LÝ LUẬN dạy học LỊCH sử ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

64 783 2
LÝ LUẬN dạy học LỊCH sử ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI TÀI LIỆU BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) LÝ LUẬN DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (DÀNH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM LỊCH SỬ HỆ CHÍNH QUY) Tác giả: ThS Dương Vũ Thái Quảng Bình năm 2017 MỤC LỤC TÊN MỤC trang CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ LÀ MỘT KHOA HỌC… Phương pháp dạy học lịch sử gì? 1.1.1 Quan niệm PPDHLS 1.1.2 Phương pháp dạy học lịch sử khoa học Sơ lược lịch sử môn PPDHLS……………………………………………… CHƯƠNG 2: BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG…… Quá trình xây dựng chương trình lịch sử từ sau Cách mạng tháng Tám đến STT 1.1 1.2 2.1 2.2.1 giáo dục Cách mạng Việt Nam………………………………………… Cơ sở khoa học thực tiễn việc xây dựng chương trình môn lich sử trường Trung học phổ thông…………………………………………………… Các nguyên tắc xây dựng chương trình………………………………………… 2.2.2 Cấu tạo chương trình môn lịch sử trường THPT nay…………………… 12 2.2.3 Sách giáo khoa lịch sử trường phổ thông…………………………………… 14 CHƯƠNG 3: NHIỆM VỤ HÌNH THÀNH TRI THỨC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG…………………………………… 27 3.1 Đặc trưng nhận thức lịch sử…………………………………… 28 3.1.1 Cơ sở trình hình thành tri thức lịch sử cho học sinh………… 28 3.1.2 Đặc trưng tri thức lịch sử…………………………………… 30 3.2 Con đường hình thành tri thức lịch sử cho học sinh Trung học phổ thông 33 3.2.1 Khái quát trình hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh… 33 3.2.2 Con đường hình thành tri thức lịch sử………………………… 36 CHƯƠNG 4: NHIỆM VỤ GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG TÌNH CẢM CHO HỌC SINH QUA MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 48 4.1 Giáo dục tư tưởng, tình cảm cho HS qua môn lịch sử…… 48 4.1.1 Những ưu môn giáo dục tư tưởng, tình cảm…… 48 4.1.2 Nội dung giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh…… 49 4.2 Những nguyên tắc biện pháp giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh 50 4.2.1 Nguyên tắc………………………… 50 4.2.2 Biện pháp sư phạm………………… 2.2 7 50 CHƯƠNG 5: NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG HỌC TẬP LỊCH SỬ 52 5.1 Khả nội dung phát triển tư học sinh học sinh Trung học phổ thông 52 5.2 Nguyên tắc đường phát triển tư học sinh dạy học lịch sử 54 5.2.1 Nguyên tắc đường phát triển tư lịch sử cho HS 54 5.2.2 Một số biện pháp sư phạm phát triển tư cho học sinh 5.3 56 Đổi phương pháp dạy học theo nguyên lý dạy học đại nhằm tích 56 cực hóa hoạt động nhận thức học sinh CHƯƠNG 6: NGƯỜI GIÁO VIÊN LỊCH SỬ 57 LỜI NÓI ĐẦU Nội dung học phần giới thiệu kiến thức phương pháp dạy học lịch sử: đối tượng, chức năng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu để làm rõ Lý luận DHLS trường phổ thông trở thành khoa học; Đồng thời sơ lược trình phát triển môn phương pháp dạy học lịch sử; giới thiệu môn lịch sử trường phổ thông Việt Nam (khái quát chung môn lịch sử trường phổ thông; cấu tạo chương trình, nội dung môn lịch sử; nhiệm vụ môn lịch sử trường phổ thông đặc biệt nguyên tắc xây dựng chương trình môn Lịch sử) Về trình hình thành tri thức lịch sử cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông: kiện, tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, rút qui luật học lịch sử Về chức năng, nhiệm vụ môn lịch sử trường trung học phổ thông Bài giảng không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, bổ sung để hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỨ CÁI VIẾT TẮT NGHĨA LÀ CĐPK Chế độ phong kiến CMTS Cách mạng tư sản CXNT Công xã nguyên thủy DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh HTKN Hình thành khái niệm KN Khái niệm KNLS Khái niệm lịch sử LSTG Lịch sử giới LSVN Lịch sử Việt Nam NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PPDHLS Phương pháp dạy học lịch sử QCND Quần chúng nhân dân SGK Sách giáo khoa SK Sự kiện TCN Trước công nguyên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông XHCN Xã hội chủ nghĩa NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1 Phương pháp dạy học lịch