Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,87 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ HUẾ SỬ DỤNG TƢ LIỆU VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TỔ QUỐC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ HUẾ SỬ DỤNG TƢ LIỆU VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TỔ QUỐC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NINH HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Văn Ninh – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình làm luận văn, cung cấp tài liệu cần thiết để phục vụ cho việc nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban lãnh đạo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, cảm ơn góp ý thầy cô trực tiếp giảng dạy trình học tập, nghiên cứu trường Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Cẩm Giàng I, THPT Cẩm Giàng II, THPT Tuệ Tĩnh – Cẩm Giàng – Hải Dương giúp đỡ hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên tạo điều kiện cho hoàn thành khóa học luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Đặng Thị Huế i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TƢ TIỆU VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT 13 1.1 Cơ sở lí luận .13 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 13 1.1.2 Cơ sở xuất phát việc sử dụng tư liệu chủ quyền biển đảo tổ quốc dạy học lịch sử trường THPT 15 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tư liệu chủ quyền biển, đảo tổ quốc dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Thực trạng sử dụng tư liệu chủ quyền biển, đảo tổ quốc dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 23 1.2.2 Những vấn đề đặt cần giải 29 CHƢƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TƢ LIỆU VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 32 2.1 Các loại tư liệu chủ yếu chủ quyền biển đảo tổ quốc khai thác, sử dụng dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 32 2.2 Những yêu cầu sử dụng tư liệu chủ quyền biển đảo tổ dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 33 2.2.1 Yêu cầu tư liệu 33 2.2.2 Yêu cầu xác định biện pháp sử dụng tư liệu chủ quyền biển đảo tổ quốc dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 34 2.3 Những nội dung lịch sử liên quan, khai thác, sử dụng tư liệu chủ quyền biển đảo tổ quốc chương trình sách giáo khoa lịch sử trung học phổ thông .35 ii 2.4 Các biện pháp sử dụng tư liệu chủ quyền biển đảo tổ quốc dạy học lịch sử trường THPT 43 2.4.1 Các biện pháp sử dụng tư liệu chủ quyền biển đảo tổ quốc học nội khóa 43 2.4.2 Sử dụng tư liệu chủ quyền biển đảo tổ quốc hoạt động ngoại khóa 59 2.5 Thực nghiệm sư phạm 71 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 71 2.5.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 71 2.5.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm: 71 2.5.4 Kết thực nghiệm: 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC: 82 iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò niên nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Người cho rằng: “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà” Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, phần lớn niên” [9, tr 185] Trước lúc xa người không quên dặn Đảng ta “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết” [10, tr 510] Lời di huấn chủ tịch Hồ Chí Minh, trở thành tư tưởng đạo xuyên suốt đường lối, chủ trương, sách Đảng nhà nước ta Nghị lần thứ tư, Ban chấp hành trung ương khóa VII (1993) khẳng định: “Sự nghiệp đổi có thành công hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo đường xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn tùy thuộc vào lực lượng niên” [ 8, tr 82] Hiện nay, giáo dục niên trở thành người vừa có tài, vừa có đức, để gìn giữ thành cách mạng, xây dựng phát triển tương lai đất nước, xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ngành giáo dục Bộ môn lịch sử có vai trò vô to lớn việc giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, trân trọng truyền thống tốt đẹp dân tộc Đặc biệt xu hội nhập việc giáo dục cho hệ trẻ thấm nhuần giá trị truyền thống, phẩm chất cao quý tốt đẹp dân tộc trở nên có ý nghĩa hết Một truyền thống quý báu dân tộc Việt nam mà hệ trẻ cần trân trọng, kế thừa phát huy truyền thống yêu nước, đánh giặc, bảo vệ toàn vẹn vùng đất, vùng trời, vùng biển tổ quốc Trong lịch sử chiều dài hàng ngàn năm lịch sử, Việt Nam khẳng định quốc gia biển với trình khai phá lãnh thổ, mở mang bờ cõi hướng biển Việt Nam có quyền lợi “sống còn” việc khẳng định chủ quyền biển Đông Biển Đông đóng vai trò tối quan trọng, yếu tố hàng đầu tạo nên vị Việt Nam khu vực giới Biển Đông không lãnh thổ, chủ quyền quốc gia thiêng liêng Việt Nam mà nơi có tiềm kinh tế khổng lồ, dầu khí nguồn thủy sản, giúp cho Việt Nam khẳng định sức mạnh kinh tế khu vực Hơn nữa, biển Đông có vị trí đặc biệt quan trọng việc mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế an ninh quốc gia Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia biển đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, gần