Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
494,7 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ HUẾ SỬ DỤNG TƢ LIỆU VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TỔ QUỐC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ HUẾ SỬ DỤNG TƢ LIỆU VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TỔ QUỐC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NINH HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Văn Ninh – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình làm luận văn, cung cấp tài liệu cần thiết để phục vụ cho việc nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban lãnh đạo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, cảm ơn góp ý thầy cô trực tiếp giảng dạy trình học tập, nghiên cứu trường Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Cẩm Giàng I, THPT Cẩm Giàng II, THPT Tuệ Tĩnh – Cẩm Giàng – Hải Dương giúp đỡ hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên tạo điều kiện cho hoàn thành khóa học luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Đặng Thị Huế i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TƢ TIỆU VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT Error! Bookmark not defined 1.1 Cơ sở lí luận Error! Bookmark not defined 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ Error! Bookmark not defined 1.1.2 Cơ sở xuất phát việc sử dụng tư liệu chủ quyền biển đảo tổ quốc dạy học lịch sử trường THPT Error! Bookmark not defined 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tư liệu chủ quyền biển, đảo tổ quốc dạy học lịch sử trường trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined 1.2.1 Thực trạng sử dụng tư liệu chủ quyền biển, đảo tổ quốc dạy học lịch sử trường trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 1.2.2 Những vấn đề đặt cần giải Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TƢ LIỆU VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Error! Bookmark not defined 2.1 Các loại tư liệu chủ yếu chủ quyền biển đảo tổ quốc khai thác, sử dụng dạy học lịch sử trường trung học phổ thông.Error! Bookmark not defined 2.2 Những yêu cầu sử dụng tư liệu chủ quyền biển đảo tổ dạy học lịch sử trường trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 2.2.1 Yêu cầu tư liệu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Yêu cầu xác định biện pháp sử dụng tư liệu chủ quyền biển đảo tổ quốc dạy học lịch sử trường trung học phổ thông.Error! defined ii Bookmark not 2.3 Những nội dung lịch sử liên quan, khai thác, sử dụng tư liệu chủ quyền biển đảo tổ quốc chương trình sách giáo khoa lịch sử trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 2.4 Các biện pháp sử dụng tư liệu chủ quyền biển đảo tổ quốc dạy học lịch sử trường THPT Error! Bookmark not defined 2.4.1 Các biện pháp sử dụng tư liệu chủ quyền biển đảo tổ quốc học nội khóa Error! Bookmark not defined 2.4.2 Sử dụng tư liệu chủ quyền biển đảo tổ quốc hoạt động ngoại khóa Error! Bookmark not defined 2.5 Thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 2.5.1 Mục đích thực nghiệm Error! Bookmark not defined 2.5.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm Error! Bookmark not defined 2.5.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm: Error! Bookmark not defined 2.5.4 Kết thực nghiệm: Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: Error! Bookmark not defined iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò niên nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Người cho rằng: “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà” Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, phần lớn niên” [9, tr 185] Trước lúc xa người không quên dặn Đảng ta “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết” [10, tr 510] Lời di huấn chủ tịch Hồ Chí Minh, trở thành tư tưởng đạo xuyên suốt đường lối, chủ trương, sách Đảng nhà nước ta Nghị lần thứ tư, Ban chấp hành trung ương khóa VII (1993) khẳng định: “Sự nghiệp đổi có thành công hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo đường xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn tùy thuộc vào lực lượng niên” [ 8, tr 82] Hiện nay, giáo dục niên trở thành người vừa có tài, vừa có đức, để gìn giữ thành cách mạng, xây dựng phát triển tương lai đất nước, xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ngành giáo dục Bộ môn lịch sử có vai trò vô to lớn việc giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, trân trọng truyền thống tốt đẹp dân tộc Đặc biệt xu hội nhập việc giáo dục cho hệ trẻ thấm nhuần giá trị truyền thống, phẩm chất cao quý tốt đẹp dân tộc trở nên có ý nghĩa hết Một truyền thống quý báu dân tộc Việt nam mà hệ trẻ cần trân trọng, kế thừa phát huy truyền thống yêu nước, đánh giặc, bảo vệ toàn vẹn vùng đất, vùng trời, vùng biển tổ quốc Trong lịch sử chiều dài hàng ngàn năm lịch sử, Việt Nam khẳng định quốc gia biển với trình khai phá lãnh thổ, mở mang bờ cõi hướng biển Việt Nam có quyền lợi “sống còn” việc khẳng định chủ quyền biển Đông Biển Đông đóng vai trò tối quan trọng, yếu tố hàng đầu tạo nên vị Việt Nam khu vực giới Biển Đông không lãnh thổ, chủ quyền quốc gia thiêng liêng Việt Nam mà nơi có tiềm kinh tế khổng lồ, dầu khí nguồn thủy sản, giúp cho Việt Nam khẳng định sức mạnh kinh tế khu vực Hơn nữa, biển Đông có vị trí đặc biệt quan trọng việc mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế an ninh quốc gia Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia biển đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, gần việc Trung Quốc hạ đặt dàn khoan trái phép, xâm phạm chủ quyền biển đảo nước ta Trước diễn biến phức tạp tình hình Biển Đông việc tuyên truyền, giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo tổ quốc cho hệ trẻ nhiệm vụ cần thiết mang tính chiến lược Biển đảo Việt Nam phần lãnh thổ thiêng liêng tách rời Tổ quốc Trách nhiệm người dân Việt Nam sức gìn giữ toàn vẹn phần lãnh thổ lời Bác Hồ năm xưa dặn “Các Vua Hùng có công dựng nước, Bác cháu ta phải giữ nước” Để học sinh - chủ nhân tương lai đất nước, ý thức sâu sắc trách nhiệm công dân việc bảo vệ chủ quyền thiêng liêng tổ quốc nói chung chủ quyền biển đảo tổ quốc nói riêng, đòi hỏi người giáo viên lịch sử phải cố gắng, nỗ lực nhiều công tác giáo dục Hiện có nhiều cách thức, nhiều phương pháp để giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo tổ quốc cho học sinh, làm để khắc sâu ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo? làm để hệ trẻ Việt Nam tự tin khẳng định với giới chủ quyền biển đảo tổ quốc? đòi hỏi người giáo viên lịch sử phải biết lựa chọn vận dụng linh hoạt phương pháp sư phạm phù hợp, giúp học sinh nắm bắt hiểu sâu sắc kiến thức chủ quyền biển đảo, từ hình thành em ý thức công dân với việc bảo vệ chủ quyền biển đảo tổ quốc Ở trường trung học phổ thông, đa số giáo viên lịch sử nhận thức tầm quan trọng việc đưa nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo tổ quốc vào giảng dạy Tuy nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo tổ quốc chương trình sách giáo khoa, nguồn tư liệu chủ quyền biển đảo phong phú, giáo viên dễ dàng sưu tầm sử dụng công tác giảng dạy Gần Bộ giáo dục kịp thời có kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo tổ quốc nhà trường, thuận lợi giáo viên lịch sử việc thực nhiệm vụ giáo dục chủ quyền biển đảo Nhưng nhìn chung chưa có tài liệu giáo dục chủ quyền biển đảo biên soạn chi tiết nội dung phương pháp dành cho giáo viên Chính để đạt hiệu cao giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo tổ quốc cho học sinh, cần người giáo viên lịch sử tận tâm với nghề Giáo viên cần không ngừng tìm tòi, nghiên cứu phương pháp dạy học, vận dụng linh hoạt sáng tạo phương pháp dạy học sử dụng nguồn tư liệu chủ quyền biển đảo tổ quốc dạy học lịch sử, dạy học lịch sử nhà trường trung học phổ thông Xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu giáo dục lịch sử nói chung giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo nói riêng nhà trường trung học phổ thông, chọn vấn đề : Sử dụng tư liệu chủ quyền biển đảo tổ quốc dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học môn lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dạy học Lịch sử nói chung dạy học vấn đề chủ quyền biển, đảo tổ quốc nói riêng trường trung học phổ thông nhà lý luận dạy học, chuyên gia, nhà sử học, nhiều giáo viên nước quan tâm nghiên cứu Dưới số tài liệu có liên quan đến đề tài mà tiếp cận sử dụng làm tài liệu tham khảo trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn: 2.1 Các công trình nghiên cứu, viết chủ quyền biển, đảo Tổ quốc - Sau Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành trung ương Đảng (khóa X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 đời, Trung tâm thông tin công tác tư tưởng phối hợp với Cục trị Quân chủng Hải quân biên soạn “Biển hải đảo Việt Nam” xuất Hà Nội, năm 2007 Những nội dung tài liệu làm rõ quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc phấn đấu để nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển, bảo vệ vững chủ quyền