sử gì? 1.1.1 Quan niệm PPDHLS Theo quan niệm giáo dục học, chất việc DHLS trường phổ thông mối quan hệ, tác động thầy giáo HS trình dạy học, nhằm khơi dậy em tính tích cực, khả nắm vững kiến thức trình phát triển lịch sử xã hội loài người dân tộc, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, quan điểm tư tưởng đắn phát triển lực tư hành động để đạt mục tiêu giáo viên phải hoàn thiện nhiệm vụ nhà giáo dục “dẫn dắt HS qua đường” tức hướng dẫn, đạo trình nhận thức phát triển HS Do phạm vi, chức việc giáo dục nhà trường đặc trưng môn lịch sử, GV hướng dẫn HS phát môn khác mà chủ yếu giúp em nắm vững (biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá) kiện quy định chương trình, biên soạn SGK Nếu có thu thập tài liệu thông tin khác kể tài liệu LSĐP, nhằm làm phong phú cho kiến thức học, với tư cách tài liệu tham khảo Cái học tập chủ yếu học sinh tiếp nhận cách thông minh kiến thức nhân loại đưa vào chương trình Do điều quan trọng GV ý đến việc giáo dục phát triển cho HS qua học tập lịch sử Đối với HS, để thực mục tiêu môn học, khóa trình, học cần tích cực chủ động sáng tạo học tập cách thông minh để tiếp nhận kiến thức, kỹ GV cung cấp, rèn luyện hướng dẫn thực Từ năm 90 kỷ XX trở lại nói nhiều đến việc dạy học lấy HS làm trung tâm Đây quan niệm, cách tiếp cận hoạt động dạy - học Quan điểm trở thành nguyên tắc dạy học nhằm phát huy khả HS học tập, khắc phục tình trạng “dạy học lấy GV làm trung tâm” tồn nhiều kỷ trước Quan điểm “DH lấy HS làm trung tâm” xuất phát từ nhận thức rằng, trình dạy học HS vừa đối tượng vừa chủ thể nhận thức Quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm hiểu trình dạy học, thầy giáo có vai trò giáo dục, hướng dẫn HS, phát huy tính tích cực chủ động HS đề tiếp thu kiến thức, bồi dưỡng quan điểm, tư tưởng, phát triển lực tư hành động Dạy học “lấy HS làm trung tâm tiến hành sở nhận thức trình độ HS môn học GV lựa chọn nội dung, PP truyền thụ thích hợp, phát huy tối đa lực học tập HS lớp, học tập nhà nhằm đạt chất lượng cao trình đào tạo giáo dục THPT * Nội hàm khái niệm PPDHLS: - Nhiệm vụ, vai trò GVLS cung cấp cho HS kiện lịch sử, quan điểm lịch sử bản, hướng dẫn học tập lịch sử phù hợp để phát huy tính tích cực, lực tự học thông minh, sáng tạo, rèn luyện quan điểm, tư tưởng, giáo dục đạo đức phẩm chất phát triển lực tư hành động HS - HS vừa đối tượng vừa chủ thể trình nhận thức lịch sử đặc trưng môn em trực tiếp quan sát khứ, phát tài liệu - kiện Dưới hướng dẫn GV, HS phát huy tích cực, lực độc lập nhận thức, thông minh sáng tạo để đạt kết tối ưu mặt giáo dưỡng, giáo dục, phát triển môn học theo chương trình quy định - Xác lập mối quan hệ giảng dạy GV với học tập HS nhằm phát triển nhận thức tích cực, độc lập HS - PPDHLS đa dạng, sinh động phong phú thực cách công thức khô cứng làm hứng thú học tập, tính tích cực khả nhận thức HS - PPDHLS gắn liền với nội dung dạy học, với phương tiện, phương thức DH để thực mục tiêu giáo dục, mục tiêu môn học nâng cao chất lượng môn học Như nội hàm khái niệm PPDHLS chi phối mối quan hệ hoạt động nhận thức giáo dục GV HS PPDHLS khoa học có đầy đủ tiêu chí ngành khoa học, có đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, hệ thống thuật ngữ khái niệm có phương pháp nghiên cứu riêng 1.1.2 Phương pháp dạy học lịch sử khoa học a Vì đặt vấn đề này? - PPDH Lịch sử khoa học vì: Có đối tượng nghiên cứu riêng, chức năng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu riêng, hệ thống khái niệm thuật ngữ riêng b Đối tượng nghiên cứu PPDHLS Đối tượng nghiên cứu PPDHLS cách thức, đường, biện pháp đưa kiến thức lịch sử đến cho học sinh Hay cụ thể đối tượng PPDHLS trình DHLS trường phổ thông - Mỗi ngành khoa học độc lập phải trả lời câu hỏi: Dạy học để làm gì? (mục đích); Dạy cho ai? (đối tượng dạy - HS) Dạy gì? (nội dung); Dạy nào? (PP); Từ mục tiêu, nội dung, PPDH đặt phải giải Bộ môn PPDHLS phận KHGD có liên quan chặt chẽ với KHLS PPDHLS không nghiên cứu trình, quy luật phát triển xã hội loài người sử học, mà nghiên cứu lịch sử với tư cách môn học trường phổ thông Vì vậy, PPDHLS có nhiệm vụ trình bày tri thức lịch sử bản, phù hợp với yêu cầu dạy học trường