việc Trung Quốc hạ đặt dàn khoan trái phép, xâm phạm chủ quyền biển đảo nước ta Trước diễn biến phức tạp tình hình Biển Đông việc tuyên truyền, giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo tổ quốc cho hệ trẻ nhiệm vụ cần thiết mang tính chiến lược Biển đảo Việt Nam phần lãnh thổ thiêng liêng tách rời Tổ quốc Trách nhiệm người dân Việt Nam sức gìn giữ toàn vẹn phần lãnh thổ lời Bác Hồ năm xưa dặn “Các Vua Hùng có công dựng nước, Bác cháu ta phải giữ nước” Để học sinh - chủ nhân tương lai đất nước, ý thức sâu sắc trách nhiệm công dân việc bảo vệ chủ quyền thiêng liêng tổ quốc nói chung chủ quyền biển đảo tổ quốc nói riêng, đòi hỏi người giáo viên lịch sử phải cố gắng, nỗ lực nhiều công tác giáo dục Hiện có nhiều cách thức, nhiều phương pháp để giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo tổ quốc cho học sinh, làm để khắc sâu ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo? làm để hệ trẻ Việt Nam tự tin khẳng định với giới chủ quyền biển đảo tổ quốc? đòi hỏi người giáo viên lịch sử phải biết lựa chọn vận dụng linh hoạt phương pháp sư phạm phù hợp, giúp học sinh nắm bắt hiểu sâu sắc kiến thức chủ quyền biển đảo, từ hình thành em ý thức công dân với việc bảo vệ chủ quyền biển đảo tổ quốc Ở trường trung học phổ thông, đa số giáo viên lịch sử nhận thức tầm quan trọng việc đưa nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo tổ quốc vào giảng dạy Tuy nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo tổ quốc chương trình sách giáo khoa, nguồn tư liệu chủ quyền biển đảo phong phú, giáo viên dễ dàng sưu tầm sử dụng công tác giảng dạy Gần Bộ giáo dục kịp thời có kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo tổ quốc nhà trường, thuận lợi giáo viên lịch sử việc thực nhiệm vụ giáo dục chủ quyền biển đảo Nhưng nhìn chung chưa có tài liệu giáo dục chủ quyền biển đảo biên soạn chi tiết nội dung phương pháp dành cho giáo viên Chính để đạt hiệu cao giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo tổ quốc cho học sinh, cần người giáo viên lịch sử tận tâm với nghề Giáo viên cần không ngừng tìm tòi, nghiên cứu phương pháp dạy học, vận dụng linh hoạt sáng tạo phương pháp dạy học sử dụng nguồn tư liệu chủ quyền biển đảo tổ quốc dạy học lịch sử, dạy học lịch sử nhà trường trung học phổ thông Xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu giáo dục lịch sử nói chung giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo nói riêng nhà trường trung học phổ thông, chọn vấn đề : Sử dụng tư liệu chủ quyền biển đảo tổ quốc dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học môn lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dạy học Lịch sử nói chung dạy học vấn đề chủ quyền biển, đảo tổ quốc nói riêng trường trung học phổ thông nhà lý luận dạy học, chuyên gia, nhà sử học, nhiều giáo viên nước quan tâm nghiên cứu Dưới số tài liệu có liên quan đến đề tài mà tiếp cận sử dụng làm tài liệu tham khảo trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn: 2.1 Các công trình nghiên cứu, viết chủ quyền biển, đảo Tổ quốc - Sau Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành trung ương Đảng (khóa X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 đời, Trung tâm thông tin công tác tư tưởng phối hợp với Cục trị Quân chủng Hải quân biên soạn “Biển hải đảo Việt Nam” xuất Hà Nội, năm 2007 Những nội dung tài liệu làm rõ quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc phấn đấu để nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển, bảo vệ vững chủ quyền quốc gia biển Cuốn sách đề cập nhiều tư liệu quan trọng Việt Nam quốc tế chứng khẳng định chủ quyền biển đảo tổ quốc - Các tác giả Nguyễn Nhã- Nguyễn Đình Đầu- Lê Minh Nghĩa- Từ Đặng Minh Thu - Vũ Quang Việt “ Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam” Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 2008 khẳng định đanh thép Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam việc đưa nhiều dẫn chứng lịch sử cụ thể chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa - Trong “Những điều cần biết Đất - Biển - Trời Việt Nam” tác giả Lưu Văn Lợi (2010) khẳng định rằng: Trên chặng đường bốn mươi kỉ , dân tộc ta kiên trì bước mở rộng Biển Đông, từ ven bờ tiến biển gần, biển xa, từ đất liền tiến vào đảo ven bờ đảo xa - Nhìn biển khơi”là sách tác giả Hà Minh Hồng (Chủ biên) nhóm tác giả Trung tâm nghiên cứu biển đảo trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh – Nhóm khảo sử Nam Bộ biên soạn phát hành năm 2012 Đây sách có nội dung phong phú biển đảo, tiếp cận qua lăng kính lịch sử với nhiều tư liệu thống, phổ biến phương tiện thông tin đại chúng, nhằm cung cấp cho người muốn tìm hiểu nghiên cứu góc nhìn hệ thống biển đảo Việt Nam ngày - Tác giả Trần Công Trục (2011) “Dấu Ấn Việt Nam Biển Đông” nhấn mạnh vị trí vai trò Biển Đông lịch sử dân tộc, đồng thờicung cấp thông tin xác tình hình biển, đảo đến với người dân Cuốn sách chuyển tải quan điểm, quy định đắn, khách quan nhà nước Việt Nam, phù hợp với Công ước Luật Biển Liên Hợp Quốc 1982 vấn