Luận văn Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội) Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới hiện nay phát triển với tốc độ nhanh chóng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên các lĩnh vực khác nhau có tác động mạnh mẽ đến vấn đề giáo dục đào tạo con người. Trong điều kiện hiện nay Đảng và nhà nước ta luôn luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho giáo dục, được cụ thể hóa bằng những hoạch định, chiến lược dài hơi và những nguồn lực to lớn về tiền của và con người. Trong nội dung văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta đã xác định: “Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục, đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội. Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng” [w.w.w.ĐCS.gov.vn....] Để thực hiện mục tiêu đó, đòi hỏi ngành giáo dục, đặc biệt là giáo dục phổ thông nói chung và trường THCS nói riêng phải không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học nhằm đào tạo ra những thế hệ thanh niên có trình độ, chuyên môn cao đáp ứng yêu cầu xã hội, đưa đất nước phát triển. Điều này còn được cụ thể hóa trong Luật Giáo dục (sửa đổi bổ sung) năm 2011, Điều 27.3 đã chỉ rõ: “Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”. Trong hệ thống các môn học hiện nay ở trường THCS, Lịch sử là môn chiếm nhiều ưu thế đối việc giáo dục tư tưởng đạo đức cho thế hệ trẻ. Giáo dục lịch sử giúp HS hình dung và hiểu rõ bức tranh lịch sử quá khứ của dântộc cũng như lịch sử thế giới, khiến các em thêm yêu quê hương, đất nước mình đồng thời trân trọng những thành quả của cha ông. Từ đó, hình thành lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, định hướng tốt cho tương lai, tin tưởng vào đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Vì vậy, lịch sử phải góp phần mình vào việc đào tạo thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu của đất nước. Tạo hình ảnh là một biện pháp quan trọng trong quá trình dạy học, nó giúp HS lĩnh hội kiến thức một cách vững chắc, bài học trở nên sinh động hơn, tránh được sự đơn điệu tẻ nhạt, “hiện đại hóa lịch sử”. Bên cạnh đó, tạo hình ảnh có vai trò quan trọng trong DHLS ở trường phổ thông, đặc biệt là đối với HS nhỏ tuổi ở cấp THCS. Đó là một biện pháp để nâng cao hiệu quả bài học. Bởi vì, hình ảnh lịch sử giúp HS có biểu tượng chân thực cụ thể về sự kiện quá khứ, qua đó các em hiểu được bản chất của sự kiện, hứng thú nhận thức, dễ nhớ, nhớ nhanh kiến thức lịch sử. Mặt khác, hình ảnh lịch sử còn có tác dụng lớn trong việc tạo xúc cảm lịch sử để qua đó giáo dục tư tưởng, tình cảm cho HS. Thực tế việc dạy học ở các trường phổ thông hiện nay đã có những chuyển biến tốt, một số GV đã thành công trong đổi mới phương pháp dạy học làm cho giờ học sinh động, hấp dẫn, chất lượng giáo dục bộ môn tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều GV chưa hiểu hết được nội dung cũng như chưa tìm ra được những biện pháp tạo hình ảnh thích hợp để nâng cao hứng thú nhận thức cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đã chọn vấn đề: “Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội)”làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học của mình.2, Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu lí luận và vận dụng hứng thú nhận thức vào học tập lịch sử cũng như việc sử dụng các biện pháp tạo hình ảnh trong dạy học lịch sử ở trường THCS để tạo hứng thú nhận thức đã có nhiều tài liệu nghiên cứu. Bên cạnh những tài liệu nghiên cứu chuyên sâu về dạy học lịch sử còn nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài mà chúng tôi có tham khảo. 2.1 Tài liệu nước ngoài: 2.1.1 Tài liệu tâm lý học và giáo dục học: Khi trình bày về vấn đề hứng thú nhận thức và tạo hứng thú nhận