1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CẢI TIẾN VIỆC sử DỤNG tư LIỆU HèNH ẢNH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy – học bài 10 BIỆN PHÁP cải TẠOVÀ sử DỤNG đất mặn, đất PHÈN

15 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 108 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TĨNH GIA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẢI TIẾN VIỆC SỬ DỤNG LIỆU HÌNH ẢNH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC BÀI 10: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN Người thực hiện: Nguyễn Duy Thành Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Cơng nghệ 10 THANH HĨA, NĂM 2014 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG Phần thứ nhất: Đặt vấn đề Phần thứ hai: Giải vấn đề 1- Cơ sở lý luận 4 2- Thực trạng vấn đề 3- Giải pháp tổ chức thực 4- Kiểm nghiệm hiệu 13 Phần thứ ba: Kết luận đề nghị 14 Phần phụ lục 15 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển giao kiến thức khoa học kỹ thuật đến người nông dân giải pháp quan trọng để phát triển nơng nghiệp nơng thơn, góp phần vào cơng đại hóa, cơng nghiệp hóa nước, tỉnh Thanh Hóa nói chung huyện Tĩnh Gia nói riêng Thông qua việc giảng dạy thuộc nội dung phần “Nông lâm ngư nghiệp” môn Cơng nghệ 10 kênh hữu ích để thực mục tiêu với đối tượng đông đảo học sinh em nông dân nhà trường THPT địa bàn huyện tỉnh Để nâng cao chất lượng kiến thức kỹ tiếp thu học sinh học tập, nghiên cứu nội dung phần “Nông lâm ngư nghiệp” điều kiện thực tế nhà trường việc chuẩn bị liệu hình ảnh minh họa cần thiết, số tranh ảnh cấp phát từ năm 2006, hầu hết giáo viên phải khai thác thơng tin, liệu hình ảnh từ nguồn khác Nhưng làm để học sinh hứng thú, khắc sâu kiến thức hướng tới việc áp dụng vào thực tế điều cần nghiên cứu với học cụ thể Thanh Hóa tỉnh có bờ biển dài, có nhiều dải đồng nhỏ hẹp chạy dọc theo ven biển, diện tích đất mặn, đất phèn huyện ven biển nhiều Trong năm gần đây, việc cải tạo sử dụng diện tích đất mặn, đất phèn trọng, bước đầu đem lại hiệu kinh tế Tuy nhiên, nhiều nơi, người nông dân chưa tiếp cận với kiến thức khoa học có liên quan để áp dụng vào sản xuất, em họ học nội dung phần - chương trình mơn Cơng nghệ 10 Với phương châm vừa đạt mục tiêu giáo dục, vừa phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường tăng khả áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất địa phương, nghiên cứu đề tài “Cải tiến việc sử dụng liệu hình ảnh nhằm nâng cao chất lượng dạy - học nội dung 10: Biện pháp cải tạo sử dụng đất mặn, đất phèn” Đề tài thực năm học: 2012 2013 2013 - 2014 trường Trung học phổ thông Tĩnh Gia PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1- Cơ sở lý luận: Ở Việt Nam tác động biển, hình thành loại đất đặc biệt, đất mặn Nhóm đất “đất có vấn đề", tập trung chủ yếu vùng đồng ven biển miền Bắc như: Thái Bình, Thanh Hố vùng ven biển miền Nam, từ tỉnh Bến Tre, Tiền Giang, xuống Bạc Liêu, Cà Mau lên đến tỉnh Kiên Giang Dọc ven biển tỉnh miền Trung đất bị nhiễm mặn, địa hình dốc nên thuỷ triều tràn vào so với Bắc Bộ Nam Bộ Nhóm đất mặn có diện tích khoảng triệu Gọi đất mặn đất bị nhiễm mặn nước biển có chứa nhiều loại muối khác nhau, muối clorua chiếm ưu Hội Khoa học Đất Việt Nam chia đất mặn làm hai nhóm: + Đất mặn ngồi đê biển (đất mặn vẹt): Diện tích 105.300ha, thường xuyên ngập nước biển thích nghi với tập đồn rừng ngập mặn, như: đước, sú, vẹt, mắm, bần, Tuy có diện tích vơ quan trọng việc bảo vệ bờ biển nuôi trồng thuỷ sản + Đất mặn nội đồng gồm: - Đất mặn nhiều: diện tích 139.610ha, phần lớn tập trung vùng ven biển Đồng sông Cửu Long 102.000ha Những vùng ven biển khác có diện tích hơn, Đông Nam Bộ 19.590ha, duyên hải miền Trung 11.420ha, Khu IV cũ 6.600ha Hệ thống thuỷ lợi, chế độ thuỷ văn tác động làm thay đổi tính chất diện tích đất mặn nhiều - Đất mặn trung bình ít: diện tích 732.580ha, nằm bên vùng mặn nhiều, đại phận địa hình trung bình cao ảnh hưởng thuỷ triều Đất xây dựng cơng trình tưới tiêu, nhiều vùng có suất lúa cao Đất phần lớn tập trung Đồng sông Cửu Long với diện tích 586.420ha (80%), Đồng sơng Hồng 53.300ha (7,3%), Khu IV cũ 38.350ha (5,2%), duyên hải miền Trung 35.560ha (4,9%) Đơng Nam Bộ Trên tảng đất mặn, vùng đầm lầy ven biển qua trình bồi lắng phù sa đa hình thành nên loại đất đặc biệt đất phèn Vùng Tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười, kể số nơi Hải Phòng, Thái Bình, Thanh Hóa đào đất tới độ sâu đó, người ta thấy xuất màu đen, có mùi khí sunphua hyđrơ (H2S) Nếu để đất màu đen hong khơ ngồi khơng khí xuất màu vàng bốc mùi chất lưu huỳnh - chất phèn gồm hỗn hợp sunphát nhôm sunphát sắt Hiện tượng liên quan đến nguồn gốc hình thành đất phèn Các nhà khoa học cho rằng, ôxy hoá sản phẩm hữu chứa lưu huỳnh (xác sú, vẹt, mắm, đước, tràm, ) nguyên nhân để sinh chất phèn Đất phèn xác định có mặt phẫu diện đất hai loại tầng chuẩn đốn tầng sinh phèn Đất có tầng sinh phèn gọi đất phèn tiềm tàng Đất có tầng phèn gọi đất phèn Trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu nay, Việt Nam quốc gia đứng thứ giới chịu tác động nước biển dâng biến đổi khí hậu tồn cầu, việc chuyển giao kiến thức khoa học kỹ thuật bảo vệ, khai thác nguồn tài nguyên địa phương ven biển (trong có đất mặn, đất phèn hệ sinh thái đầm lầy ngập mặn ven biển) quan trọng cấp bách không riêng với tỉnh vùng đồng sông Cửu Long mà tất địa phương ven biển, có Thanh Hóa Hiện nay, nhiều vùng có đất mặn, đất phèn nước (Nhất tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long), qua tích lũy kinh nghiệm lâu đời, với kết cơng trình nghiên cứu nhà khoa học đề xuất nhiều mơ hình, phương pháp sử dụng đất mặn, đất phèn đem lại hiệu kinh tế cao, đảm bảo tính bền vững, có khả ứng phó với biến đổi khí hậu Những mơ hình hồn tồn áp dụng vào điều kiện thực tế vùng đất mặn, đất phèn ven biển tỉnh Thanh Hóa nói chung huyện Tĩnh Gia nói riêng Vì vậy, việc nâng cao chất lượng dạy học nội dung 10: “Biện pháp cải tạo sử dụng đất mặn, đất phèn”, nhằm cung cấp lượng kiến thức khoa học cho đối tượng học sinh em nông dân vùng ven biển thực điều cần thiết để góp phần giải mục tiêu, nhiệm vụ nêu 2- Thực trạng vấn đề: Ngay từ năm 2006, giảng dạy nội dung 10, có tờ tranh hình ảnh minh họa cấp, liệu giảng dạy thiếu thốn, trọng việc khai thác liệu hình ảnh liên quan đến học (chủ yếu từ Internet) xếp, bố trí vào Slide trình chiếu phần mềm Microsoft Power Point để trình chiếu lên hình qua máy chiếu Projector, kết hợp với việc sử dụng bảng phụ học sinh hoạt động nhóm, bước đầu có hiệu định Tuy nhiên qua thực tế giảng dạy năm đầu đơn dùng máy chiếu Projector hỗ trợ hình ảnh, tơi nhận thấy có tồn sau cần khắc phục, là: + Nội dung học dài (do phải nghiên cứu loại đất) nên thời gian để chiếu hình ảnh minh họa hình khơng nhiều, hầu hết hình ảnh chiếu