe lân +2kg kali sunphat/1sào Bắc Bộ - Lượng hạt gieo: 80g hạt gieo 24m2 trồng cho sào Bắc Bộ Sau gieo rắc lớp đất nhỏ lên trên, dùng rơm rạ ngắn - 5cm phủ lên mặt luống - Tưới nước thường xuyên 1- lần/ ngày trước nhổ tuần ngừng tưới để luyện Trước nhổ 5- tưới nước đẫm cho dễ nhổ, hạn chế đứt rễ Cần làm vòm che cho vườn ươm để khắc phục thời tiết nắng gắt, mưa to Thời kỳ 35 - 40 ngày nhổ đem trồng - Tiêu chuẩn giống: cao 15 - 18cm, thẳng, cứng, xanh, rễ thẳng, có - thật 2.3 Làm đất trồng Nên trồng đất luân canh với lúa nước (để hạn chế sâu bệnh) đất thịt nhẹ giàu mùn, độ pH 5,5 - Đất làm nhỏ, tơi xốp, cỏ dại, lên luống rộng 1m, cao 25cm, rãnh rộng 25cm - Khoảng cách trồng: 25 × 15cm (mật độ 60.000 - 65.000 cây/ha) 2.4 Bón phân + Lượng bón Lượng phân nguyên chất cho ha: Tổng lượng Loại phân phân bón Bón lót (%) Bón thúc (%) Lần Lần Lần 100 - - - 100 - 120 20 30 30 20 P2O5 60 - 90 100 - - - K2 O 100 - 120 30 20 30 30 (Kg/ha) Phân chuồng 27.000 - hoai mục 30.000 N + Cách thúc: Lần 1: vào thời kỳ hồi xanh, bón 30% phân đạm: Lần 2: sau hồi xanh 15 - 20 ngày, bón 30% đạm + 50% kali; Lần 3: sau đợt 2: 15 - 20 ngày, bón số phân đạm kali lại, kếp hợp vun gốc 2.5 Tưới nước Dùng nước để tưới, kết hợp với tưới nước làm cỏ, vun xới, đảm bảo độ ẩm thường xuyên cho 2.6 Phòng trừ sâu bệnh - Cây hành tây thường bị bệnh cháy lá, bệnh sương mai bệnh thối nhũn Cần áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM), vệ sinh đồng ruộng, bón phân cân đối bón giai đoạn Đảm bảo chế độ tưới nước hợp lý ngày nhiệt độ cao, trời âm u, số nắng mưa kéo dài Không dùng loại thuốc cấm sử dụng phải đảm bảo thời gian cách ly trước thu hoạch + Bệnh thán thư (Colletotrichum glocosporioides) + Bệnh sương mai (Peronospora sp.) thường xuất vào giai đoạn nhiệt độ thấp (