thức, các nhà tâm lí học, giáo dục học đã đóng góp nhiều ý kiến: Các tài liệu về hứng thú nói chung xuất hiện từ khá sớm và đa dạng, chủ yếu ở khía cạnh tâm lí học cho rằng, hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó, nó có ý nghĩa đối với cuộc sống và có khả năng mang lại khoái cảm trong quá trình hoạt động. Còn hứng thú nhận thức và nhất là hứng thú nhận thức lịch sử thì chưa có nhiều. Chúng ta có thể kể ra một số quan điểm của một số tác giả sau: Herbart (1776-1841) là nhà tâm lý học, nhà triết học, nhà giáo dục học người Đức – người sáng lập ra trường phái giáo dục hiện đại ở Đức thế kỷ XIX đã đưa ra 5 mức độ của dạy học là tính sáng rõ, tính liên tưởng, tính hệ thống, tính phong phú và đặc biệt hứng thú là yếu tố quyết định kết quả của người học. Ông đã đề cao vấn đề hứng thú trong dạy học quan trọng hơn các yếu tố khác, quyết định đến sự thành bại của việc dạy học. Ovide Decroly (1871-1932) là bác sỹ và nhà tâm lý người Bỉ khi nghiên cứu về khả năng tập đọc và tập làm tính của trẻ đã xây dựng học thuyết về những trung tâm hứng thú và về lao động tích cực. Đến năm 1946 E.Clapade với vấn đề “Tâm lý trẻ em và thực nghiệm sư phạm” đã đưa ra khái niệm hứng thú dựa trên bản chất sinh học. Trong giáodục chức năng ông cũng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của hứng thú trong hoạt động của con người và cho rằng quy luật của hứng thú là cái trục duy nhất mà tất cả hệ thống phải xoay quanh nó. J.Piaget (1896-1996) là nhà tâm lý học nổi tiếng người Thụy Sỹ có rất nhiều công trình nghiên cứu về trí tuệ trẻ em và giáo dục. Ông rất chú trọng đến hứng thú của học sinh. Ông viết : “Nhà trường kiểu mới đòi hỏi phải hoạt động thực sự, phải làm việc một cách chủ động dựa trên nhu cầu và hứng thú cá nhân”. Ông nhấn mạnh: Cũng giống như người lớn, trẻ em là một thực thể mà hoạt động bị chi phối bởi quy luật hứng thú hoặc của nhu cầu. Nó sẽ không đem lại hiệu quả đấy đủ nếu người ta không khêu gợi những động cơ nội tại của hoạt động đó, mọi việc làm của trí thông minh đều dựa trên những hứng thú, hứng thú chẳng qua chỉ là một trạng thái chức năng động của sự đồng hóa. Như vậy, khi nghiên cứu về hứng thú đã hình thành nên các xu hướng khác nhau như nghiên cứu theo tâm lí, trong mối quan hệ của sự phát triển nhân cách hay theo giai đoạn lứa tuổi. Đây là những nội dung quan trọng giúp chúng tôi nghiên cứu về hứng thú nói chung, hứng thú nhận thức nói riêng. Trong lĩnh vực GH học, Trước hết, J.A Comenxki – cha đẻ của nền giáo dục cận – hiện với tác phẩm “Lí luận dạy học vĩ đại” đã đưa ra yêu cầu “đảm bảo tính trực quan trong dạy học”. Ông phản đối mạnh mẽ lối dạy học “giáo điều cổ hủ”trong nhà trường hay người Á Đông chúng ta gọi là tầm chương trích cú và ông đưa ra một quy tắc quán triệt cho rằng “Cần tận dụng hết thảy mọi giác quan của học sinh để có thể sờ mó, ngửi, nhìn, nghe, nếm những thứ cần thiết trong phạm vi có thể”. Cách dạy học này theo ông sẽ có tác dụng giúp cho học sinh dễ dàng nắm tri thức tốt hơn, sâu hơn và lâu hơn. J.J Rútxô – nhà giáo dục vĩ đại người Pháp nhấn mạnh “Đồ vật, đồ vật – hãy đưa ra đồ vật. Tôi không ngừng nhắc đi, nhắc lại rằng chúng ta lạm dụngquá nhiều lời nói. Bằng cách giảng ba hoa, chúng ta tạo nên những con người ba hoa”, ông đặc biệt đề cao phương pháp trực quan trong dạy học. Theo ông, người thầy nên sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học để HS tự giác chiếm lĩnh tri thức, thông qua các hoạt động thực nghiệm, thực hành sẽ có tác dụng to lớn trong việc giáo dục trí tuệ và nhân cách cho HS. Luận văn Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội) Luận văn Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội) Luận văn Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội) Luận