quốc gia biển Cuốn sách đề cập nhiều tư liệu quan trọng Việt Nam quốc tế chứng khẳng định chủ quyền biển đảo tổ quốc - Các tác giả Nguyễn Nhã- Nguyễn Đình Đầu- Lê Minh Nghĩa- Từ Đặng Minh Thu - Vũ Quang Việt “ Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam” Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 2008 khẳng định đanh thép Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam việc đưa nhiều dẫn chứng lịch sử cụ thể chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa - Trong “Những điều cần biết Đất - Biển - Trời Việt Nam” tác giả Lưu Văn Lợi (2010) khẳng định rằng: Trên chặng đường bốn mươi kỉ , dân tộc ta kiên trì bước mở rộng Biển Đông, từ ven bờ tiến biển gần, biển xa, từ đất liền tiến vào đảo ven bờ đảo xa - Nhìn biển khơi”là sách tác giả Hà Minh Hồng (Chủ biên) nhóm tác giả Trung tâm nghiên cứu biển đảo trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh – Nhóm khảo sử Nam Bộ biên soạn phát hành năm 2012 Đây sách có nội dung phong phú biển đảo, tiếp cận qua lăng kính lịch sử với nhiều tư liệu thống, phổ biến phương tiện thông tin đại chúng, nhằm cung cấp cho người muốn tìm hiểu nghiên cứu góc nhìn hệ thống biển đảo Việt Nam ngày - Tác giả Trần Công Trục (2011) “Dấu Ấn Việt Nam Biển Đông” nhấn mạnh vị trí vai trò Biển Đông lịch sử dân tộc, đồng thờicung cấp thông tin xác tình hình biển, đảo đến với người dân Cuốn sách chuyển tải quan điểm, quy định đắn, khách quan nhà nước Việt Nam, phù hợp với Công ước Luật Biển Liên Hợp Quốc 1982 vấn đề tranh chấp Biển Đông việc thực nghĩa vụ Nhà nước Việt Nam trước cộng đồng quốc tế - Tiếp tục khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam, “Người Việt với biển” tác giả Nguyễn Văn Kim (2011) tập trung khai thác lý giải mối quan hệ đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam với giới bên qua đường biển Tác giả nhấn mạnh: Chủ quyền an ninh biển chủ đề quan tâm xuyên suốt theo dòng chảy lịch sử đất nước… Việc bảo vệ chủ quyền, giữ gìn an ninh, phát triển kinh tế biển nhiệm vụ mang tính chiến lược lâu dài - Bộ giáo dục Đào tạo ban hành “Tài liệu hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh Trung học phổ thông”(2011) nhằm bổ sung thêm thông tin giáo dục cho học sinh hiểu biết cần thiết tiềm biển, việc khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường biển, đảo, đặc biệt vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Tài liệu đưa cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa để giáo dục cho học sinh ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc nhà trường phổ thông - Vụ giáo dục quốc phòng chương trình phát triển Giáo dục phổ ban hành “Tài liệu tập huấn giáo viên cốt cán giáo dục quốc phòng- an ninh” (2012) Các tác giả khẳng định chủ quyền biển, đảo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở văn Đảng, Nhà nước biển, đảo các chứng lịch sử chứng minh chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Tháng 7/2013, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giới thiệu tác phẩm “Những chứng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa” tác giả Hãn Nguyên (Nguyễn Nhã) Cuốn sách gồm có chương Năm chương đầu, tác giả tập hợp nghiên cứu có hệ thống tư liệu liên quan đến việc khẳng định chủ quyền Việt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Chương cuối đề cập tới vị trí, tầm quan trọng chiến lược hai quần đảo việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng đất nước Nguồn tư liệu mà tác giả khảo cứu đa dạng, phong phú, không người Việt Nam mà người phương Tây, người Trung Quốc Cuốn sách giúp người đọc hiểu thấu đáo chủ quyền biển, đảo Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Tháng 5/2014 Bộ Thông tin Truyền thông tổ chức Lễ tiếp nhận công bố Bộ Atlas đồ giới Philipe Vandemaelen xuất năm 1827, có giá trị quan trọng, khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Thứ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Trương Minh Tuấn nhấn mạnh: “Bộ Atlas nhiều nhà khoa học Pháp Mỹ khẳng định chứng chối cãi chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam” - Ở Khánh Hòa, Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh cho xuất “Văn hóa biển đảo Khánh Hòa”(2012) Sách tập hợp viết đề cập tới việc bảo tồn, giữ gìn phát huy tác dụng di sản văn hóa liên quan đến trình xác lập, thực thi chủ quyền xây dựng quần đảo Trường Sa Tài liệu góp phần vào việc giáo dục truyền thống yêu nước, uống nước nhớ nguồn, ghi nhớ công lao bậc TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2006), Sách