phổ thông, cho HS tiếp thu nội dung lịch sử đạt hiệu cao c Chức năng, nhiệm vụ môn PPDHLS Chức ưu riêng môn để hoàn thành mục tiêu Nhiệm vụ công việc cụ thể cần phải làm để hoàn thành mục tiêu VD: Mục tiêu giáo dục lòng yêu nước Môn Sử có, môn Văn có, môn GDCD có, ưu riêng Lịch sử khôi phục kiện lịch sử Còn Văn điển hình hóa nhân vật Sử học có hai chức bản: Nhận thức giáo dục Vì chức năng, nhiệm vụ môn PPDH Lịch sử phải xác định hình thức giảng dạy Còn môn Lịch sử không nghiên cứu Theo đặt đường chuyển tải tri thức môn cung cấp kiện -> tạo biểu tượng -> hình thành khái niệm -> nêu quy luật -> rút học lịch sử Chức năng, nhiệm vụ không trùng lặp với môn khác * Về chức PPDHLS PPDH phải phù hợp với mục đích nội dung dạy học Chức PPDHLS là: + Chức nhận thức (Chức khoa học): Quy luật chi phối trình DH Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn + Chức giáo dục: Tìm cho biện pháp để làm tốt công tác giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, phát triển nhân cách học sinh (Yêu nước, CNXH) * Về nhiệm vụ môn PPDHLS Nhiệm vụ môn PPDHLS chỉnh thể bao gồm việc nghiên cứu mục đích, nội dung, cấu tạo chương trình, SGK, phương pháp hình thức giáo dưỡng, giáo dục phát triển, hoạt động GV HS tất khâu trình dạy học Với tư cách môn khoa học, PPDHLS đồng thời phải trang bị kỹ thực hành nghiệp vụ cần thiết để đáp ứng yêu cầu thực tế việ DHLS trường phổ thông đặt Nói cụ thể hơn, nhiệm vụ môn PPDHLS thể điểm sau: + Trang bị cho GV kiến thức việc DHLS, cần thiết cho việc giáo dưỡng, giáo dục phát triển HS qua môn học + Giúp GV nhận thức nguyên tắc xây dựng chương trình, việc lựa chọn kiến thức bản, mối quan hệ SKLS với việc khái quát lý luận rút quy luật phát triển xã hội, chất trình lịch sử học kinh nghiệm khứ tương lai, việc vận dụng thành tựu sử học + Trang bị cho GV hiểu biết khoa học việc tổ chức, tiến hành hoạt động giáo dục, hình thức sư phạm việc truyền thụ, tiếp thu, biện pháp, cách thức tổ chức kiểm tra, nhận thức hành động HS trình học tập + Một nhiệm vụ trung tâm môn nghiên cứu thành tựu lý luận dạy học đại kinh nghiệm tiên tiến GV mà phát PPDH, phương tiện cần thiết cho việc phát triển tư duy, phát huy tính tích cực lực nhận thức độc lập HS Đây mục đích đòi hỏi cấp thiết thực tiễn giáo dục Việt Nam đặt mà PPDHLS phải đáp ứng để thực phương châm “lấy HS làm trung tâm trình dạy học” d Phương pháp nghiên cứu môn Bộ môn PPDHLS có PPNC riêng: Thông tin tái hiện, Nhận thức thực hành, tìm tòi - nghiên cứu PPDHLS khoa học, nên tuân thủ nguyên tắc PPNCKH, đồng thời có nguyên tắc riêng đặc trung môn quy định Trước tiên phải nắm vững sở khoa học lịch sử để tham gia xác định cách rõ ràng kiến thức truyền thụ cho HS, giúp HS hiểu biết trình phát triển xã hội loài người dân tộc Những hiểu biết khoa học giáo dục giúp người nghiên cứu PPDHLS nắm vững nguyên tắc PP giải vấn đề: Dạy để làm gì? Dạy ai? Dạy gì? Dạy nào? PPNC lý thuyết môn, Nghiên cứu kinh nghiệm dạy học tiên tiến trường phổ thông, đặc biệt GV có sáng kiến hay Sử dụng PPNC khoa học giáo dục: điều tra xã hội học thực nghiệm sư phạm Điều tra xã hội học sử dụng để tiến hành điều tra tình hình học tập, giảng dạy trường phổ thông, thành tựu, thiết sót, ưu điểm nhược điểm, vấn đề tồn Sử dụng phương pháp quan sát để nhận xét, đánh giá Sử dụng thực nghiệm để trực tiếp can thiệp vào trình dạy học Phương pháp thực nghiệm xây dựng dựa sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu dự báo kết thu Có hai loại thực nghiệm: Thực nghiệm phần: thực nghiệm học hay hoạt động dạy học, khâu trình DHLS Khi sử dụng thực nghiệm phần, nhà nghiên cứu tác động vào phần việc cần thay đổi, yếu tố khác giữ nguyên Thực nghiệm toàn phần: tổng hợp, làm thay đổi nhiều mặt, nhiều khâu trình dạy học làm sở cho luận điểm, quan điểm mà nhà nghiên cứu đặt - Tìm PPDH môn để chuyển tải tri thức lịch sử SGK đến học sinh cách nhanh tốt e PPDH Lịch sử có hệ thống khái niệm thuật ngữ riêng Hệ thống khái niệm thuật ngữ riêng môn PPDHLS: Tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, nêu quy luật, rút học lịch sử thuật ngữ riêng PPDHLS Nhưng cần lưu ý môn đời sau khoa học lịch sử, phải có tri thức lịch