văn Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội) Luận văn Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội) Luận văn Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội) Luận văn Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội) Luận văn Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội) Luận văn Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội) Luận văn Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội) Luận văn Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội) Luận văn Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội) Luận văn Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội) Luận văn Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội) Luận văn Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội) Luận văn Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội) Luận văn Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội) Luận văn Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội) Luận văn Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội) Luận văn Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội) Luận văn Các biện pháp tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở (qua thực nghiệm sư phạm lớp 9 tại Hà Nội)
B GIO DC V O TO TRNG I HC S PHM H NI CAO MNH CNG CC BIN PHP TO HèNH NH NHM GY HNG TH NHN THC CHO HC SINH TRONG DY HC LCH S TRNG TRUNG HC C S (QUA THC NGHIM S PHM LP TI H NI) Chuyờn ngnh: Lý lun v Phng phỏp dy hc Lch s Mó s: 60.14.01.11 LUN VN THC S KHOA HC GIO DC Ngi hng dn khoa hc: GS.TS Nguyn Th Cụi H NI - 2014 LI CM N Tỏc gi xin by t lũng bit n chõn thnh v sõu sc ti Ban giỏm hiu, Ban ch nhim khoa lch s, Phũng sau i hc, cỏc thy cụ giỏo t b mụn Lớ lun v Phng phỏp dy hc Lch s trng i hc s phm H Ni ó to iu kin giỳp tỏc gi sut quỏ trỡnh hc tp, nghiờn cu v hon thnh lun Em xin by t lũng bit n c bit sõu sc ti GS-TS Nguyn Th Cụi ngi ó tn tỡnh hng dn v giỳp em sut c quỏ trỡnh lm lun hn mt nm va qua Cui cựng tỏc gi xin by t lũng bit n ti gia ỡnh, ngi thõn, bn bố v ng nghip ó c v, giỳp , ng viờn tỏc gi sut quỏ trỡnh hc v hon thnh lun H Ni thỏng 10 nm 2014-10-12 Tỏc gi Cao Mnh Cng MC LC M U 1, Lý chn ti 2, Lch s nghiờn cu 3 i tng, phm vi nghiờn cu: 11 Mc ớch, nhim v nghiờn cu: 11 C s phng phỏp lun v phng phỏp nghiờn cu 12 Gi thuyt khoa hc ca ti: 13 úng gúp ca ti: 13 í ngha ca ti 13 Cu trỳc ca ti 14 Chng 1: C S L LUN V THC TIN CA VIC TO HèNH NH NHM GY HNG TH NHN THC CHO HC SINH TRONG DY HC LCH S TRNG TRUNG HC C S 15 1.1 C s lý lun 15 1.1.1 Mt s khỏi nim liờn quan n ti 15 1.1.2 C s xut phỏt ca vic s dng cỏc bin phỏp to hỡnh nh nhm gõy hng thỳ nhn thc lch s cho HS 23 1.1.3 Vai trũ, ý ngha ca vic s dng cỏc bin phỏp to hỡnh nh dy hc lch s 28 1.2 C s thc tin 36 Chng : MT S BIN PHP TO HèNH NH TRONG DY HC LCH S NHM GY HNG TH NHN THC CHO HC SINH THCS THC NGHIM S PHM 49 2.1 Khỏi quỏt ni dung chng trỡnh, SGK mụn Lch s trng THCS 49 2.1.1 Khỏi quỏt 49 2.1.2 Mc tiờu b mụn lch s trng THCS 50 2.2 Nhng yờu cu la chn cỏc bin phỏp to hỡnh nh nhm gõy hng thỳ nhn thc cho HS dy hc lch s trng THCS 53 2.2.1 La chn bin phỏp to hỡnh nh nhm gõy hng thỳ nhn thc cho HS phi ỏp ng mc tiờu dy hc 53 2.2.2 Bin phỏp to hỡnh nh nhm gõy hng thỳ nhn thc cho HS phi lm ni bt ni dung c bn ca bi 54 2.2.3 Bin phỏp to hỡnh nh nhm gõy hng thỳ nhn thc cho HS phi gúp phn phỏt trin tớnh tớch cc c lp ca HS 54 2.2.3 La chn bin phỏp to hỡnh nh nhm gõy hng thỳ nhn thc cho HS phi m bo tớnh va sc i vi cỏc em 55 2.2.4 S dng cỏc bin phỏp to hỡnh nh phi kt hp nhun nhuyn vi cỏc phng phỏp dy hc khỏc 56 2.3 Mt s bin phỏp to hỡnh nh nhm gõy hng thỳ nhn thc cho HS DHLS trng THCS 57 2.3.1 S dng ngụn ng sinh ng, giu hỡnh nh gõy hng thỳ nhn thc cho HS 57 2.3.2 Vớ von, hỡnh tng húa cỏc s kin, hin tng lch s to hỡnh nh nhm gõy hng thỳ nhn