lướt qua, không đủ thời gian cho học sinh nghiên cứu, so sánh hình ảnh Bên cạnh đó, nhiều trường hợp máy chiếu sử dụng lâu ngày, cộng với ánh sáng từ bên ngồi chiếu vào dẫn đến hình ảnh mờ, khó quan sát (Điều phổ biến trường nay) Chính vậy, giáo viên khai thác nội dung học mảng biện pháp cải tạo (Giải qua việc hoạt động nhóm hoàn thành nghiên cứu bảng phụ) chưa trọng đến mảng biện pháp sử dụng loại đất này, làm cho học trở nên khô khan học sinh có cảm giác bị áp đặt + Học sinh thích nghiên cứu hình ảnh mơ hình, biện pháp sử dụng đất mặn, đất phèn thường đề nghị giáo viên chiếu lại, lý nêu không thỏa mãn cầu học sinh dẫn đến tính ứng dụng thực tế bị giảm nhiều Nếu nghiên cứu hình ảnh thực tế, học sinh hồn tồn vận dụng thấy, học vào thực tế địa phương + Điều kiện nhà trường chưa cho phép có thời gian vật chất để tổ chức cho học sinh dã ngoại thực địa nên việc thiếu thốn hình ảnh liệu minh họa làm giảm hiệu mà giáo viên muốn đạt sau học 3- Giải pháp tổ chức thực hiện: 3.1- Xuất phát từ thực trạng dạy học thực hành nêu Trong khuôn khổ kết hợp với thực tế giảng dạy trường THPT Tĩnh Gia 1, từ đề xuất giải pháp sau: + Cấu trúc lại tiến trình giảng dạy để đảm bảo truyền tải đủ dung lượng kiến thức cần thiết đảm bảo thời gian cho học sinh mở rộng nghiên cứu bổ sung kiến thức + Sắp xếp liệu hình ảnh theo khung giáo án học (Xin xem phần phụ lục cuối SKKN), sau in thành 12 anbum ảnh đóng gáy xoắn (đủ phát cho 12 bàn học/1 lớp nay) + Bố trí cho học sinh khai thác nghiên cứu liệu hình ảnh từ anbum kết hợp với hình ảnh trình chiếu hình theo trình tự thao tác giáo án (Phía đây) + Bổ sung vào học dung lượng kiến thức biện pháp sử dụng đất mặn, đất phèn (Thông qua hình ảnh) để giúp cho học sinh hiểu biết, có hứng thú có khả liên hệ ứng dụng vào thực tế sản xuất gia đình, địa phương 3.2- Từ nội dung kiến thức học biện pháp đề xuất, xây dựng hoàn thiện qua năm học giáo án giảng dạy cho học (Dựa kết hợp sử dụng Bảng phụ, Anbum hình ảnh liệu, Máy chiếu Projector) sau: BÀI 10: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN (Tiết thứ: 10 PPCT) A- MỤC TIÊU: Khi học này, học sinh cần đạt: 1- Kiến thức: Biết hình thành, tính chất đất mặn, đất phèn; Hiểu rõ biện pháp cải tạo sử dụng đất mặn, đất phèn 2- Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, có ý thức áp dụng biện pháp cải tạo đất vào thực tiễn sản xuất 3- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ nhận xét, phân tích, so sánh; kỹ làm việc nhóm (Trọng tâm học phần I.3 II.3) B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1- Chuẩn bị giáo viên: + Máy tính; Máy chiếu Projector + Hình ảnh liệu học tập (12Anbum ảnh); Bảng phụ 2- Chuẩn bị học sinh: Nghiên cứu, chuẩn bị tài liệu liên quan đến 10 C- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Bước 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra sỹ số (1 phút) Bước 2: Giới thiệu dạy mới: Trong tiết học này, em nghiên cứu nội dung 10: Biện pháp cải tạo sử dụng đất mặn, đất phèn Thầy tin học cung cấp cho em kiến thức bổ ích, lý thú hai loại đất phổ biến vùng ven biển nước ta Qua học, em biết nguyên nhân hình thành, đặc điểm, tính chất đất mặn, đất phèn hiểu rõ biện pháp cải tạo sử dụng hai loại đất nước ta 1- Hoạt động 1: Tìm hiểu việc cải tạo sử dụng đất mặn: + Thời gian: 20 phút + Phương pháp chủ yếu: Trực quan; Vấn đáp; Hoạt động nhóm Bảng phụ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG 1.1- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I.1, trả lời câu hỏi: * Yếu tố gây “mặn” đất? 1.2- HS nghiên cứu tìm ý trả lời 1.3- HS trả lời, HS khác nhận xét 1.4- GV bổ sung, kết luận, yêu cầu HS tự hoàn thiện nội dung nguyên nhân hình thành đất mặn I- Cải tạo sử dụng đất mặn: 1- Nguyên nhân hình thành: *Yếu tố gây mặn: Do Na+ hòa tan dung dịch đất hấp phụ bề mặt keo đất gây nên * Nguyên nhân hình thành: + Do nước biển xâm nhập vào đồng ruộng + Do ảnh hưởng nước ngầm, nơi có mỏ muối mùa khơ, muối mao dẫn lên tầng làm đất nhiễm mặn 1.5- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 2- Đặc điểm, tính chất đất mặn: I.2, trả lời câu hỏi: * Đất mặn có đặc điểm, tính chất nào? 1.6- HS nghiên cứu tìm ý trả lời 1.7- HS trả lời, HS khác nhận xét 1.8- GV bổ sung, kết luận, yêu cầu HS tự hoàn thiện nội dung đặc điểm, tính chất đất mặn * Thành phần giới nặng, tỷ lệ sét từ 50  60% Đất chặt, thấm nước kém; Khi ướt dẻo dính; Khi khơ, đất co lại, rắn chắc, nứt nẻ, khó làm đất * Chứa nhiều muối tan  áp suất thẩm thấu lớn  ảnh hưởng đến trình hút nước dinh dưỡng * Đất có phản ứng trung tính kiềm * Hệ VSV đất nghèo nàn, hoạt động yếu 3- Biện pháp cải tạo hướng sử dụng đất mặn: a- Biện pháp cải tạo: (Chi tiết Phiếu học tập hoàn chỉnh cuối Giáo án) 1.9- GV chia nhóm, giao bảng phụ chiếu mẫu bảng nghiên cứu lên hình cho nhóm nghiên cứu biện pháp cải tạo đất mặn mục I.3.a tr 32,33 SGK: + Nhóm & 2: Biện pháp thủy lợi biện pháp trồng + Nhóm & 4: Biện pháp thủy lợi biện pháp bón vơi + bón phân 1.10- Các nhóm hồn thành nội dung học tập nhóm bảng phụ gắn lên bảng lớn 1.11- Đại diện nhóm khác nhận xét 1.12- GV bổ sung, trình chiếu nội dung bảng nghiên cứu hồn chỉnh lên hình (Tổng thời gian HĐ nhóm 12 phút) 1.13- GV yêu cầu HS nghiên cứu b- Sử dụng đất mặn: liệu hình ảnh, kết hợp với nội dung * Vùng đê, có điều kiện thủy mục I.3.b để trả lời câu hỏi: lợi: * Đất mặn nước ta sử dụng + Trồng lúa, rau 10 nào? 1.14- HS nghiên cứu tìm ý trả lời 1.15- HS trả lời, HS khác nhận xét 1.16- GV bổ sung, kết luận + Trồng Cói + Ni trồng thủy sản * Vùng ngồi đê, bãi triều ngập mặn: + Trồng rừng phòng hộ kết hợp với nuôi trồng thủy sản, du lịch sinh thái * Cồn cát ven biển: Trồng chắn cát, chịu hạn (Khoai, sắn): Nuôi tôm cát 2- Hoạt động 2: Tìm hiểu việc cải tạo sử dụng đất phèn: + Thời gian: 19 phút + Phương pháp chủ yếu: Trực quan; Vấn đáp; Hoạt động nhóm Bảng phụ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2.1- GV giới thiệu qua nguyên nhân hình thành đất phèn, yêu cầu HS nghiên cứu mục II.2 tr 33, trả lời câu hỏi: * Đất phèn có đặc điểm, tính chất gì? 2.2- HS nghiên cứu tìm ý trả lời 2.3- HS trả lời, HS khác nhận xét 2.4- GV bổ sung, kết luận 2.5- GV yêu cầu HS nghiên cứu hình ảnh liệu kết hợp với nội dung trang 34, 35 (SGK) để trả lời câu hỏi: NỘI DUNG II- Cải tạo sử dụng đất phèn: 1- Nguyên nhân hình thành: Ở vùng đầm lầy ven biển vùi lấp xác sinh vật chứa nhiều lưu huỳnh phân giải tạo H 2S, kết hợp với Fe2+ nước phù sa tạo nên FeS (Pyrite sắt) hình thành nên tầng sinh phèn Trong điều kiện thống khí, có mặt vi khuẩn, chuyển hóa thành Jarosit KFe3(SO4)2(OH)6 phèn vàng, kèm theo H2SO4 2- Đặc điểm, tính chất đất phèn: * Thành phần giới nặng, tầng mặt khơ hóa cứng, nứt nẻ khó làm đất * Đất mặn chua (pH

Ngày đăng: 07/11/2017, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w