đề tranh chấp Biển Đông việc thực nghĩa vụ Nhà nước Việt Nam trước cộng đồng quốc tế - Tiếp tục khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam, “Người Việt với biển” tác giả Nguyễn Văn Kim (2011) tập trung khai thác lý giải mối quan hệ đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam với giới bên qua đường biển Tác giả nhấn mạnh: Chủ quyền an ninh biển chủ đề quan tâm xuyên suốt theo dòng chảy lịch sử đất nước… Việc bảo vệ chủ quyền, giữ gìn an ninh, phát triển kinh tế biển nhiệm vụ mang tính chiến lược lâu dài - Bộ giáo dục Đào tạo ban hành “Tài liệu hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh Trung học phổ thông”(2011) nhằm bổ sung thêm thông tin giáo dục cho học sinh hiểu biết cần thiết tiềm biển, việc khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường biển, đảo, đặc biệt vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Tài liệu đưa cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa để giáo dục cho học sinh ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc nhà trường phổ thông - Vụ giáo dục quốc phòng chương trình phát triển Giáo dục phổ ban hành “Tài liệu tập huấn giáo viên cốt cán giáo dục quốc phòng- an ninh” (2012) Các tác giả khẳng định chủ quyền biển, đảo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở văn Đảng, Nhà nước biển, đảo các chứng lịch sử chứng minh chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Tháng 7/2013, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giới thiệu tác phẩm “Những chứng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa” tác giả Hãn Nguyên (Nguyễn Nhã) Cuốn sách gồm có chương Năm chương đầu, tác giả tập hợp nghiên cứu có hệ thống tư liệu liên quan đến việc khẳng định chủ quyền Việt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Chương cuối đề cập tới vị trí, tầm quan trọng chiến lược hai quần đảo việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng đất nước Nguồn tư liệu mà tác giả khảo cứu đa dạng, phong phú, không người Việt Nam mà người phương Tây, người Trung Quốc Cuốn sách giúp người đọc hiểu thấu đáo chủ quyền biển, đảo Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Tháng 5/2014 Bộ Thông tin Truyền thông tổ chức Lễ tiếp nhận công bố Bộ Atlas đồ giới Philipe Vandemaelen xuất năm 1827, có giá trị quan trọng, khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Thứ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Trương Minh Tuấn nhấn mạnh: “Bộ Atlas nhiều nhà khoa học Pháp Mỹ khẳng định chứng chối cãi chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam” - Ở Khánh Hòa, Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh cho xuất “Văn hóa biển đảo Khánh Hòa”(2012) Sách tập hợp viết đề cập tới việc bảo tồn, giữ gìn phát huy tác dụng di sản văn hóa liên quan đến trình xác lập, thực thi chủ quyền xây dựng quần đảo Trường Sa Tài liệu góp phần vào việc giáo dục truyền thống yêu nước, uống nước nhớ nguồn, ghi nhớ công lao bậc Thiên hạ thống chi đồ (1461) Nguồn: Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng Kỉ yếu Hoàng Sa Nxb Thông tin Truyền thông, Đà Nẵng, 2012, tr 204 Thiên hạ thống chi đồ vẽ Đại Minh thống chí năm 1461 đầu vẽ cực Nam Trung Quốc đảo Hải Nam Hoàng Sa Trường Sa 102 Hoàng Minh đại thống tổng đồ (1635) Nguồn: Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng Kỉ yếu Hoàng Sa Nxb Thông tin Truyền thông, Đà Nẵng, 2012, tr 205 Hoàng Minh đại thống tổng đồ vẽ Trong Hoàng Minh chức phương địa đồ Trần Tổ Thụ năm 1635 Phần cực Nam Trung Quốc đảo Hải Nam, Hoàng Sa Trường Sa 103 Tƣ liệu ngƣời phƣơng Tây Các nhà hàng hải Bồ Đào Nha người châu Âu có mô tả quần đảo Hoàng Sa từ kỉ XIV Nhiều nhật kí hải trình nhà thám hiểm Bồ Đào Nha thời nhắc đến bãi đá ngầm Pulo Pracela (các bãi đá ngầm san hô) nguy hiểm, bao quát vùng Hoàng Sa Trường Sa ngày Các khảo sát biển Đông nhà hàng hải phương Tây sau đó, người Hà Lan Pháp ngày xác định rõ Pracela hay Paracels (Hoàng Sa) quần đảo thuộc nước An Nam Bản đồ bán đảo Đông Dương anh em nhà hàng hải Lan Van – Langren vẽ năm 1595 ghi nhận khơi Việt Nam có vùng quần đảo với nhiều bãi cát nông chạy dài xuống hướng tây nam gọi tên Paracels với nhiều chi tiết địa hình miền Trung Việt Nam ngày Chẳng hạn, đối diện với quần đảo Paracels đất liền có bờ biển ghi Costa de Pracels (bờ Pracels) biển gọi Pulo Canton (Cù Lao Ré) thuộc địa phận tỉnh Quảng Ngãi Bản đồ Van – Langren (Hà Lan) (1595) Nguồn: Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng Kỉ yếu Hoàng Sa Nxb Thông tin Truyền thông, Đà Nẵng, 2012, tr 201 Người Hà Lan vào kỉ XVII viết rõ quần đảo Hoàng Sa lãnh hải 104 Việt Nam chúa Nguyễn hành xử để kiểm soát tàu biển qua lại khu vực này, lúc chưa có văn pháp lí quốc tế để nói rõ chủ quyền người Việt hải đảo Bên cạnh tư liệu người Hà Lan, có nhiều văn kiện lưu trữ kho văn khố Hội Truyền giáo Paris chứng tỏ hai quần đảo từ sớm thuộc lãnh thổ Việt Nam Ví dụ, thư gửi Giám mục Marin - sống xứ Đàng Trong gửi cho giám mục chủng viện ngày 31/5/1714 viết: “Vào tháng 10/1714, có ba tàu buồm người Hà Lan khác