thc cho HS 69 2.3.3 S dng on trớch cỏc ti liu hc ngh thut 71 2.3.4 S dng cỏc phng tin trc quan to hỡnh nh nhm gõy hng thỳ nhn thc 76 2.3.2 S dng phng tin k thut hin i 84 2.4 Thc nghim s phm 93 2.4.1 Mc ớch thc nghim 93 2.4.2 i tng v a bn thc nghim 94 2.4.3 Ni dung v phng phỏp thc nghim 94 2.4.4 Kt qu thc nghim 94 KT LUN 98 PH LC DANH MC T VIT TT HSP : i hc s phm GV : Giỏo viờn HS : Hc sinh NXB : Nh xut bn THCS : Trung hc c s SGK : Sỏch giỏo khoa DHLS : Dy hc lch s LS : Lch s THPT : Trung hc ph thụng PPDH : Phng phỏp dy hc PPDHLS : Phng phỏp dy hc lch s LSTG : Lch s th gii LSDT : Lch s dõn tc TD : Thc dõn NXB GD : Nh xut bn giỏo dc HSPHN : i hc s phm H Ni M U 1, Lý chn ti Cuc cỏch mng khoa hc v cụng ngh trờn th gii hin phỏt trin vi tc nhanh chúng ó t c nhiu thnh tu to ln trờn cỏc lnh vc khỏc cú tỏc ng mnh m n giỏo dc o to ngi Trong iu kin hin ng v nh nc ta luụn luụn dnh s quan tõm c bit cho giỏo dc, c c th húa bng nhng hoch nh, chin lc di hi v nhng ngun lc to ln v tin ca v ngi Trong ni dung kin i hi ng ton quc ln th XI, ng ta ó xỏc nh: i mi cn bn v ton din nn giỏo dc, i mi chng trỡnh, ni dung, phng phỏp dy v hc, phng phỏp thi, kim tra theo hng hin i; nõng cao cht lng giỏo dc ton din, c bit coi trng giỏo dc lý tng, giỏo dc truyn thng lch s cỏch mng, o c, li sng, nng lc sỏng to, k nng thc hnh, tỏc phong cụng nghip, ý thc trỏch nhim xó hi Xõy dng i ng giỏo viờn v s lng, ỏp ng yờu cu v cht lng [w.w.w.CS.gov.vn ] thc hin mc tiờu ú, ũi hi ngnh giỏo dc, c bit l giỏo dc ph thụng núi chung v trng THCS núi riờng phi khụng ngng nõng cao cht lng dy v hc nhm o to nhng th h niờn cú trỡnh , chuyờn mụn cao ỏp ng yờu cu xó hi, a t nc phỏt trin iu ny cũn c c th húa Lut Giỏo dc (sa i b sung) nm 2011, iu 27.3 ó ch rừ: Giỏo dc trung hc c s nhm giỳp hc sinh cng c v phỏt trin nhng kt qu ca giỏo dc tiu hc; cú hc ph thụng trỡnh c s v nhng hiu bit ban u v k thut v hng nghip tip tc hc trung hc ph thụng, trung cp, hc ngh hoc i vo cuc sng lao ng Trong h thng cỏc mụn hc hin trng THCS, Lch s l mụn chim nhiu u th i vic giỏo dc t tng o c cho th h tr Giỏo dc lch s giỳp HS hỡnh dung v hiu rừ bc tranh lch s quỏ kh ca dõn tc cng nh lch s th gii, khin cỏc em thờm yờu quờ hng, t nc mỡnh ng thi trõn trng nhng thnh qu ca cha ụng T ú, hỡnh thnh lp trng t tng chớnh tr vng vng, nh hng tt cho tng lai, tin tng vo ng li, chớnh sỏch ca ng v Nh nc Vỡ vy, lch s phi gúp phn mỡnh vo vic o to th h tr, ỏp ng yờu cu ca t nc To hỡnh nh l mt bin phỏp quan trng quỏ trỡnh dy hc, nú giỳp HS lnh hi kin thc mt cỏch vng chc, bi hc tr nờn sinh ng hn, trỏnh c s n iu t nht, hin i húa lch s Bờn cnh ú, to hỡnh nh cú vai trũ quan trng DHLS trng ph thụng, c bit l i vi HS nh tui cp THCS ú l mt bin phỏp nõng cao hiu qu bi hc Bi vỡ, hỡnh nh lch s giỳp HS cú biu tng chõn thc c th v s kin quỏ kh, qua ú cỏc em hiu c bn cht ca s kin, hng thỳ nhn thc, d nh, nh nhanh kin thc lch s Mt khỏc, hỡnh nh lch s cũn cú tỏc dng ln vic to xỳc cm lch s qua ú giỏo dc t tng, tỡnh cm cho HS Thc t vic dy hc cỏc trng ph thụng hin ó cú nhng chuyn bin tt, mt s GV ó thnh cụng i mi phng phỏp dy hc lm cho gi hc sinh ng, hp dn, cht lng giỏo dc b mụn tng lờn ỏng k Tuy nhiờn, bờn cnh ú cũn rt nhiu GV cha hiu ht c ni dung cng nh cha tỡm c nhng bin phỏp to hỡnh nh thớch hp nõng cao hng thỳ nhn thc cho HS, gúp phn nõng cao cht lng dy hc b mụn Xut phỏt t nhng lớ trờn, chỳng tụi ó chn : Cỏc bin phỏp to hỡnh nh nhm gõy hng thỳ nhn thc cho hc sinh dy hc lch s trng Trung hc c s (qua thc nghim s phm lp ti H Ni)lm ti lun tt nghip cao hc ca mỡnh 2, Lch s nghiờn cu Nghiờn cu lớ lun v dng hng thỳ nhn thc vo hc lch s cng nh vic s dng cỏc bin phỏp to hỡnh nh dy hc lch s trng THCS to hng thỳ nhn thc ó cú nhiu ti liu nghiờn cu Bờn cnh nhng ti liu nghiờn cu chuyờn sõu v dy