giáo viên Lịch sử 10 Nhà xuất Giáo dục Bộ giáo dục Đào tọa (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử, Lớp 10 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2011), Tài liệu Hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh THPT Nhà xuất Giáo dục, Hà nội Đặc khảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa Tập san sử - địa số 29 (1975) Đại Nam thống chí, Tập (Bản dịch) Nhà xuất Thuận Hóa, Huế (2006) Đại Nam thực lục, Tập (Bản dịch) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội (2002) Đại Nam thực lục, Tập (Bản dịch) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội (2007) Đảng Cộng Sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành trung ương khóa VII Nhà xuất thật, Hà Nội Hồ Chí Minh toàn tập, Tập Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội (1995) 10 Hồ Chí Minh toàn tập, Tập Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội (1996) 11 Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Thủ tƣớng phủ (6/5/2009), chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ- TTg 13 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam Nhà xuất trị quốc gia (2011) 14 Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí, Tập (Bản dịch) Nhà xuất Giáo dục Hà Nội (2008) 15 Lê Quý Đôn toàn tập, Tập Phủ biên tạp lục (Bản dịch) Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội (1977) , đảo cho học sinh”, Báo Giáo dục thời đại, số ngày 20-10-2012 16 Cao Xuân Dục (Chủ biên) (1972), Quốc triều biên toát yếu (Bản dịch điện tử) 17 Phạm Đức Dƣơng (Chủ biên) (2013), Biển với người Việt cổ Nhà xuất văn hóa – thông tin 18 Vũ Quang Hiển – Hoàng Thanh Tú (2014), Phương pháp dạy học môn lịch sử trường THPT Nhà xuất Đại học Quốc gia hà Nội 19 Vũ Quang Hiển (2012), Chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam kết hợp phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền biển, đảo (1986- 2007) 20 Nguyễn Văn Kim (2011), Người Việt với biển, Nhà xuất Thế giới, Hà nội 21 Phan Huy Lê (1998), Tìm cội nguồn Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 22 Phan Ngọc Liên ( Chủ biên) (2003), Lịch sử giáo dục lịch sử Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 23 Phan Ngọc Liên(chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1,2, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội tr 206 24 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (1992), “ Giáo dục truyền thống dân tộc cho hệ trẻ qua môn lịch sử”, tạp chí nghiên cứu lịch sử (2) 25 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2012), Phương pháp dạy học lịch sử, tập Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 26 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2012), Phương pháp dạy học Lịch sử, tập Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tƣờng (đồng chủ biên) (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội 28 Lƣu Văn Lợi (2010), Những điều cần biết Đất- Biển- Trời Việt Nam Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 29 Trần Viết Lƣu (Chủ biên) (2014), Giáo dục chủ quyền biển đảo tổ quốc cho hệ trẻ Việt Nam Nhà xuất văn hóa – thông tin, Hà Nội 30 Nguyễn Nhã- Nguyễn Đình Đầu- Lê Minh Nghĩa- Từ Đặng Minh Thu- Vũ Quang Việt (2008), Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Văn Ninh, Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học lịch sử trường THPT nhằm phát triển toàn diện học sinh Tạp chí giáo dục số 334 32 Chi Phan (2014), Hoàng Sa Trường Sa ta, Nhà xuất Thanh niên 33 Hoàng Phê (Chủ biên) (2010), Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Đà NẵngTrung tâm từ điển học, Hà Nội 34 Đinh Kim Phúc (2014), Hoàng Sa, Trường Sa thư tịch cổ Nhà xuất Hội nhà văn 35 Trƣơng Hữu Quýnh, Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Thái Hoàng (1994), Tìm hiểu hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước, Bảo vệ tổ quốc lịch sử dân tộc Nhà xuất Quân Đội Nhân Dân 36 Hà Văn Tấn – Phạm Thị Tâm (1972), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên kỉ XIII Nhà xuất khoa học xã hội 37 Trần Hoàng Tiến (Biên soạn) (2013), Chủ quyền biển đảo thiêng liêng tổ quốc Nhà xuất Quân đội nhân dân.truyền thông, Hà Nội 38 Trần Nam Tiến (2012), Hoàng Sa, Trường Sa hỏi đáp Nhà xuất Trẻ 39 Trần Công Trục (2011), Dấu Ấn Việt Nam biển Đông Nhà xuất thông tin 40 Bùi Minh Tuấn (2012), “ Cần giáo dục kiến thức chủ quyền biển 41 Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang, Nguyễn Mạnh Hùng (1983), Quân thủy Việt Nam lịch sử chống ngoại xâm Nhà xuất Quân Đội Nhân Dân