nhau, khởi hành từ Nhật, chứa chất nhiều hàng hóa quý giá Lúc tiến ngang Hoàng Sa (Paracels), tàu buồm bị bão lớn đánh lâm nạn Trận bão xuất đột ngột, gió thổi dội Họ không điều khiển nổi, sóng gió tàu xô dạt vào bãi cát, húc vào tảng đá vỡ tan 17 người tử nạn, 87 người thoát nạn bơi vào bờ, phần bám vào ván, áp vào Hoàng Sa leo lên cồn cao bao phủ cát khô Bọn họ sống nơi tháng trời thịt loài chim cư ngụ đảo Hoàng Sa Vì loài chim chưa thấy nên chúng bị thủy thủ bắt tay không người Hà Lan bắt nhiều để nuôi sống họ tháng cồn cát Trong thời gian đó, họ bắt gặp vài ván đóng bè nhỏ, nhờ phương tiện họ đáp vào Nam Hà tiến tới biển Nha Trang ”13 Một thư khác đề ngày 14/7/1715 ông Godefroy – giáo sĩ đến truyền giáo tỉnh xứ Đàng Trong có nội dung viết: “Có tàu buôn Hà Lan từ Nhật Bản tới bị trận bão lớn gần Hoàng Sa Hai thoát nạn, thứ ba đâm vô bờ, bị vỡ tan đây, đoàn thủy thủ leo lên cồn cát sau gom góp vài ván, bọn họ cập tới bờ biển Nam Hà “Thập tử sinh” lương thực thiếu từ lâu Ông Heutte có mặt nơi đó, làm thông ngôn cho bọn họ Ông ta vào triều đình với bọn họ để đến bệ kiến nhà vua Nhà vua muốn gửi bọn họ qua tàu Trung Hoa Batavia”14 Ngoài ra, hồi kí người Pháp làm việc, sinh sống Việt Nam thời kì phản ánh chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Chaigneau 13 Dẫn theo: Nguyễn Q Thắng Hoàng Sa – Trường Sa, lãnh thổ Việt Nam nhìn từ công pháp quốc tế Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008, tr 149 14 Dẫn theo: Nguyễn Q Thắng Hoàng Sa – Trường Sa, lãnh thổ Việt Nam nhìn từ công pháp quốc tế Sđd, tr 150 105 - người Pháp giữ chức quan lớn triều đình Huế tác giả Mémoire sur la Cochinchine (Hồi kí Nam Kỳ) Trong sách này, Chaigneau có viết Hoàng Sa hải đảo lân cận sau: “Chúng không vào việc kê khai đảo yếu xứ Cochinchine Chúng lưu ý từ 34 năm nay, quần đảo Paracel, mà người Việt gọi Cát Vàng (Hoàng Sa) gồm nhiều hoang đảo chằng chịt với nhau, lởm chởm đá nhô lên bãi cát, làm cho kẻ biển e ngại Những hoang đảo chiếm người Việt xứ Đàng Trong Chúng không rõ họ có thiết lập sở không ? Nhưng có điều biết chắn hoàng đế Gia Long chủ tâm thêm đóa hoa kì lại vào vương miện ông Vì mà ông xét thấy lúc phải thân chinh vượt biển để tiếp thâu quần đảo Hoàng Sa, và năm 1816 mà ông long trọng treo cờ xứ Đàng Trong”15 Năm 1849, Giám mục Taberd viết khảo luận dài Việt Nam tiếng Anh đăng báo Á Châu Hội (The Journal of The Asialic of Bengal) người Anh Bengal Bài báo có đoạn viết: “Pracel Paracel (Cồn Vàng) Tuy thứ quần đảo đá tảng cồn lớn, hứa hẹn nhiều bất tiện lợi, vua Gia Long nghĩ tăng lãnh thổ cách chiếm thêm đất buồn bã Năm 1816, ông tới long trọng cắm cờ quốc gia ông thức giữ chủ quyền đảo này, mà không tranh giành với ông”16 Giám mục Louis Taberd người có công giới thiệu đồ quý - An Nam đại quốc họa đồ (xuất năm 1838) Đây đồ Việt Nam vẽ chi tiết Bản đồ có kích thước 80cm x 44cm, in loại giấy họa đồ Nhan đề đồ ghi ba thứ chữ: Hán, Quốc ngữ Latinh Tấm đồ An Nam đại quốc họa đồ có điểm đáng lưu ý: Thứ nhất, Paracels địa danh mà người phương Tây quần đảo Biển Đông suốt kỉ XVI đến đầu kỉ XIX Đó Bãi cát vàng hay quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Tại Biển Đông, đảo Hải Nam Trung Quốc mà có đảo Việt Nam Vị trí quần đảo Hoàng Sa vĩ tuyến 170 Bắc kinh tuyến 1110 Đông, đảo thể số dấu chấm ghi hàng chữ 15 Dẫn theo: Nguyễn Q Thắng Hoàng Sa – Trường Sa, lãnh thổ Việt Nam nhìn từ công pháp quốc tế Sđd, tr.154 16 Dẫn theo: Nguyễn Q Thắng Hoàng Sa – Trường Sa, lãnh thổ Việt Nam nhìn từ công pháp quốc tế Sđd, tr 155 106 “Paracel seu Cát Vàng” Từ seu tiếng Latinh tức “có nghĩa là, hay là” tiếng Việt, Cát Vàng (tiếng Nôm) tức “Hoàng Sa” (tiếng Hán Việt) Như vậy, Paracel = Cát Vàng = Hoàng Sa Thứ hai, địa danh Paracel ghi bên cạnh dấu chấm đánh dấu đảo khoảng vĩ tuyến 160 Bắc (ngang vĩ độ cửa Tư Dung, Thừa Thiên – Huế) lên đến vĩ tuyến 170 Bắc (khoảng Cửa Tùng, Quảng Trị) kinh tuyến 111018’ Đông Điều phản ánh hiểu biết quần đảo Hoàng Sa người phương Tây xác Thứ ba, phần đất liền ghi hàng chữ dài “An Nam Quốc Seu Imperium Anamiticum” hàng chữ “Cocincina interior” seu “An Nam Dàng Trong” phía Nam “Lũi Sầy” seu “Murus magnus separans Olim Utrumque regne” “Cocincina exterior”, Đàng Ngoài seu “Tunquinum”, chứng tỏ đồ vẽ từ trước năm 1838 Mặt khác, đồ có sử dụng địa danh sau Bình Định thành, Định Tường Thành… nên năm vẽ An Nam đại quốc họa đồ phải thời điểm sau Nguyễn Ánh chiếm thành Quy Nhơn (1799) Bờ biển miền Nam Trung Bộ vẽ đồ xác, miền Bắc, vùng giáp ranh Lào chưa thật xác An Nam đại quốc họa đồ Nguồn: http://baodaklak.vn/channel/3482/201401/hoang-sa-truong-sa-la-cua-vietnam-chu-quyen-viet-nam-doi-voi-quan-dao-hoang-sa-truong-sa-qua-cai-nhin-cua- 107 cac-nha-hang-hai-nha-phat-kien-dia-ly-phuong-tay-2287280/ cập nhật ngày 17/9/2014 Có thể nói, với Đại Nam thống toàn đồ Việt Nam, đồ An Nam đại quốc họa đồ minh chứng hùng hồn chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Một số mẩu chuyện biển, đảo Việt Nam HẢI ĐỘI HOÀNG SA Từ nhiều kỉ trước, Việt Nam có hải đội Hoàng Sa làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền khai thác quần đảo Lớp lớp chiến binh vượt sóng gió biển Đông ghi dấu ấn Việt Nam đó, lịch sử khắc ghi lòng quốc họ Từ đình làng An Vĩnh (đảo Lý Sơn), người Tổ quốc khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa - Ảnh: Quốc Việt/Tuổi trẻ Dõi mắt nhìn đại dương xa xăm, ông Nguyễn Văn Tiếu (ngư dân 75 tuổi xã Tịnh Kỳ, huyện Sơn Tịnh) kể vùng biển có lăng Hoàng Sa trang nghiêm thờ tự người lính Hoàng Sa ngày Đó nơi mà phần hải đội Hoàng Sa trai tráng hai làng An Vĩnh, An Hải bên cửa Sa Kỳ thường làm lễ tế trước giong buồm xuất quân Hàng trăm năm qua, chiến tranh loạn lạc với bao đổi thay làm lăng Hoàng Sa trở thành phế tích Cổng làng xưa nơi tiễn đưa bao đội hùng binh biển chút đá vỡ với rêu phong, cháu đời sau không quên công đức tổ tiên mở mang, bảo vệ Tổ quốc Tiết xuân năm, họ 108 làm lễ cúng tế nơi để tưởng nhớ linh hồn hùng binh nước vong thân… Bảy vị tiền hiền dòng họ Phạm Văn, Phạm Quang, Võ Văn, Lê, Nguyễn, Võ Xuân, Đặng lập làng An Vĩnh Ở phía đông đảo, tám dòng họ Nguyễn, Dương, Trương, Trần, Võ, Lê, Nguyễn Đình, Nguyễn Văn mở làng An Hải Theo thời gian, tộc họ dần sinh sôi đông đúc đảo Rất nhiều trận, họ hợp sức chiến đấu anh dũng chống lại nạn cướp bóc kẻ thù Rồi Tổ quốc cần, họ cống hiến người bảo vệ, khai thác biên cương xa xôi hải đảo Hoàng Sa Ở Lý Sơn, Âm Linh tự thờ tự vong hồn đội hùng binh vững chãi phong ba biển Đình làng Lý Vĩnh, nơi bao lần tế sống tiễn đưa người lính Hoàng Sa không trở về, trở thành phế tích chiến tranh phục dựng Dưới tán bàng đại thụ, cổng làng hướng thẳng biển Đông sẵn sàng đối mặt với quân thù Hàng phong ba làm thành tường rào ý chí kiên cường đội hùng binh năm xưa Ông Lê Hai, 77 tuổi, người chăm sóc hàng phong ba trưởng ban khánh tiết đình làng An Vĩnh, tâm từ nhỏ ông nghe ông cố, ông nội nhắn nhủ tâm huyết tổ tiên bao đời trước: "Con cháu đời sau phải gìn giữ đình làng cổ Bởi nơi in dấu chân anh hùng trước biển, hi sinh Tổ quốc" Các cụ già hậu duệ người lính Hoàng Sa rưng rưng đọc lại câu đối ghi nhớ công đức tiền nhân: "Ân đức dựng xây miền đảo Lý Nghĩa tình bồi đắp dải Hoàng Sa" Những mái tóc bạc trắng, đôi mắt mờ nhòa theo thời gian, không kiềm nỗi xúc động nhắc lại chuyện xưa! … Lần giở lại sử liệu cũ Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, Đại Nam thực lục sử thần Quốc Sử quán biên soạn, Việt sử cương giám khảo lược Nguyễn Thông, Đại Nam thống chí có trang ghi chép cụ thể đội Hoàng Sa Công việc họ ghi lại không lượm nhặt hải vật, đồ đạc tàu thuyền bị đắm, mà kiêm quản đội Bắc Hải làm nhiệm vụ Trường Sa đảo phía Nam Đặc biệt, đội Hoàng Sa làm nhiệm vụ đo đạc thủy trình, canh chừng giặc biển, dựng bia chủ quyền giữ gìn hải đảo Hoàng Sa Một hùng binh Hoàng Sa đội trưởng Phạm Hữu Nhật Ông vinh dự chọn phụng mệnh vua khẳng định chủ quyền biển 109 đảo Hoàng Sa Quyển 6, Đại Nam thực lục biên chép: Vua Minh Mạng y theo lời tâu Công sai suất đội thủy quân Phạm Hữu Nhật đưa binh thuyền đi, đem theo mười gỗ làm dấu mốc Mặt khắc chữ: Năm Minh Mạng thứ 17, năm Bính Thân, thủy quân chánh đội trưởng suất đội Phạm Hữu Nhật mệnh Hoàng Sa, xem xét, đo đạc, đến lưu dấu để ghi nhớ Ngày nay, nhiều sử liệu cũ kí ức cụ già Lý Sơn khắc ghi câu chuyện lưu truyền từ tổ tiên hùng tráng Chánh đội trưởng suất đội Phạm Hữu Nhật dẫn đầu 5-6 thuyền biển Đông Mỗi thuyền chở khoảng 10 người với 10 gỗ mang theo lương thực đủ ăn sáu tháng, suốt ba ngày ba đêm tới bãi Cát Vàng, tức quần đảo Hoàng Sa Cập vào đảo nào, họ cắm cột mốc, dựng bia chủ quyền đảo đo đạc thủy trình, trồng thêm cối, thu lượm hải vật, tấu trình hoàn thành nhiệm vụ Không rõ Phạm Hữu Nhật chuyến Nhưng có điều chắn lần cuối ông không về, nên người xưa Lý Sơn phải ngậm ngùi an táng ông nấm mộ chiêu hồn hài cốt Tổ quốc khắc ghi công ơn ông việc đặt tên Hữu Nhật cho đảo lớn nằm phía nam quần đảo Hoàng Sa Diện tích đảo rộng khoảng 0,32km2, có nhiều san hô, lùm cỏ tranh Mỗi năm vào mùa xuân, hạ, vích biển thường lên đẻ trứng, đem lại dấu hiệu sinh tồn cho đảo Hậu duệ Phạm Thoại Tuyền thắp hương mộ anh hùng Phạm Hữu Nhật - Ảnh: Quốc Việt Nguồn: TTO Ông Phạm Thoại Tuyền, hậu duệ đời người anh hùng Phạm Hữu Nhật kể rằng, ba năm trước tình cờ phát tông tích Phạm Hữu 110 Nhật chuyến sưu tầm tài liệu để viết hồ sơ di tích đình Bà Roi (Nguyễn Tiên Điều), người xem phúc thần cù lao Ré Các tài liệu phổ hệ, sắc phong, linh vị viết chữ Hán Nôm nhà thờ hậu duệ Phạm Văn Đoàn nói đến số người tộc họ lính Hoàng Sa không Phạm Văn Sanh, Phạm Văn Nhiên, Phạm Văn Triều Theo ông Tuyền, từ đầu, phổ hệ ghi rõ: Thủy tổ tộc họ Phạm (Văn) xã An Vĩnh tên Phạm Văn Tuệ hệ thứ ông Phạm Văn Nghiêm xã Tịnh Kỳ, Sơn Tịnh, Quảng Ngãi có gốc Cao Bằng, Bắc Bộ Trong đó, ông Phạm Văn Triều, ông Phạm Văn Nhiên bà Dương Thị Lãng, hệ thứ tư thủy tổ họ Phạm (Văn) cù lao Ré Và tên Phạm Văn Triều tên húy Phạm Hữu Nhật Điều minh chứng qua linh vị bia mộ cổ có ghi: "Phục vong Cao Bình Quận Phạm Hữu Nhật thần hồn chi linh vị sanh Giáp Tý niên 1804, Giáp Dần 1854 tôn điệt phụng tự"… Không