hc lch s cũn nhiu cụng trỡnh nghiờn cu liờn quan n ti m chỳng tụi cú tham kho 2.1 Ti liu nc ngoi: 2.1.1 Ti liu tõm lý hc v giỏo dc hc: Khi trỡnh by v hng thỳ nhn thc v to hng thỳ nhn thc, cỏc nh tõm lớ hc, giỏo dc hc ó úng gúp nhiu ý kin: Cỏc ti liu v hng thỳ núi chung xut hin t khỏ sm v a dng, ch yu khớa cnh tõm lớ hc cho rng, hng thỳ l thỏi c bit ca cỏ nhõn i vi i tng no ú, nú cú ý ngha i vi cuc sng v cú kh nng mang li khoỏi cm quỏ trỡnh hot ng Cũn hng thỳ nhn thc v nht l hng thỳ nhn thc lch s thỡ cha cú nhiu Chỳng ta cú th k mt s quan im ca mt s tỏc gi sau: Herbart (1776-1841) l nh tõm lý hc, nh trit hc, nh giỏo dc hc ngi c ngi sỏng lp trng phỏi giỏo dc hin i c th k XIX ó a mc ca dy hc l tớnh sỏng rừ, tớnh liờn tng, tớnh h thng, tớnh phong phỳ v c bit hng thỳ l yu t quyt nh kt qu ca ngi hc ễng ó cao hng thỳ dy hc quan trng hn cỏc yu t khỏc, quyt nh n s thnh bi ca vic dy hc Ovide Decroly (1871-1932) l bỏc s v nh tõm lý ngi B nghiờn cu v kh nng c v lm tớnh ca tr ó xõy dng hc thuyt v nhng trung tõm hng thỳ v v lao ng tớch cc n nm 1946 E.Clapade vi Tõm lý tr em v thc nghim s phm ó a khỏi nim hng thỳ da trờn bn cht sinh hc Trong giỏo dc chc nng ụng cng ó nhn mnh tm quan trng ca hng thỳ hot ng ca ngi v cho rng quy lut ca hng thỳ l cỏi trc nht m tt c h thng phi xoay quanh nú J.Piaget (1896-1996) l nh tõm lý hc ni ting ngi Thy S cú rt nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v trớ tu tr em v giỏo dc ễng rt chỳ trng n hng thỳ ca hc sinh ễng vit : Nh trng kiu mi ũi hi phi hot ng thc s, phi lm vic mt cỏch ch ng da trờn nhu cu v hng thỳ cỏ nhõn ễng nhn mnh: Cng ging nh ngi ln, tr em l mt thc th m hot ng b chi phi bi quy lut hng thỳ hoc ca nhu cu Nú s khụng em li hiu qu y nu ngi ta khụng khờu gi nhng ng c ni ti ca hot ng ú, mi vic lm ca trớ thụng minh u da trờn nhng hng thỳ, hng thỳ chng qua ch l mt trng thỏi chc nng ng ca s ng húa Nh vy, nghiờn cu v hng thỳ ó hỡnh thnh nờn cỏc xu hng khỏc nh nghiờn cu theo tõm lớ, mi quan h ca s phỏt trin nhõn cỏch hay theo giai on la tui õy l nhng ni dung quan trng giỳp chỳng tụi nghiờn cu v hng thỳ núi chung, hng thỳ nhn thc núi riờng Trong lnh vc GH hc, Trc ht, J.A Comenxki cha ca nn giỏo dc cn hin vi tỏc phm Lớ lun dy hc v i ó a yờu cu m bo tớnh trc quan dy hc ễng phn i mnh m li dy hc giỏo iu c htrong nh trng hay ngi ụng chỳng ta gi l tm chng trớch cỳ v ụng a mt quy tc quỏn trit cho rng Cn tn dng ht thy mi giỏc quan ca hc sinh cú th s mú, ngi, nhỡn, nghe, nm nhng th cn thit phm vi cú th Cỏch dy hc ny theo ụng s cú tỏc dng giỳp cho hc sinh d dng nm tri thc tt hn, sõu hn v lõu hn J.J Rỳtxụ nh giỏo dc v i ngi Phỏp nhn mnh vt, vt hóy a vt Tụi khụng ngng nhc i, nhc li rng chỳng ta lm dng quỏ nhiu li núi Bng cỏch ging ba hoa, chỳng ta to nờn nhng ngi ba hoa, ụng c bit cao phng phỏp trc quan dy hc Theo ụng, ngi thy nờn s dng dựng trc quan dy hc HS t giỏc chim lnh tri thc, thụng qua cỏc hot ng thc nghim, thc hnh s cú tỏc dng to ln vic giỏo dc trớ tu v nhõn cỏch cho HS B.P ấxipp (ch biờn) tỏc phm Nhng c s lớ lun ca vic dy hc, (tp I NXB giỏo dc H Ni 1971) ca mỡnh ó khng nh ý ngha ca vic c sỏch ngoi gi lờn lp, ý ngha ca lm vic vi hỡnh nh minh sỏch s giỳp hc sinh hiu sõu hn v lnh hi rnh mch, vng chc ni dung vỡ hỡnh nh minh thng to hc sinh nhng biu tng nht nh I.F.Kharlamop Phỏt trin tớnh tớch cc hc ca hc sinh nh th no I, NXB Giỏo dc 1978, ó khng nh: dy hc l mt quỏ trỡnh lnh hi mt cỏch vng chc kin thc ca hc sinh, song vic nhn thc ca hc sinh khụng phi giỏo viờn hỡnh thnh m l quỏ trỡnh t lnh hi ca cỏc em Hc sinh ch thc s nm vng cỏi m bn thõn ginh c bng lao ng ca chớnh mỡnh [Trang 36] T ú ụng nhng yờu cu v quỏ trỡnh lnh hi kin thc ca hc sinh: hc l mt quỏ trỡnh nhn thc tớch cc ca hc sinh, hc sinh mun nm kin thc mt cỏch sõu sc thỡ phi thc hin y mt chu trỡnh trớ tu, bao gm: nhng hnh ng tri giỏc ti liu nghiờn cu (trc tip v giỏn tip), thụng hiu (hiu), ghi nh, luyn k nng, k xo bng nhng bi luyn [trang 37,38] Bờn cnh ú Khalamụp ó nhn mnh vai trũ ca dựng trc quan ú cú hỡnh nh: hỡnh nh v cỏc loi dựng trc quan cú vai trũ quan trng vic gõy hng thỳ nhn thc cho hc sinh hc lch s nhm nõng cao cht lng dy hc b mụn lch s cỏc nh trng ph thụng c bit, b sỏch i mi phng phỏp dy hc ca T chc ASCD Hoa K c Nh xut bn Giỏo dc Vit Nam mua bn quyn v dch (2011) ó C S dng dựng trc quan D S dng tc ng, ca dao, vớ, hũ, vố Cõu 5: Cỏc thy(cụ) cú thng xuyờn hng dn cỏc em tỡm hiu nhng kờnh hỡnh sỏch giỏo khoa hay khụng? A Thng xuyờn B Khụng bao gi C ụi Khi D Ch dựng cú kim tra Cõu 6: Cỏc thy cụ cú thng xuyờn dựng tng thut, miờu t, vớ von giỳp cỏc em cú biu tng c th v s kin lch s khụng? A Thng xuyờn B ụi C Khụng bao gi D Ch dựng cú kim tra Cõu 7: Khi dy bi 26 (trong SGK Lch s) lp 9, kờnh hỡnh 47 Lc chin dch Biờn gii thu ụng 1950 c thy cụ ca cỏc em s dng bng cỏch? A Minh dy hc v õm mu ca ch B Tng thut v din bin ca chin dch Biờn gii C Ch gii thiu qua D Khụng s dng Cõu 8: Trong gi hc lch s nu Thy (cụ) s dng hỡnh nh hay cỏc bin phỏp to hỡnh nh khỏc em s cm thy? A Rt hp dn v d hiu B Bỡnh thng C Khụng quan tõm D Mt thi gian Cõu 9: õy l chõn dung anh hựng: A Phan ỡnh Giút B B Vn n C Trn Can D La Vn Cu Cõu 10: Anh hựng lch s gn vi chin dch: A Vit Bc 1947 B Biờn gii thu ụng 1950 C in Biờn Ph 1954 D Chin dch H Chớ Minh 1975 Cõu 11: Chin cụng ca anh l: A Ly thõn mỡnh lm giỏ sỳng B Ly thõn mỡnh lp l chõu mai C Cm c Quyt chin, quyt thng trờn i Him Lam D ễm bc phỏ ỏnh m ng Chỳng tụi xin chõn thnh cm n! Ngy thỏng nm 2014 GIO N THC NGHIM (Bi son cho lp thc nghim) BàI 26 b-ớc phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp (1950-1953) (Tit 1) I Mục tiêu học: Hc xong bi ny, HS t c: Kin thc - Bit v hiu rừ nhng thun li v khú khn ca ta t sau chin thng Vit Bc thu ụng nm 1947 - Bit v hiu c mc ớch ca ta quyt nh m chin dch Biờn gii thu ụng nm 1950 - Bit din bin chớnh, kt qu ca chin thng Biờn gii thu ụng nm 1950 Hiu ý ngha lch s ca chin thng thu ụng nm 1950 ó lm chuyn bin giai on ca cuc khỏng chin chng TD Phỏp K nng - Bc u cú k nng phõn tớch, nhn nh, ỏnh giỏ õm mu, th on ca k ch v ca ta giai on u ca cuc khỏng chin - Bc u HS cú k nng s dng tranh nh, bn cỏc chin dch v trn ỏnh ng bng, trung du, nỳi ca cuc khỏng chin chng Phỏp Thỏi - Bi dng lũng yờu nc, cm thự gic trờn c s hiu bn cht hiu chin, tn bo ca thc dõn Phỏp - Khõm phc, kớnh yờu lónh t ca ng - Cng c nim tin vo s lónh o ca ng v Bỏc H II Phng tin v thit b dy hc - Giáo viên: + Lc chin dch biờn gii thu ụng nm 1950 + Bn ng s 4, tranh nh lch s - Học sinh: Học + đọc theo Sách giáo khoa III Tiến trình t chc dy hc Kiểm tra cũ: - Em trình bày chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947? Dẫn dắt vào mới: B-ớc sang năm 1950, kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta có b-ớc phát triển Chúng ta có thêm nhiều thuận lợi thực dân Pháp ngày sa lầy Đông D-ơng GV dn dt HS vo bi mi bng cõu hi nhn thc nh sau: - Bc sang nm 1950 ? cuc khỏng chin ca ta din hon cnh lch s mi nh th no m ng ta quyt nh ch ng m chin dch Biờn gii? - Mc ớch ca ta chin dch Biờn gii? Chin dch Biờn gii din v ginh thng li nh th no so vi mc tiờu ra? - Ti núi chin dch Biờn gii thu ụng nm 1950 ỏnh du bc phỏt trin mi ca cuc khỏng chin chng TD Phỏp ca quõn dõn ta T chc cỏc hot ng dy hc Hot ng thy v trũ Ni dung cn t I Chin dch biờn gii thu ụng nm 1950 Hot ng 1: Tỡm hiu hon cnh lch Hon cnh lch s mi s mi ta ch ng m chi n dch - V phớa ta: sau chin dch Biờn gii thu ụng nm 1950 Vit Bc ta cú nhiu thun li: GV: Nờu cõu hi yờu cu HS cựng + 1/10/1949, CM Trung Quc nghiờn cu SGK v trao i thnh cụng, nc CHDCND Trung Sau chin