sử sử dụng kiến thức lịch sử chuyển tải tri thức lịch sử đến người học, non trẻ Tuy nhiên có vai trò định đổi PPDH Lịch sử (Lấy học sinh làm trung tâm) Khoa học bản: LSVN - LSTG - Dân tộc học - Khảo cổ học + Nêu thuật ngữ (tên gọi khái niệm): Đây bước tiếp sau việc nêu đặc trưng khái niệm Bất khái niệm thể số từ Tùy theo yêu cầu cảu việc học tập trình độ tiếp thu cảu học sinh mà giáo viên cho học sinh biết hay thuật ngữ khái niệm Đối với khái niệm khó, gặp, học sinh cần hiểu nội dung + Định nghĩa khái niệm: Hình thức diễn đạt cách có hệ thống, súc tích, ngắn gọn nội dung chất khái niệm mà học sinh nắm Công việc làm cho học sinh hiểu sâu hơn, dễ nhớ nội dung khái niệm mà giúp em biết phân biệt khái niệm khác có hai cách định nghĩa: Định nghĩa đầy đủ: (1) Nêu tóm tắt đầy đủ nội hàm KN (2) Định nghĩa vắn tắt: Nêu số đặc trưng chủ yếu nội hàm KN VD: Mác nói: Giai cấp vô sản giai cấp trần nhộng; Hoặc Phong trào Cần vương phong trào giúp vua cứu nước Như nêu đặc điểm + Sử dụng khái niệm hình thành giai đoạn cuối việc hình thành khái niệm mới, học, thể phương châm “học đôi với hành d Nêu quy luật lịch sử Trên sở tạo biểu tượng để hình thành khái niệm, học sinh có khái quát - lí luận song chưa phải dừng đấy, mà phải tiến đến nắm quy luật rút học lịch sử Như trình bày, nghiên cứu khoa học học tập lịch sử phải đạt đến trình độ nắm quy luật (tùy theo yêu cầu trình độ) ý nghĩa thực tiễn việc học lịch sử biết vận dụng học khứ sống Công việc phận quan trọng việc phát triển tư lực thực hành học sinh Con đường biện pháp sư phạm để rút quy luật học lịch sử dạy học lịch sử đa dạng song cần tránh việc rơi vào công thức, giáo điều, điều làm tác dụng giáo dưỡng giáo dục Trên sở kiện lịch sử cụ thể, biểu tượng khái niệm thu nhận được, giáo viên hướng dẫn học sinh thấy chất, mối liên hệ bản, thường lặp lại kiện rút quy luật (tùy trình độ học sinh lớp, tính chất quy luật mà nêu lên quy luật, cho em vấn đề bản) Trong nội dung 45 học lịch sử nói chung cách mạng tư sản nói riêng, học sinh nhận thấy rõ nguyên nhân bùng nổ, diễn biến kết đạt cách mạng tư sản khác nhau, song tất bị chi phối quy luật chung mâu thuẫn lực lương sản xuất mới, tư chủ nghĩa với quan hệ sản xuất lỗi thời dẫn tới bùng nổ cách mạng tư sản * Định nghĩa quy luật quy luật lịch sử Quy luật mối liên hệ vật tượng Đây mối liên hệ ổn định, chất lặp lặp lại vật, tượng Quy luật lịch sử mối liên hệ ổn định, chất lặp lặp lại nhiều lần kiện, tượng lịch sử Cho nên nói tới quy luật lịch sử thực chất dạng quy luật xã hội Nhưng quy luật hình thành phát huy khứ xã hội loài người Quy luật lịch sử hoạt động người tạo nên hình thành độc lập tồn khách quan với ý thức người Quy luật lịch sử có ý nghĩa vô quan trọng tiến trình lịch sử xã hội loài người, khứ mà tương lai * Các loại quy luật lịch sử Dựa vào phạm vi tác động quy luật để phân loại bao gồm loại sau : (1) Những quy luật lịch sử tác động lên toàn tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài người (2) Những quy luật phát huy tác dụng thời kỳ lịch sử Khi điều kiện tồn (3) Những quy luật lịch sử hình thành phát huy tác dụng thời gian cụ thể VD: Cách mạng Nga tháng Mười năm 1917 thắng lợi thời gian ngắn, CM tháng Tám năm 1945 thắng lợi thời gian ngắn biết vận dụng quy luật * Phương pháp nêu quy luật dạy học lịch sử - Việc nêuquy luật thường thực sơ kết, tổng kết - Nêu quy luật vào đầu học để định hướng cho học sinh VD: Quy luật “giành quyền khó, giữ quyền khó hơn” - Sử dụng quy luật để chứng minh, giải thích kiện, tượng lịch sử VD : Chiến tranh đế quốc (Thế giới - Thế giới 2) Cho thấy quy luật phát triển không đồng CNTB 46 - Dùng quy luật để kiểm tra đánh giá học sinh e Rút học lịch sử * Định nghĩa học lịch sử Bài học lịch sử kinh nghiệm lịch sử thành công hay thất bại có ý nghĩa sống tương lai Nói học lịch sử học rút từ khứ, có ích cho sống Đó học thành công hay thất bại Bài học lịch sử đạt trình độ cao kinh nghiệm lịch sử tính khái quát - lý luận, thể mức độ định tính quy luật, giúp cho người đời sau tránh thiếu sót, sai lầm phạm, vận dụng, phát huy sáng tạo điều tích cực, thành công (Theo từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông) VD: Bài học thành công hay thất bại: Bài học kinh nghiệm sau CM tháng Tám; Bài học kinh nghiệm ngoại giao sau Hiệp định Sơ bộ, Giơ-ne-vơ, Pa-ri; Bài học kinh nghiệm sau thất bại cao trào cách mạng 1930 -1931 * Phương pháp rút học lịch sử - Rút học lịch sử thông qua học sơ kết tổng kết Trong giai đoạn lịch sử có nhiều học Nhưng giáo viên cần giúp học sinh rút học nhất, quan trọng - Sử dụng học lịch sử đầu học để tạo hứng thú học tập cho học sinh - Sử dụng yêu cầu kiểm tra đánh giá học sinh CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (1) Chọn trình bày kiện thực hành phương pháp dạy kiện đó? (2) Thế biểu tượng lịch sử, nguyên tắc để tạo biểu tượng dạy học lịch sử ? Tìm biểu tượng lịch sử SGK Lịch sử lớp 12, mục , tiến hành phân loại trình bày phương pháp tạo biểu tượng đó? (3) Vai trò việc hình thành khái niệm, nói việc nhiệm vụ trọng tâm hoc tập lịch sử ? Xác định trình bày phương pháp hình thành khái niệm tự chọn? (4) Tìm quy luật học lịch sử SGK Lịch sử THPT THPT mục tự chọn? *XÊMINA: Nội dung thảo luận: (3 TIẾT) 47 - Thế biểu tượng lịch sử, nguyên tắc để tạo biểu tượng dạy học lịch sử ? - Vai trò việc hình thành khái niệm, nói việc nhiệm vụ trọng tâm học tập lịch sử ? 48 CHƯƠNG 4: NHIỆM VỤ GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG TÌNH CẢM CHO HỌC SINH QUA MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 4.1 Giáo dục tư tưởng, tình cảm cho HS qua môn lịch sử 4.1.1 Những ưu môn giáo dục tư tưởng, tình cảm Trong giáo dục lịch sử trường phổ thông, thường gặp hai khuynh hướng sai lầm là: Một là, coi nhẹ việc giáo dục tư tưởng môn Hai là, không xuất phát từ thực lịch sử mà “giải thích” dài dòng, công thức, áp đặt Một số người lại cho nhiệm vụ GV cần trình bày SK khách quan đủ, hướng dẫn nhận thức HS cách chặt chẽ theo phương hướng định mà không khai thác nhiều nội dung khóa trình -> Hạ thấp chức môn Việc giáo dục tư tưởng tình cảm cho HS thông qua môn Lịch sử có ưu lớn: Tác dụng giáo dục quan trọng sử học môn Lịch sử trường phổ thông giáo dục trí tuệ, tư tưởng trị, tình cảm, đạo đức xác định thái độ sống Yêu cầu giáo dục hệ trẻ hoàn toàn phù hợp với chức khoa học lịch sử, với nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng phát triển môn Lịch sử trường phổ thông Nhân dân ta có nhiều kinh nghiệm giáo dục truyền thống, lịch sử cho hệ trẻ Bản thân sử học vốn sống khứ diễn nhiều mặt có liên quan đến Do học lịch sử giúp cho HS nhận thức đúng, rõ đường lối trị Đảng Điều thể phục vụ tốt cho nhiệm vụ trị môn Bộ môn lịch sử góp phần giáo dục lí tưởng cho hệ trẻ thông qua ưu giảng dạy SK cụ thể, khái niệm, quy luật lịch sử, môn khoa học Lịch sử chứng minh cho đắn tất thắng lý tưởng Phải làm cho HS nhận thức rõ khứ, thấy khuynh hướng tất yếu phát triển xã hội loài người 49 Việc giáo dục trí tuệ, tư tưởng trị, tình cảm, đạo đức, phẩm chất DHLS bao gồm ba yếu tố quan hệ chặt chẽ với nhau: Trình bày SKLS (chân lý khách quan) Rút kết luận khoa học việc khách quan Sử dụng tri thức để chứng minh, giải thích lý tưởng, tiến hành giáo dục tư tưởng, tình cảm… Giáo dục tư tưởng, thái độ, tình cảm cho HS DHLS “thông qua dạy chữ để dạy người” Trên sở kiến thức khoa học, có hệ thống, bản, đại, phổ thông mà giáo dục cho HS tính tự giác, tích cực, chủ động ứng xử tình VD: thông qua gương anh dũng tàn ác kẻ thù đê hèn bọn bán nước, đồ sộ nguy nga công trình lịch sử qua GV cho HS biết yêu, ghét, khâm phục, tôn trọng Lịch sử phổ thông bắt nguồn từ thực khoa học, rõ ràng có yếu tố nghệ thuật 4.1.2 Nội dung giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh Tính đa dạng phong phú môn, nội dung khóa trình lịch sử trường phổ thông có khả giáo dục nhiều mặt cho HS Có thể quy vào mặt chủ yếu sau: Xây dựng niềm tin vững vào lý tưởng mạng sở nhận thức phát triển khách quan, hơp quy luật xã hội loài người Giáo dục cho HS truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam trình dựng nước giữ nước Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức giai cấp công nhân nhân dân lao động Nội dung giáo dục tư tưởng, tình cảm cho HS cụ thể mặt sau: Giáo dục niềm tin, giáo dục lý tưởng XHCN Giáo dục truyền thống dân tộc Giáo