có tộc họ quyền, người dân đảo Lý Sơn, mà nhiều người từ tận nơi xa xôi đất liền lặn lội đảo, thắp nén nhang tiễn đưa người anh hùng nơi yên nghỉ Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã cảm khái đề bia trước mộ: "Phạm Hữu Nhật đưa binh thuyền xem xét, đo đạc, cắm cột mốc, dựng bia chủ quyền Hoàng Sa Cũng từ trở thành lệ năm Sự kiện chứng chối cãi chiếm hữu thật Nhà nước Việt Nam quần đảo Hoàng Sa! Hoàng Sa dễ khó về! Các miếu thờ lính Hoàng Sa lễ khao lề lính Hoàng Sa năm vào ngày 20/2 âm lịch có linh vị: Phục vong Cao Bình Quận Phạm Hữu Nhật thần hồn chi linh vị, chứng hùng hồn hậu khắc ghi công đức Phạm Hữu Nhật vị vị quốc vong thân để xác lập thực thi chủ quyền Hoàng Sa!" Dựa theo: - Quốc Việt Hải đội Hoàng Sa, kì 1: Đội hùng binh biển Báo Tuổi trẻ Online (http://www.tuoitre.vn), 1/1/2008 - Quốc Việt Hải đội Hoàng Sa, kì 2: Người dựng bia chủ quyền Hoàng Sa Báo Tuổi trẻ Online (http://www.tuoitre.vn), 2/1/2008 111 ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN – MỘT SÁNG TẠO ĐỘC ĐÁO CỦA CHIẾN TRANH NHÂN DÂN TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, nắm rõ vai trò to lớn hậu phương lớn miền Bắc tiền tuyến lớn miền Nam, đế quốc Mĩ quyền Sài Gòn không từ thủ đoạn thâm độc, xảo quyệt nào, sử dụng tất loại vũ khí phương tiện chiến tranh đại, với sức mạnh tổng hợp hải, lục không quân, lực lượng biệt kích, chiến tranh điện tử, chiến tranh hóa học… để thực “chiến tranh ngăn chặn” nhằm cắt đứt chi viện từ hậu phương miền Bắc cho chiến trường miền Nam Ở biển, từ đầu chiến tranh, đế quốc Mĩ quân đội Sài Gòn thiết lập hệ thống tuần tiễu để “chống xâm nhập” Một hệ thống cách bờ 12 hải lí gọi hệ thống cận duyên; hệ thống từ 12 hải lí trở đến 40 hải lí, gọi hệ thống viễn duyên Trên hai hệ thống này, Mĩ quân đội Sài Gòn sử dụng hàng trăm tàu chiến lớn nhỏ, ngày đêm thay tuần tiễu, lùng sục vào ngư trường nhằm phát tàu lạ Ngoài hai hệ thống trên, địch sử dụng hệ thống không tuần, cho máy bay tuần tra khơi 200 hải lí để phát tàu xâm nhập Ở đảo, vùng cửa sông, cửa biển coi nhạy cảm có tính chiến lược như: cù lao Ré, đảo Hòn Khoai, Côn Sơn, cửa Bồ Đề, Gành Hào hay cửa sông Ông Đốc… địch thiết lập hỏa lực mạnh, hạm đoàn lớn để không kiểm soát vùng cận duyên mà mở rộng tầm kiểm soát khu vực hải phận quốc tế Phải đương đầu với kẻ thù bạo có tiềm lực sức mạnh quân sự, kinh tế, trình độ khoa học, công nghệ đại gấp nhiều lần, từ sau có Nghị Trung ương 15, Đảng ta chủ trương chuyển hướng chiến lược cách mạng miền Nam từ đấu tranh trị sang đấu tranh vũ trang; kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh trị chống đế quốc Mĩ xâm lược tay sai Cũng từ đó, nhu cầu chi viện cho chiến trường miền Nam ngày lớn Theo đạo Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương, ngày 19/5/1959, Đoàn 559 thành lập, có nhiệm vụ mở đường vận chuyển hàng hóa, tổ chức đưa đón đội, cán từ Bắc vào Nam từ Nam Bắc Tiếp đó, để tăng cường công tác chi viện cho đồng bào, chiến sĩ miền Nam chiến trường Nam Trung Bộ Nam Bộ trực tiếp đánh Mĩ, tháng 7/1959, Bộ Tổng tư lệnh định thành lập Tiểu đoàn 112 vận tải thủy 603 Để giữ bí mật, đơn vị hoạt động tên gọi “Tập đoàn đánh cá Sông Gianh”, đóng quân thôn Thanh Khê, xã Thạch Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Những ngày đầu hoạt động điều kiện vô khó khăn, ác liệt, đặc biệt thiếu kinh nghiệm hiểu biết tình hình cụ thể tỉnh duyên hải phía Nam Chuyến vượt biển thuyền buồm Tiểu đoàn 603 không thành công thuyền gặp gió mùa, sóng lớn, bị trôi dạt không tới đích, thuyền viên bị địch bắt, Tiểu đoàn 603 tạm ngừng hoạt động để tìm giải pháp phương thức vận chuyển phù hợp Ở miền Nam, thời gian này, đạo Trung ương Đảng, tỉnh ven biển Bến Tre, Cà Mau, Trà Vinh, Bà Rịa tổ chức nghiên cứu, chuẩn bị lực lượng, phương tiện để Bắc tiếp nhận vũ khí Đầu năm 1961, tỉnh dùng thuyền gỗ đánh cá, bí mật Bắc Trong đó, tỉnh Bến Tre có thuyền; Bạc Liêu có thuyền; Trà Vinh có thuyền Riêng tỉnh Bà Rịa có thuyền đường Bắc bị địch bắt Qua tổng kết kinh nghiệm hoạt động Tiểu đoàn 603 chuyến vượt biển Bắc thuyền tỉnh Nam Bộ, ngày 23/10/1961, Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương định thành lập Đoàn Vận tải biển 759, đặt đạo trực tiếp Bộ Quốc phòng Sau thành lập, Đoàn 759 bắt tay vào xây dựng kế hoạch vận chuyển, nhấn mạnh đến phương thức vận chuyển, phương pháp tiến hành hướng đột phá Về phương tiện vận chuyển, đề án rõ, trước mắt tận dụng phương tiện thô sơ, nửa đại Sau tổ chức nghiên cứu để có đội tàu tương đối đại, trọng tải lớn, hoạt động quanh năm, không phụ thuộc vào thời tiết, gió bão; có thời cơ, sử dụng đội tàu có sức chở 200 đến 500 tấn/chiếc; phương châm vận chuyển, kết hợp hoạt động hợp pháp bất hợp pháp; lấy hoạt động hợp pháp làm phương thức chủ yếu Trong trình vận chuyển, đơn vị phải chủ động, táo bạo, bất ngờ, lợi dụng sơ hở địch để đưa hàng đến bến; đồng thời phải có phương án linh hoạt để đối phó bị phát Trong trường hợp bị địch phát hiện, phải kiên chiến đấu bảo vệ hàng; cần nổ tàu để giữ bí mật Về hướng đột