dch Vit Bc nm 1947, nc Hoa i c hi ni lin Vit ta ó cú nhng thun li gỡ? Nam vi cỏc nc XHCN anh em HS: Nghiờn cu, tỡm hiu SGK v tr + u nm 1950, cỏc nc XHCN li ln lt cụng nhn t quan h GV: nhn xột, trỡnh by cú phõn tớch kt ngoi giao vi ta hp minh vi mt s hỡnh nh v - V phớa Phỏp cht ý (v phớa ta cú thun li c bn) + Phỏp liờn tip tht bi, l thuc vo M nhiu hn + M ngy cng can thip sõu hn vo cuc chin tranh ụng Dng Hot ng 2: Phõn tớch õm mu ca Phỏp v ch trng ca ng i phú vi k hoch Rve ca Phỏp Quõn ta tin cụng ch biờn gii phớa Bc a m mu ca Phỏp GV: nờu nhim v cho HS trc tr - Phỏp k hoch Rve li: - K hoch Rve: Phỏp tng Em hóy cho bit õm mu ca TD Phỏp cng h thng phũng ng ng trc hon cnh lch s mi? Ch s 4; thit lp hnh lang ụng trng ca ta ch trin khai õm Tõy nhm bao võy, cụ lp Vit mu ny? Bc v chun b tn cụng Vit Bc HS c SGK, phỏt biu ý kin, trao i, ln th suy ngh v tr li cõu hi GV nhn xột kt hp lc hng dn HS quan sỏt lc cht li nhng ý chớnh: GV: hin th lc trờn mn hỡnh v gii thiu cỏc v trớ trờn ng s 4, hnh lang ụng Tõy ca TD Phỏp v gi m HS suy ngh: +m mu ca TD Phỏp thit lp h thng phũng ng trờn ng s 4, hnh lang ụng Tõy? +m mu ca Phỏp chun b k hoch quy mụ ln nhm tn cụng lờn Vit Bc ln th hai? HS nghiờn cu lc , suy ngh, phỏt biu, trao i ý kin GV: cht li ý: Khi Phỏp thc hin k hoch Rve, GV hng dn HS quan sỏt lc (kờnh hỡnh 47 SGK, Trang 111) HS GV quan sỏt lc , suy ngm v tr li +GV: s dng lc ch rừ cho HS trờn ng s 4, Phỏp thit lp h thng n bt dy c t ỡnh Lp n Cao Bng nhm khúa cht biờn gii Vit Trung, khụng cho ta liờn lc vi Liờn Xụ v Trung Quc Ngoi cũn cú hnh lang ụng Tõy c TD Phỏp thit lp nhm cụ lp Vit Bc Cui cựng GV khỏi quỏt li ni dung: K hoch Rve y nc ta vo th bao võy, cụ lp c ln ngoi nc, rt bt li + HS: theo dừi, ghi ý chớnh GV: Nờu cõu hi HS suy ngh: b Ch trng ca ta: ng trc hon cnh cú nhiu thun Ch ng m chin dch Biờn li, õm mu mi ca ch, ta cú ch gii nhm : trng nh th no? + Tiờu dit mt b phn sinh GV: cho HS quan sỏt kờnh hỡnh 46 lc ch (SGK Trang 110) Ban thng v + Khai thụng biờn gii Vit Trung ng ng hp bn m chin Trung dch Biờn gii + M rng v cng c cn c a Vit Bc sau ú, GV t cõu hi: - Quan sỏt kờnh hỡnh, hóy cho bit kờnh hỡnh c chp vo thi im lch s no? Em bit gỡ v nhng nhõn vt lch s bc hỡnh? HS: suy ngh, tr li cõu hi GV: s dng li núi giu hỡnh nh, ch trờn lc miờu t cú phõn tớch: Trung ng ng v Chớnh ph quyt nh m chin dch Biờn gii nhm Tiờu dit mt b phn quan trng sinh lc ch; Khai thụng biờn gii VitTrung; M rng v cng c cn c a Vit Bc Lỳc ny ng s bn c coi nh ng cht ca ch, hay ng t a chụn vựi quõn Phỏp Bỏc H rt quan tõm n chin dch mang tớnh quyt nh nờn ó trc tip trốo ốo, li sui th sỏt trn a Hỡnh nh ú mói khụng phai m tõm trớ ca ton th quõn v dõn ta GV cho HS quan sỏt tip kờnh hỡnh: Bỏc H ngi quan sỏt chin dch + GV: kt hp vi c bi th HS cú biu tng chõn thc, sinh ng v Bỏc H Chng gy lờn non xem trn a Vn trựng nỳi trựng mõy Quõn ta khớ mnh nut Ngu u Th dit xõm lng l súi cy c Din bin GV: bc nh trờn l chõn dung i + Ngy 16/9/1950 ta m mn ỏnh tng Hong Vn Thỏi, Tham mu vo ụng Khờ, ct ụi ng s trng quõn i nhõn dõn Vit Nam , t 4, uy hip Tht Khờ, cụ lp Cao lnh chin dch Biờn gii nm 1950 Bng HS: trung lng nghe v ghi chộp ý + Phỏp a quõn ỏnh Thỏi chớnh vo v Nguyờn, cho quõn t Cao Bng, Hot ng 3: Trỡnh by din bin chớnh Tht Khờ lờn ly li ụng Khờ ca chin dch Biờn gii thu ụng nm + Ta mai phc trờn ng s => 1950 (GV s dng lc trờn phn 22/10/1950 gii phúng hon ton mm) ng s 4, ỏnh tan cuc hnh GV: dn dt: Thc hin ch trng ta quõn ca Phỏp lờn Thỏi Nguyờn ch ng m chin dch Biờn gii Chin dch Biờn gii din nh th no? Kt qu t c so vi mc tiờu sao? GV: Nờu cõu hi HS suy ngh: Ti ta chn ỏnh ụng Khờ m mn chin dch? HS: Tỡm hiu SGK v tr li GV: Nhn xột, trỡnh by b sung, cú minh v c th húa bng mt s hỡnh nh kt hp vi miờu t HS cú biu tng v a im ụng