dục tinh thần, thái độ lao động đắn Giáo dục ý thức tôn trọng, bảo vệ, phát huy văn hóa dân tộc tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại Giáo dục lòng kính yêu QCND Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, với người có công tổ quốc, đánh giá vai trò cá nhân lịch sử 50 4.2 Những nguyên tắc biện pháp giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh 4.2.1 Nguyên tắc Giáo dục lịch sử phải đáp ứng yêu cầu phục vụ cho dân tộc, cách mạng, Đảng, ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử, môi trường sinh sống mong muốn vươn lên dân tộc Tôn trọng đối tượng giáo dục, tránh áp đặt, cưỡng bức, mệnh lệnh Giáo dục hoạt động nhận thức nên có giáo dục cách tự nguyện đạt hiệu cao Việc áp đặt biểu việc thiếu công bằng, dân chủ giáo dục Kết hợp giáo dục lý trí với tình cảm Điều thể vận dụng tâm lý học lứa tuổi xúc cảm hình thành sở lí tính trở nên vững Giáo dục tư tưởng tình cảm phải kết hợp với hoạt động thực tiễn Đó vận dụng ngyên lý học đôi với hành, thống nhận thức với hành động Người giáo dục phải làm gương cho người giáo dục Đây thể hiệ yêu cầu giáo dục nêu gương Chú ý xây dựng lý tưởng, niềm tin, hình thành nghĩa vụ công dân cho HS 4.2.2 Biện pháp sư phạm - Thứ nhất, khai thác triệt để nội dung khóa trình lịch sử theo phương pháp môn Phương pháp góp phần khắc phục bệnh công thức, giáo điều - Thứ hai, sở tường thuật, miêu tả cụ thể gương lao động sáng tạo, quên nhà khoa học, danh nhân khóa trình lịch sử (Bruno, Galile, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du ), GV làm cho HS hiểu lao động trí óc trình lao động gian khổ, hi sinh - Thứ bai, gắn liền việc học tập khóa trình lịch sử với công tác ngoại khóa để tiến hành việc giáo dục tư tưởng cho HS - Thứ tư, phải phối hợp môn học, với toàn hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông Đây việc thực nguyên tắc liên môn, tích hợp kiến thức môn học công tác giáo dục, trước hết mối liên hệ Văn - Sử Địa - GDCD 51 - Thứ năm, việc giáo dục tư tưởng, tình cảm thái độ cho HS phụ thuộc phần lớn vào thái độ, tư cách, phẩm chất người GV lịch sử CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Nêu nội dung giáo dục tư tưởng tình cảm cho HS DHLS trường THPT? Trình bày nguyên tắc biện pháp giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh? 52 CHƯƠNG 5: NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG HỌC TẬP LỊCH SỬ 5.1 Khả nội dung phát triển tư học sinh học sinh - Tư xuất phát sở hiểu biết cụ thể, xác người, việc để nhận thức cần phải so sánh, so sánh nói chung mà so sánh vật, tượng, người định So sánh với trừu tượng hóa, phân tích tổng hợp kết thao tác tư nhằm rút khái quát chất đối tượng tìm hiểu, nghiên cứu Cần phát huy tính tích cực học tập HS học tập Lịch sử để giúp em phát triển tư + Ở giai đoạn nhận thức cần nắm vững vật, tượng cách toàn diện + Phải xem thực tiễn tiêu chuẩn chân lý, biểu ý nghĩa kiện xã hội người + Nghiên cứu tượng cách cụ thể, điều kiện tồn phát triển + Xem xét tượng mâu thuẫn chi phối vận động + Nêu rõ thay đổi mặt sô lượng vật bước nhảy vọt, chuyển sang chất + Nghiên cứu phát triển tượng, vật quan điểm phủ định phủ định - Để tiến hành hoạt động tư với nội dung kể trên, HS phải tự học chính, trải qua ba giai đoạn mà nhà nghiên cứu gọi trình tự ba thời: + Thời một, nghiên cứu cá nhân: hướng dẫn GV, HS tự nghiên cứu, tìm tòi kiến thức mới, cách tự suy nghĩ, xử lý vấn đề đặt + Thời hai, hợp tác với bạn, học bạn: thông qua hình thức trao đổi cá nhân, thảo luận nhóm - họp, hoạt động tập thể bổ sung, làm phong phú kiến thức, gợi ý tiếp tục sâu, tìm hiểu, nghiên cứu + Thời ba, hợp tác với GV, tự kiểm tra, tự điều chỉnh GV đóng vai trò hướng dẫn cho HS học, thảo luận, tìm mới, để em ghi nhớ kĩ hiểu sâu 53 Ba thời không tách rời nhau, thời có vai trò GV HS, có thời vai trò GV hay HS trỗi mà Các nhà tâm lý học chia loại tư sau: tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo; tái tạo sáng tạo nhà nghiên cứu nhấn mạnh tư sáng tạo HS Mỗi môn học phát triển tư đặc thù, môn Lịch sử phát triển tư lịch sử - Đặc trưng tư lịch sử là: + Biết miêu tả, khôi phục SKLS khứ với số tài liệu bản, lựa chọn xác + Nêu nguyên nhân xuất hiện, phát sinh SKLS + Xác định điều kiện, hoàn cảnh, mối liên hệ SK + Nhận biết tính chất, ý nghĩa học, kinh nghiệm rút từ SK, SK lớn, quan trọng + Làm sáng tỏ biểu đa dạng quy luật lịch sử + Xác định động hoạt động tầng lớp, tập đoàn hay cá nhân lịch sử + Biết liên hệ, so sánh, đối chiếu tài liệu lịch sử với đời sống rút học kinh nghiệm Tư lịch sử hình thành học tập lịch sử có liên hệ chặt chẽ với tư biện chứng PPDHLS phổ thông phải giúp HS nắm vững nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử C.Mác Ănghen khẳng định rằng: “các ông thừa nhận khoa học khoa học lịch sử” Điều nghĩa ông thừa nhận khoa học suy mà phủ nhận khoa học khác, thực ông nhấn mạnh đến “quan điểm lịch sử”, “tinh thần lịch sử”, “chủ nghĩa lịch sử”, tức nghiên cứu vật, tượng phải tìm hiếu đời, phát triển tiêu vong SK, tượng SKLS có vai trò quan trọng xem “không khí” nhà khoa học Nội dung tư lịch sử quan điểm lịch sử nhận thức thực khách quan để tìm mối liên hệ SK, nhân vật, trình điều kiện lịch sử cụ thể mà tồn 54 5.2 Nguyên tắc đường phát triển tư học sinh dạy học lịch sử 5.2.1 Nguyên tắc đường phát triển tư lịch sử cho HS - Nắm vững quan điểm lịch sử Quan điểm lịch sử hướng cho HS hiểu rằng, muốn nhận thức kiện phải nhận thức trình phát sinh, phát triển thay đổi có liên quan đến điều kiện cụ thể Để hình thành phát triển quan điểm lịch sử dạy học Lịch sử, GV cần lưu ý HS nắm giai đoạn, thời kỳ lịch sử cụ thể phát triển chung xã hội loài người Một thời kỳ lịch sử khác với thời kỳ lịch sử khác VD: chế độ CXNT khác chế độ Chiếm hữu nô lệ đặc điểm: công cụ lao động, trình độ sản xuất, chế độ trị, tổ chức Nhà nước, văn hóa, tư tưởng, đạo đức ) HS phải nắm vững kiến thức cụ thể để tạo nên biểu tượng xác, có hình ảnh kiện, nhân vật lịch sử, tránh miêu tả SKLS chừng mực chung chung lạc hậu, tiến bộ, tàn bạo - Vận dụng nguyên lý“chân lý cụ thể” Trong học tập Lịch sử, học sinh thường nắm SK chưa hiểu sâu sắc, chưa giải thích chất thay đổi SK Hiểu rõ lịch sử đánh giá SK hay chế độ xã hội trình phát triển VD: Khi học thời kỳ phong kiến, HS hiểu rằng, CĐPK lúc đời chế độ tiến chế độ CHNL, với phát triển sức sản xuất, đời công cụ lao động mới, nảy sinh giai cấp mới, hình thành phát triển QHSX TBCN, CĐPK trở thành lực lượng kìm hãm phát triển xã hội, trở thành phản động, lỗi thời - Nhận thức phát triển vật, tượng để diễn thông qua thống đấu tranh mặt đối lập Qua việc trình bày SKLS khóa trình, cần làm cho HS hiểu mâu thuẫn xã hội thể mối quan hệ , tác động lẫn mặt đối lập, đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc phát triển xã hội, tự nhiên tư Nô lệ chủ nô hai mặt đối lập xã hội Chiếm hữu nô lệ, đấu tranh hai mặt tạo động lực cho phát triển xã hội tiến sang CĐPK cao 55 Không có giai cấp tư sản vô sản xã hội TBCN Mâu thuẫn tư sản vô sản động lực tất yếu dẫn tới Cách mạng vô sản -> CNXH thắng lợi, CNTB diệt vong Như vậy, qua học tập Lịch sử, HS phải hiểu rằng, từ xã hội có giai cấp đối kháng đấu tranh giai cấp bị áp với giai cấp áp ngày diễn mạnh mẽ Sự thắng lợi giai cấp bị trị trước giai cấp thống trị làm chuyển biến xã hội từ chế độ xã hội sang chế độ xã hội khác làm cho lịch sử xã hội loài người không ngừng lên Đó quy luật lịch sử Cho nên tìm hiểu động lực phát triển xã hội phải tìm đấu tranh giai cấp Do vậy, vận dụng quy luật thống đấu tranh mặt đối lập vấn đề quan trọng, cần thiết để hiểu lịch sử, phát triển tư biện chứng cho HS trình học tập - Tìm mối liên hệ nhân quả, phù hợp lẫn kiện lịch sử GV phải hướng dẫn cho HS nắm SK có quan hệ chặt chẽ với hệ thống, nhận biết quy luật phát triển lịch sử VD: khóa trình Lịch sử giới cổ, Lịch sử lớp 6, GV phải hướng dẫn HS nhận thức mối liên hệ biện chứng SK, mối quan hệ hoàn cảnh địa lý với sinh hoạt, tổ chức xã hội, mối quan hệ phát triển lao động sản xuất với thay đổi chế độ xã hội, phát triển công cụ lao động, phát triển sản xuất nguyên nhân xuất chế độ bóc lột giai cấp, từ diễn đấu tranh giai cấp Điều yêu cầu phải phù hợp với trình độ HS - Xác định mối liên hệ tượng, biến cố để tìm nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân sâu xa nguyên cớ trực tiếp, nguyên nhân thứ yếu