phá, Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng định hướng đột phá Đoàn Nam Bộ, sau phát triển Khu Sau thời gian xây dựng, ổn định tổ chức biên chế, chuẩn bị tàu thuyền trinh sát thực địa, trung tuần tháng 8/1962, Quân ủy Trung ương định mở đợt 113 vận chuyển vũ khí vào Nam Từ đây, Đoàn 759 bước vào giai đoạn thực vận chuyển để làm nên đường huyền thoại biển Đông - đường Hồ Chí Minh biển Sự đời Đoàn 759 với việc khai thông tuyến chi viện chiến lược Bắc - Nam biển kiện có ý nghĩa Từ đây, địa phương ven biển miền Nam, chiến trường Nam Bộ cực Nam Trung Bộ (B2) nhận chi viện trực tiếp miền Bắc, tạo nên sức mạnh niềm tin to lớn cho lực lượng vũ trang chiến trường miền Nam Với tinh thần thần tốc, táo bạo, tất miền Nam ruột thịt, đêm 11/10/1962 tàu gỗ gắn máy Đoàn 759 đồng chí Lê Văn Một - Thuyền trưởng đồng chí Bông Văn Dĩa - Bí thư chi chở 30 vũ khí bí mật rời bến Nghiêng (Hải Phòng) Sau ngày vượt biển, tàu cập bến Vàm Lũng (Cà Mau) an toàn đánh dấu kiện quan trọng “đường Hồ Chí Minh biển” khai thông Nhận tin đó, Bác Hồ kính yêu gửi điện động viên, khen ngợi cán bộ, chiến sĩ dặn cần rút kinh nghiệm chuyến đi, tiếp tục vận chuyển nhanh nữa, nhiều vũ khí cho đồng bào miền Nam đánh giặc, cho Nam - Bắc sớm sum họp nhà Với tinh thần khẩn trương, quay vòng, tăng chuyến, năm 1963, Đoàn 759 thực 23 chuyến, vận chuyển 1.318,68 hàng hóa, chủ yếu vũ khí thuốc men vào tỉnh Cà Mau, Bến Tre, Trà Vinh, Bà Rịa Ngoài ra, Đoàn đưa đón hàng chục cán cao cấp Đảng, quân đội chuyên gia quân vào miền Nam từ miền Nam miền Bắc báo cáo với Trung ương nhận thị mới, kịp thời bổ sung cho công tác lãnh đạo, đạo, huy chiến đấu chiến trường miền Nam, góp phần quan trọng làm thất bại chiến lược "chiến tranh đặc biệt" đế quốc Mĩ tay sai, mở rộng vùng giải phóng, tạo lực cho cách mạng miền Nam Trước phát triển nhanh chóng hoạt động vận chuyển có hiệu Đoàn 759, để tăng cường khả hoàn thành nhiệm vụ, bảo đảm nhu cầu chi viện ngày lớn cho chiến trường, đồng thời quán với nguyên tắc vận tải thủy gọn nhẹ, chặt chẽ tiết kiệm, tháng 9/1963, Quân ủy Trung ương định giao nhiệm vụ vận chuyển đường biển cho Quân chủng Hải quân Đến ngày 24/1/1964, Đoàn 759 điều chỉnh tổ chức, phát triển thành Đoàn 125 Hải quân Trong thời gian này, xuất phát từ yêu cầu chiến trường, Đoàn 125 tập trung đưa hàng vào Khu 9, Khu 8, Khu Khu Sài Gòn - Gia Định, đồng thời xúc tiến việc mở bến chi viện cho chiến trường Khu 5, Khu Kết quả, 114 năm 1964, Đoàn 125 tổ chức vận chuyển 52 chuyến vào chiến trường, với khối lượng lên tới 2.971,26 vũ khí, tăng gấp lần năm 1963 Trong năm 1964, ta đột phá đưa chuyến hàng vào bến Vũng Rô (Phú Yên) Lộ Giao (Bình Định) Từ năm 1965, Mĩ đưa quân ạt vào miền Nam, thực chiến lược “chiến tranh cục bộ”, dựa vào sức mạnh vũ khí công nghệ, đế quốc Mĩ tăng cường đưa tàu chiến vào tuần tiễu vùng biển Nam Bộ, xây dựng thêm trạm ra-đa kiểm soát, huy động hàng nghìn lượt máy bay xuất phát từ tàu sân bay Hạm đội 7, hàng trăm tàu chiến, với lực lượng Hải quân quân đội Sài Gòn, tiến hành phong tỏa, kiểm soát gắt gao cửa sông, cửa biển vùng hải phận quốc tế, tổ chức săn lùng, chặn bắt tàu thuyền ta chở hàng từ miền Bắc vào miền Nam Để đáp ứng nhu cầu vũ khí, đạn dược ngày tăng cho chiến trường miền Nam, ta phải tổ chức vận chuyển hàng viện trợ quân nước anh em tàu biển quốc tế, cảnh qua cảng Xi-ha-núc-vin (Cam-pu-chia) Bằng cách này, Đoàn 125 đưa vào chiến trường miền Nam 90.870 hàng hóa, có 20.473 vũ khí, đạn dược Trong giai đoạn từ tháng 10/1968 đến tháng 1/1973, theo đạo trực tiếp Đảng ủy - Bộ Tư lệnh Quân chủng Hải quân, Đoàn 125 chủ động tìm luồng vận chuyển mới, men theo phía Đông quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đến Đông Bắc Ma-lai-xi-a, qua vịnh Thái Lan, khu vực quần đảo Nam Du để đưa tàu cập bến bãi miền Tây Nam Bộ Với cách thức đó, Đoàn 125 tổ chức 42 chuyến tầu vượt biển, có chuyến tới đích Tuy phải vòng xa, phải dự trữ đủ lượng xăng dầu lương thực cần thiết cho chuyến dài ngày; phải đối mặt với bao thách thức, cam go, đường này, Đoàn 125 giao 301 vũ khí, đạn dược cho Nam Bộ cực Nam Trung Bộ Đây cố gắng lớn Đoàn 125 điều kiện địch tăng cường bao vây, ngăn chặn đánh phá ác liệt Hiệp định Pa-ri kí kết (năm 1973), thực đạo Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Đoàn 125 tạm dừng nhiệm vụ vận chuyển, chi viện trực tiếp cho chiến trường miền Nam đường Hồ Chí Minh biển Đến Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975, đội tàu Đoàn 125 lại tiếp tục vận chuyển vật chất, động lực lượng phục vụ cho việc giải phóng 115 tỉnh đảo ven biển miền Nam, đặc biệt kịp thời chi viện cho lực lượng làm nhiệm vụ giải phóng quần đảo Trường Sa Như vậy, suốt 15 năm làm nhiệm vụ vận tải chiến lược quân biển (1961-1975), Đoàn 125 huy động 1.879 lượt tàu thuyền, vận chuyển 152.876 vũ khí trang bị kĩ thuật, thuốc chữa bệnh 80.026 cán bộ, chiến sĩ từ miền Bắc vào miền Nam, chiến đấu hàng trăm trận với máy bay, tàu chiến Mỹ quân đội Sài Gòn Với thành tích đạt được, Đoàn 125 Hải quân vinh dự Đảng, Nhà nước hai lần tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (năm 1967 năm 1976), Huân chương Quân công, 12 Huân chương Chiến công tàu cá nhân tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Có thể nói, tuyến vận tải chiến lược biển - đường Hồ Chí Minh biển trở thành huyền thoại, kì tích toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta kháng chiến chống Mĩ, cứu nước Đó không phương thức chi viện quan trọng, trực tiếp bảo đảm cho chiến trường ven biển miền Nam, mà sáng tạo độc đáo chiến tranh nhân dân thời đại Hồ Chí Minh Dựa theo: Thiếu tướng, PGS.TS Vũ Quang Đạo, Viện trưởng Viện Lịch sử Quân Việt Nam Đường Hồ Chí Minh biển - sáng tạo độc đáo chiến tranh nhân dân kháng chiến chống Mĩ, cứu nước Tạp chí Cộng sản (http://www.tapchicongsan.org.vn), 8/10/2011 116 [...]... quyền biển đảo tổ quốc trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông Chương 2: Các biện pháp sử dụng tư liệu về chủ quyền biển đảo tổ quốc trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông 12 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TƢ TIỆU VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC TRONG DẠY HỌCLỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ - Tư liệu :... cho học sinh trung học phổ thông nói riêng mà còn góp phần nâng cao chất lượng bộ môn lịch sử ở trường phổ thông nói chung 4.2 Nhiệm vụ: - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng tư liệu về chủ quyền biển đảo tổ quốc trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông - Nghiên cứu các biện pháp sư phạm khi sử dụng tư liệu về chủ quyền biển đảo tổ quốc trong dạy học lịch sử ở trường trung. .. tài liệu để thực hiện đề tài khoa học sư phạm “ Sử dụng tư liệu về chủ quyền biển đảo tổ quốc trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông 3 Đối tƣợng nghiên cứu: Quá trình sử dụng tư liệu về chủ quyền biển đảo tổ quốc trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông 4 Mục đích và nhiệm vụ đề tài 4.1 Mục đích Đề tài không chỉ nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức về chủ quyền biển đảo tổ quốc. .. những hy sinh của cha ông trong việc gìn giữ biển trời tổ quốc từ đó học sinh nhận thức sâu sắc vai trò của thế hệ trẻ đối với bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng tư liệu về chủ quyền biển, đảo tổ quốc trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông Sử dụng tư liệu về chủ quyền biển đảo tổ quốc trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông là hướng tới những... đối với giờ học lịch sử nói chung và giờ học về chủ quyền biển đảo tổ quốc nói riêng… Qua trình điều tra, khảo sát thu được kết quả như sau: - Về phía giáo viên: + Với những câu hỏi về sự cần thiết sử dụng tư liệu về chủ quyền biển đảo tổ quốc trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông và vai trò ý nghĩa của việc sử dụng tư liệu về chủ quyền biển đảo tổ quốc trong dạy học lịch sử thì 100% ý... sử dụng nguồn tư liệu về chủ quyền biển đảo tổ quốc trong dạy học lịch sử; kiến nghị, đề xuất của giáo viên về vấn đề sử dụng tư liệu chủ quyền biển đảo tổ quốc trong dạy học lịch sử - Đối với học sinh: Nội dung điều tra, khảo sát tập trung vào tìm hiểu thái độ của học sinh đối với vấn đề biển đảo tổ quốc; nhận thức của học sinh về thực trạng giảng dạy về chủ quyền biển đảo tổ quốc tại trường lớp của... đảo, chủ quyền biển đảo tổ quốc mà giáo viên lịch sử, địa lý có thể tham khảo, khai thác, sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả các giờ học về chủ quyền biển đảo tổ quốc Bộ môn lịch sử ở trường trung học phổ thông có vài trò trực tiếp nhất trong giáo dục ý thức về chủ quyền biển đảo tổ quốc cho học sinh Trên cơ sở các nguồn tài liệu khác nhau về chủ quyền biển đảo tổ quốc thì đòi hỏi giáo viên lịch sử phải... dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông nói riêng - Sưu tầm các tài liệu có liên quan đến đề tài - Thực nghiệm sư phạm 7 Giả thuyết khoa học Trong quá trình dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông, việc sử dụng tư liệu về chủ quyền biển đảo tổ quốc trong dạy học, vận dụng sáng tạo, linh hoạt các phương pháp dạy học lịch sử, phù hợp với điều kiện thực tế tại các trường trung học phổ thông thì... người sử dụng trong một lĩnh vực hoạt động nhất định nào đó, cụ thể như tư liệu sinh hoạt hay tư liệu sản xuất; tư liệu cũng là những tài liệu sử dụng cho việc học tập, nghiên cứu ( Tư liệu tham khảo, phim tư liệu ) - “ Tư liệu về chủ quyền biển đảo : Là những tài liệu phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu về chủ quyền biển đảo tổ quốc Những tư liệu về chủ quyền biển đảo tổ quốc không chỉ là tư liệu lịch. .. tài liệu: Sách, báo, tạp chí, internet - Nghiên cứu những nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam trong chương trình THPT và việc sử dụng tư liệu về chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, điều tra thực trạng giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo tổ quốc cho học sinh nói chung và thực trạng sử dụng tư liệu về chủ quyền biển đảo trong dạy học