Khờ GV s dng on tng thut nh sau: ụng khờ l c im quan trng ni lin Tht Khờ vi Cao Bng T trờn cao nhỡn xung c im ụng Khờ nh mt tun dng hm khng l gia cỏnh rng xanh biờn gii bt ngn C im ụng Khờ mc dự c cng c, nm kh nng tiờu dit ca b i ta Mt ụng Khờ, ch s phi chim li, hoc rỳt Cao Bng, ta s cú iu kin tiờu dit ch ngoi cụng s Nu ch khụng chim li ụng Khờ, ta s ỏnh tip Tht Khờ Cui cựng, ta s chn chnh lc lng quay lờn gii phúng Cao Bng Khi ó mt c ụng Khờ v Tht Khờ, tinh thn quõn ch s hoang mang, thun li hn hin nhiu tựy tỡnh hỡnh, khụng nht nh phi gii phúng Cao Bng bng mt trn cụng kiờn, m cng cú th bao võy buc quõn ch u hng - Trong tng thut trn ỏnh ụng Khờ, GV giỳp HS bit rừ hn v i tng Hong Vn Thỏi v cỏc anh hựng nh La Vn Cu, Trn C d Kt qu, ý ngha - Khai thụng biờn gii Vit Trung (Cao Bng) n ỡnh Lp di 750 km vi 35 dõn - Lm phỏ sn k hoch Rve ca Phỏp Hot ng 4: Nờu kt qu v phõn tớch ý ngha ca chin dch Biờn gii GV: yờu cu HS dựng bỳt chỡ gch chõn - Th bao võy v ngoi cn c a Vit Bc b phỏ v cỏc s SGK v kt qu ca chin dch v rỳt ý ngha GV: yờu cu HS nờu kt qu v rỳt nhn xột so vi mc tiờu ra? HS: nghiờn cu SGK, suy ngh, trao i GV cht: ta ó hon thnh xut sc mc tiờu t GV hng dn HS tỡm hiu ý ngha ca chin dch? HS suy ngh, trao i GV nhn xột v cht ý HS: lng nghe v ghi ý chớnh Kt thỳc tit hc - Kim tra hot ng nhn thc ( kim tra 10p) - Hng dn HS t hc v bi v nh Cỏc em v hc bi c ú lu ý phn trỡnh by din bin ca chin dch ụng Khờ, lm ht bi sỏch bi lch s v xem trc bi tip theo Kim Tra 10p Trng: H v tờn: Lp: im Kim tra 10p mụn Lch s Li phờ - Cõu : Đảng ta mở chiến dịch Biên giới hoàn cảnh nào?(1 im) A Cách mạng Trung Quốc thắng lợi B Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc giới lên cao C Thực dân Pháp bị thất bại liên tiếp, tổn thất nặng nề D Cả ý Cõu 2: a danh no c vớ nh: Tun dng hm khng l gia rng xanh Biờn Gii? (1 im) A, ụng Khờ B, Tht Khờ C, Cao Bng D, Lng Sn Cõu 3: Cho biết mục tiêu, kết quả, ý nghĩa chiến dịch biên giới 1950?(8 im) ỏp ỏn Cõu 1: ỏp ỏn d Cõu 2: ỏp ỏn a Cõu 2: Mc tiờu, kt qu, ý ngha ca chin dch Biờn Gii 1950 Mc tiờu: (3 im) Ch ng m chin dch Biờn gii nhm : + Tiờu dit mt b phn sinh lc ch + Khai thụng biờn gii Vit Trung + M rng v cng c cn c a Vit Bc Kt qu, ý ngha (5 im) - Khai thụng biờn gii Vit Trung (Cao Bng) n ỡnh Lp di 750 km vi 35 dõn - Lm phỏ sn k hoch Rve ca Phỏp - Th bao võy v ngoi cn c a Vit Bc b phỏ v PHềNG GD&T QUN HON KIM TRNG THCS HON KIM CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM c lp T Hnh Phỳc Hon Kim ngy 20 thỏng nm 2014 GIY XC NHN V vic thc nghim s phm ti trng THCS HIU TRNG TRNG THCS HON KIM XC NHN ng chớ: Cao Mnh Cng hc viờn cao hc k22, chuyờn nghnh lớ lun v phng phỏp dy hc lch s, Trng HSP H Ni I - ó tin hnh iu tra v thc nghim s phm ti trng vi ti: Cỏc bin phỏp to hỡnh nh nhm gõy hng thỳ nhn thc cho hc sinh dy hc lch s trng Trung hc c s (qua thc nghim s phm lp ti H Ni) - Thi gian thc nghim thỏng nm 2014 - a im thc nghim: Trng THCS Hon Kim (s ph Nh Th qun Hon Kim- H Ni) - Trong quỏ trỡnh thc nghim ng Cng luụn nghiờm tỳc, nhit tỡnh hc hi ng nghip trng Nhng kt qu c trỡnh by lun phn ỏnh tớnh trung thc, chớnh xỏc v cỏc s liu thng kờ cng nh tớnh kh thi ca ti HIU TRNG Nguyn Kiu Duyờn ... 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc tạo hình ảnh nhằm gây hứng thú nhận thức cho học sinh dạy học lịch sử trường Trung học sở Chƣơng 2: Một số biện pháp tạo hình ảnh dạy học lịch sử nhằm gây hứng thú. .. nhận thức cho học sinh THCS Thực nghiệm sư phạm Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠO HÌNH ẢNH NHẰM GÂY HỨNG THÚ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ... 14 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠO HÌNH ẢNH NHẰM GÂY HỨNG THÚ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 15 1.1 Cơ sở lý luận 15