dẫn đến phát sinh chúng VD: Khi học Cách mạng tháng Tám 1945, GV phải hướng dẫn cho HS tìm hiểu phân tích điều kiện chủ quan (chuẩn bị Đảng ta), điều kiện khách quan dẫn đến CM, điều kiện chủ yếu, mối liên hệ điều kiện đó, - Cuối tư HS thể rõ nhất, tập trung việc vận dụng kiến thức học cách thông minh, tích cực sáng tạo vào sống Đây việc vận dụng nguyên lý học đôi với hành PP nhận thức lịch sử chủ yếu tiến hành thông qua dạy học nêu vấn đề, nêu câu hỏi có tính chất tập nhận thức, việc trao đổi, thảo luận tổ nhóm, lớp, trình bày thông tin kiện, sử dụng câu hỏi, sử dụng hệ thống tập 56 5.2.2 Một số biện pháp sư phạm phát triển tư cho học sinh Khai thác nội dung khóa trình lịch sử trường phổ thông Tạo tình có vấn đề biết cách giải vấn đề Trình bày thông tin SK trình phát triển tư HS học Lịch sử Sử dụng câu hỏi việc phát triển tư HS học Lịch sử Sử dụng hệ thống tập thực hành điều kiện cần thiết để phát triển tư HS học tập Lịch sử 5.3 Đổi phương pháp dạy học theo nguyên lý dạy học đại nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Sinh viên tự nghiên cứu Giảng viên chốt lại số nội dung đổi PPDHLS CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Anh (chị) trình bày nội dung việc phát triển tư huy học sinh THPT thông qua dạy học lịch sử? Anh (chị) nêu nguyên tắc đường phát triển cho HS dạy học lịch sử trường THPT? 57 CHƯƠNG 6: NGƯỜI GIÁO VIÊN LỊCH SỬ 6.1 Yêu cầu chung người giáo viên Lịch sử phổ thông Căn vào truyền thống dân tộc, từ Luật giáo dục, Điều lệ trường trung học; Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT, THPT có yêu cầu sau: + Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt + Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn nghiệp vụ + Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp + Lý lịch thân rõ ràng + Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo + Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ + Được giảng dạy nghiên cứu khoa học trường, sở giáo dục nghiên cứu khác với điều kiện đảm bảo thực đầy đủ chương trình, kế hoạch nhà trường giao cho + Người giáo viên tương lai phải “thông qua dạy chữ để dạy người“ 6.2 Yêu cầu cụ thể giáo viên Lịch sử + Tư tưởng phẩm chất đạo đức tốt (nêu lên dẫn chứng cụ thể) + Có chuyên môn khoa học + Được rèn luyện nghiệp vụ sư phạm CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Anh (chị) trình bày yêu cầu người giáo viên lịch sử trường THPT * XÊMINA: (3 TIẾT) Các nội dung thảo luận: - Nguyên tắc, đường tiến hành giáo dục môn Lịch sử - Tư lịch sử thể mặt nào? - Trình bày nguyên tắc đường phát triển tư cho học sinh học tập lich sử - Chọn chương trình lịch sử Trung học phổ thông trình bày cách phát triển tư cho học sinh 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Côi (2011), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trương phổ thông , NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [2] Nguyễn Anh Dũng (2004), Những vấn đề chung môn phương pháp dạy học lịch sử trường Cao đẳng sư phạm, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [3] Kiều Thế Hưng (1999), Hệ thống thao tác sư phạm dạy học lịch sử trường THPT, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [4] Phan Ngọc Liên (2003), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị (cb), (1999), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Trình Đình Tùng (2005), Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường THCS, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 59 ... môn lịch sử; nhiệm vụ môn lịch sử trường phổ thông đặc biệt nguyên tắc xây dựng chương trình môn Lịch sử) Về trình hình thành tri thức lịch sử cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông: ... thông trở thành khoa học; Đồng thời sơ lược trình phát triển môn phương pháp dạy học lịch sử; giới thiệu môn lịch sử trường phổ thông Việt Nam (khái quát chung môn lịch sử trường phổ thông; cấu... PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ LÀ MỘT KHOA HỌC… Phương pháp dạy học lịch sử gì? 1.1.1 Quan niệm PPDHLS 1.1.2 Phương pháp dạy học lịch sử khoa học Sơ lược lịch sử môn PPDHLS………………………………………………

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan