Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo Đại học trƣờng, gắn việc đào tạo với thực tiễn, đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, nghành Quản lý tài nguyên thiên nhiên tiến hành thực đề tài: Sử dụng tư liệu viễn thám đa thời gian đánh giá thay đổi hoạt động sử dụng đất huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2000 – 2016 Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, giáo tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, cảm ơn cán ngƣời dân xã Vũ Oai, xã Hịa Bình,UBND huyện Hồnh Bồ, Phịng tài ngun mơi trƣờng huyện Hồnh Bồ, gia đình bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn TS Nguyễn Hải Hịa ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp cách hồn chỉnh Tuy nhiên, thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè để đề tài khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Đỗ Tri Thức MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm Viễn thám GIS 1.1.2 Khái niệm GIS 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Viễn thám GIS 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 12 1.3 Ứng dụng tƣ liệu viễn thám quản lý sử dụng đất 13 1.3.1 Trên giới 13 1.3.2 Ở Việt Nam 14 1.4 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 14 PHẦN II.MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 17 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.3.1 Nghiên cứu trạng tình hình cơng tác quản lý hoạt động sử dụng đất huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 18 2.3.2 Nghiên cứu xây dựng đồ trạng hoạt động sử dụng đất qua thời kỳ 18 2.3.3 Đánh giá thay đổi hoạt động sử dụng đất nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý sử dụng đất huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 18 2.3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động sử dụng đất huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phƣơng pháp luận 18 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 19 PHẦN III.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - DÂN CƢ - KINH TẾ - XÃ HỘI 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Đặc điểm địa hình 27 3.1.3 Khí hậu 28 3.1.4 Thủy văn 29 3.2 Dân cƣ 29 3.3 Kinh tế - Xã hội 30 3.3.1 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cƣ nông thôn 30 3.3.2 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 31 PHẦN IV.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Hiện trạng tình hình quản lý hoạt động sử dụng đất huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 35 4.1.1 Hiện trạng hoạt động sử dụng đất huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh35 4.1.2 Các pháp lý lập quy hoạch sử dụng đất huyện Hoành Bồ 36 4.2 Xây dựng đồ chuyên đề qua thời kỳ đánh giá độ xác đồ 38 4.2.1 Bản đồ chuyên đề giai đoạn 2000 - 2016 38 4.2.2 Đánh giá độ xác đồ 46 4.3 Đánh giá thay đổi hoạt động sử dụng đất nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý sử dụng đất huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 51 4.3.1 Xây dựng đồ biến động diện tích sử dụng đất khu vực nghiên cứu qua giai đoạn 51 4.3.2 Nhân tố ảnh hƣởng đến thay đổi hoạt động sử dụng đất khu vực nghiên cứu 60 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động sử dụng đất khu vực nghiên cứu 60 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Tồn 63 5.3 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt lịch sử phát triển viễn thám Bảng 2.1 Dữ liệu ảnh viễn thám đƣợc sử dụng đề tài 20 Bảng 4.1 Một số hình ảnh đối tƣợng thực địa 39 Bảng 4.2 Diện tích sử dụng đất khu vực nghiêu cứu* giai đoạn 2000 – 2016 (ha) 41 Bảng 4.3 Đánh giá độ xác xây dựng đồ trạng sử dụng đất xã Vũ Oai, xã Hịa Bình năm 2016 47 Bảng 4.4 Đánh giá độ xác xây dựng đồ trạng sử dụng đất xã Vũ Oai, xã Hịa Bình năm 2014 48 Bảng 4.5 Đánh giá độ xác xây dựng đồ trạng sử dụng đất xã Vũ Oai, xã Hịa Bình năm 2010 49 Bảng 4.6 Đánh giá độ xác xây dựng đồ trạng sử dụng đất xã Vũ Oai, xã Hịa Bình năm 2006 49 Bảng 4.7 Đánh giá độ xác xây dựng đồ trạng sử dụng đất xã Vũ Oai, xã Hịa Bình năm 2000 50 Bảng 4.8 Biến động diện tích sử dụng đất khu vực nghiêu cứu* giai đoạn 2000 2016 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ vị trí nghiên cứu: Xã Vũ Oai Hịa Bình 26 Hình 4.1 Biểu đồ thể diện tích sử dụng đất khu vực nghiêu cứu * giai đoạn 2000 - 2016 41 Hình 4.2 Bản đồ trạng sử dụng đất xã Vũ Oai, Hòa Bình năm 2000 42 Hình 4.3 Bản đồ trạng sử dụng đất xã Vũ Oai, Hịa Bình năm 2006 42 Hình 4.4 Bản đồ trạng sử dụng đất xã Vũ Oai, Hịa Bình năm 2010 43 Hình 4.5 Bản đồ trạng sử dụng đất xã Vũ Oai, Hịa Bình năm 2014 43 Hình 4.6 Bản đồ trạng sử dụng đất xã Vũ Oai, Hịa Bình năm 2016 44 Hình 4.7 Bản đồ biến động diện tích sử dụng đất xã Vũ Oai, xã Hịa Bình giai đoạn 2000 - 2006 (ha) 53 Hình 4.8 Bản đồ biến động diện tích sử dụng đất xã Vũ Oai, xã Hịa Bình giai đoạn 2006 - 2010 (ha) 54 Hình 4.9 Bản đồ biến động diện tích sử dụng đất xã Vũ Oai, xã Hịa Bình giai đoạn 2010 - 2014 (ha) 55 Hình 4.10 Bản đồ biến động diện tích sử dụng đất xã Vũ Oai, xã Hịa Bình giai đoạn 2014 - 2016 (ha) 56 Hình 4.11 Bản đồ biến động diện tích sử dụng đất xã Vũ Oai, xã Hịa Bình giai đoạn 2000 – 2016 (ha) 57 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Sử dụng tƣ liệu viễn thám đa thời gian đánh giá thay đổi hoạt động sử dụng đất huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2000 - 2016 Sinh viên thực hiện: Đỗ Tri Thức Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hải Hòa Mục tiêu nghiên cứu: + Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS xây dựng sở liệu trạng hoạt động sử dụng đất qua góp phần làm sở khoa học phục vụ công tác quản lý hoạt động sử dụng đất bền vững huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh + Lập đồ trạng hoạt động sử dụng đất xã Vũ Oai, xã Hịa Bình giai đoạn 2000 - 2016 + Xây dựng đồ biến động diện tích sử dụng đất năm hai xã Vũ Oai Hịa Bình huyện Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Ninh + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất huyện Hoành Bồ Nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu trạng tình hình cơng tác quản lý sử dụng đất huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh + Nghiên cứu xây dựng đồ trạng sử dụng đất qua thời kỳ + Đánh giá thay đổi hoạt động sử dụng đất nhân nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý sử dụng đất huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh + Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động sử dụng đất huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Kết đạt đƣợc: + Đánh giá trạng công tác quản lý hoạt động sử dụng đất huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh + Xây dựng đồ chuyên đề qua thời kỳ + Đánh thay đổi hoạt động sử dụng đất nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quản lý sử dụng đất huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh + Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh ĐẶT VẤN ĐỀ Nhƣ biết đất đai tài nguyên thiên nhiên quý giá quốc gia yếu tố mang tính định tồn phát triển ngƣời sinh vật khác trái đất Nó thành phần quan trọng hàng đầu môi trƣờng sống, nơi sinh sống ngƣời sinh vật, nơi diễn hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng Tuy nhiên tăng dân số giới dẫn tới nhu cầu ngày lớn lƣơng thực thực phẩm Và để thỏa mãn nhu cầu ngày cao, nhiều hoạt động ngƣời gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng nguồn tài nguyên đất đai Do đó, việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên làm sở cho việc sử dụng hợp lý, hiệu phát triển bền vững nhiệm vụ khó khăn giai đoạn Cơng nghệ viễn thám, thành tựu khoa học vũ trụ đạt đến trình độ cao trở thành kỹ thuật phổ biến đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội nhiều nƣớc giới Nhu cầu ứng dụng công nghệ viễn thám lĩnh vực điều tra nghiên cứu, khai thác, sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng ngày gia tăng nhanh chóng khơng phạm vi Quốc gia, mà phạm vi Quốc tế Với hiệu nhƣ việc ứng dụng cơng nghệ viễn thám GIS kết hợp với phƣơng pháp truyên thống giúp xây dụng đƣợc đồ biến động trạng sử dụng đất cách xác Hồnh Bồ huyện miền núi có địa bàn rộng, với tổng diện tích tự nhiên 84.463 Huyện cịn có nguồn tài ngun rừng, tài ngun khống sản đa dạng : Than, đá vôi, đất sét, cát Tài nguyên than nằm rải rác 8/13 xã, thị trấn nhƣng tập trung chủ yếu xã: Sơn Dƣơng, Dân Chủ, Vũ Oai, Hồ Bình… Do địa bàn rộng, giáp ranh với nhiều địa phƣơng phần lớn ranh giới quản lý mỏ đơn vị ngành than đƣợc giao nằm khu vực rừng phòng hộ hồ Yên Lập (khu vực hạn chế khai thác khoáng sản), vậy, việc quản lý bảo vệ tài nguyên than Hoành Bồ cịn gặp nhiều khó khăn Mặt khác, than lại khống sản có giá trị cao, dễ tiêu thụ nên đối tƣợng ln tìm cách để lút khai thác, vận chuyển trái phép Do dẫn tới tình trạng biến động diện tích sử dụng đất khu vực Theo điều tra chƣa có nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám GIS địa bàn Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn tơi thực khóa luận tốt nghiệp: Sử dụng tư liệu viễn thám đa thời gian đánh giá thay đổi hoạt động sử dụng đất huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2000 - 2016 Mục đích xây dựng đồ biến động diện tích sử dụng đất góp phần làm sở đƣa giải pháp quản lý sử dụng đất cách hiệu hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm Viễn thám GIS 1.1.1 Khái niệm viễn thám Viễn thám (Remote sensing) đƣợc hiểu khoa học nghệ thuật để thu nhận thông tin đối tƣợng, khu vực tƣợng thơng qua việc phân tích tài liệu thu nhận đƣợc phƣơng tiện Những phƣơng tiện khơng có tiếp xúc trực tiếp với đối tƣợng, khu vực với tƣợng đƣợc nghiên cứu Hay hiểu đơn giản: viễn thám thăm dò từ xa đối tƣợng tƣợng mà tiếp xúc trực tiếp với đối tƣợng tƣợng Có nhiều định nghĩa khác viễn thám, Dƣới định nghĩa viễn thám theo quan niệm tác giả khác nhau: + Ficher nnk (1976) viễn thám nghệ thuật, khoa học, nói nhiều vật khơng cần phải chạm vào vật + Barret Curtis (1976) viễn thám quan sát đối tƣợng phƣơng tiện cách xa vật khoảng cách định + D A Land Grete (1978) viễn thám khoa học lấy thông tin từ đối tƣợng, đƣợc đo từ khoảng cách cách xa vật khơng cần tiếp xúc với Năng lƣợng đƣợc đo hệ viễn thám lƣợng điện từ phát từ vật quan tâm + Janes B Capbell (1996) định nghĩa viễn thám ứng dụng vào việc lấy thông tin mặt đất mặt nƣớc trái đất, việc sử dụng ảnh thu đƣợc từ đầu chụp ảnh sử dụng xạ phổ điện từ, đơn kênh đa phổ, xạ phản xạ từ bề mặt trái đất + Viễn thám "khoa học nghệ thuật thu nhận thông tin vật thể, vùng, tƣợng, qua phân tích liệu thu đƣợc phƣơng tiện không tiếp xúc với vật, vùng, tƣợng khảo sát ".( Lillesand Kiefer, 1986) Bảng 4.8 Biến động diện tích sử dụng đất khu vực nghiêu cứu* giai đoạn 2000 - 2016 Năm 2000-2006 2000 2006 Đối tƣợng 2006-1010 2010 (Ha) (%) 2010-2014 2014 (Ha) (%) 2014-2016 2016 (Ha) (%) 11507 -235.53 -2.0 354.92 80.69 29.4 647.46 -170.64 -20.9 690.76 43.3 6.7 509.58 95.9 111.1 21.8 Rừng 12226 12177 -48.96 -0.4 11869 -307.8 -2.5 Nƣớc 261.63 233.73 -27.9 -10.7 226.89 -6.84 -2.9 274.23 Đối tƣợng khác 686.7 763.56 76.86 11.2 818.1 54.54 7.1 Khai thác khoáng sản 0 0 260.1 260.1 11743 (Ha) (%) -126.18 -1.1 47.34 20.9 249.48 620.68 Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp, (2017) *Xã Vũ Oai Hịa Bình 52 Hình 4.7 Bản đồ biến động diện tích sử dụng đất xã Vũ Oai, xã Hịa Bình giai đoạn 2000 - 2006 (ha) 53 Hình 4.8 Bản đồ biến động diện tích sử dụng đất xã Vũ Oai, xã Hịa Bình giai đoạn 2006 - 2010 (ha) 54 Hình 4.9 Bản đồ biến động diện tích sử dụng đất xã Vũ Oai, xã Hịa Bình giai đoạn 2010 - 2014 (ha) 55 Hình 4.10 Bản đồ biến động diện tích sử dụng đất xã Vũ Oai, xã Hịa Bình giai đoạn 2014 - 2016 (ha) 56 Hình 4.11 Bản đồ biến động diện tích sử dụng đất xã Vũ Oai, xã Hịa Bình giai đoạn 2000 – 2016 (ha) Nhận xét: Qua bảng số liệu 4.8 đồ hình 4.7, 4.8, 4.9, 4.10 4.11 ta thấy hoạt động sử dụng đất khu vực hai xã có thay đổi mạnh qua thời kỳ Cụ thể nhƣ sau: Giai đoạn 2000 - 2006: Giai đoạn ta thấy diện tích loại hình sử dụng đất có thay đổi lớn Hiện tƣợng rừng diễn nhiều Diện tích rừng khu vực chuyển qua đất khác 410,76 Đây hệ việc chặt phá rừng Tuy nhiên với chung tay quyền ngƣời dân diện tích rừng trồng tƣơng đối nhiều chiếm 333 Diện tích rừng chuyển thành diện tích mặt nƣớc 53,46 diện tích mặt nƣớc chuyển thành rừng 82,26 Theo chia sẻ cán địa huyện Hồnh Bồ giai đoạn chƣa xảy hoạt động khai thác khoáng sản 57 Giai đoạn 2006 - 2010: Giai đoạn diện tích rừng giảm 307,8 Rừng chuyển sang đối tƣợng khác nguyên nhân việc chặt phá rừng dẫn tới tƣợng rừng diện tích rừng 465,39 ha, bên cạnh giai đoạn băt đầu diễn hoạt động khai thác khoáng sản, diện tích rừng từ việc khai thác khống sản 218,34 ha, diện tích rừng chuyển thành diện tích mặt nƣớc 33,21 Thời gian diện tích rừng trồng tƣơng đối nhiều 392,76 Diện tích mặt nƣớc giai đoạn giảm 6,84 Diện tích đối tƣợng khác tăng lên 818,1 tăng 54,54 so với năm 2006 Thời gian thời điểm bắt đầu diễn hoạt động khai thác khoáng sản nhiên thời gian hoạt động khai thác khoáng sản diễn mạnh nhất, nguyên nhân buông lỏng quản lý quyền địa phƣơng Theo chia sẻ ngƣời dân khu vực hoạt động khai thác khống sản diễn từ khoảng năm 2006 ban đầu diện tích cịn nhỏ lẻ nằm sâu rừng, nhƣng sau phát triển nhanh diện tích tăng lên nhanh Nhiều khu vực diễn tƣợng khai thác trái phép Giai đoạn 2010 - 2014: Thời gian hoạt động khai thác khoáng sản diễn mạnh năm từ năm 2010 đến năm 2014 diện tích khai thác khoáng sản tăng từ 260,1 năm 2010 lên 509,58 năm 2014 tăng thêm 249,48 Diện tích rừng 238,41 cho hoạt động khai thác khống sản Diện tích loại đất khác chuyển sang đất khai thác khoáng sản 68,76 ha, diện tích mặt nƣớc cho hoạt động khai thác khoáng sản 6228 Nguyên nhân khai thác khống sản phát triển mạnh quyền cấp giấy phép cho nhiều doanh nghiệp tiến hành khai thác khoáng sản lấy than, đất sét, đá Diện tích khai thác khống sản phục hồi thành rừng 95,4 Theo vấn ngƣời dân khu vực xã Vũ Oai có số mỏ hoạt động thời gian ngừng hoạt động ảnh hƣởng tới khu dân cƣ Hiện tƣợng chặt phá rừng diễn mạnh cụ thể năm từ 2010 đến năm 2014 328,95 đất rừng chuyển sang loại đất khác Và diện tích rừng trồng 445,95 cho thấy ngƣời dân ý thức cao việc phát triển kinh tế rừng Tuy nhiên thời 58 gian diện tích loại đất khác lại giảm nhiều, giảm 170,64 so với năm 2010 Giai đoạn 2014 - 2016: Giai đoạn khu vực hoạt động khai thác khống sản diễn mạnh diện tích khai thác khoáng sản tiếp tục tăng lên tăng thêm 111,1 so với năm 2014, thời điểm nhiều dự án quy mô lớn đƣợc cấp phép xây dụng địa phƣơng Nhƣ dự án tuyến cao tốc Hạ Long – Vân Đồn đoạn qua huyện Hồnh Bồ có chiều dài 28 km khởi công tháng 9/2015 dự án xây dựng Công viên nghĩa trang An Lạc Công ty CP Tập đoàn Indevco đầu tƣ, đƣợc xây dựng địa phận xã Hồ Bình Vũ Oai huyện Hồnh Bồ Cơng viên có quy mơ sử dụng đất 630,99 khởi cơng 20/11/2014 Diện tích rừng cho hoạt động khai thác 225,81 Giai đoạn có nhiều chuyển dịch vị trí khu khai thác Nhiều khu vực ngừng khai thác trồng lại rừng diện tích rừng trồng khu vực khai thác 122,58 Thời gian diện tích rừng suy giảm nhiều giảm 235,53 vịng năm Diện tích loại đấ khác có xu hƣớng tăng trở lại tăng 43,3 Diện tích mặt nƣớc tăng lên 80,69 năm, nguyên nhân khu vực khai thác khoáng sản tạo thành nhiều hố sâu, nƣớc mƣa dồn xuống tạo thành hồ nƣớc lớn Đánh giá chung thay đổi hoạt động sử dụng đất khu vực xã Vũ Oai, xã Hịa Bình giai đoạn 2000 - 2016: Có thể thấy diện tích rừng liên tục giảm qua năm,trong vịng 16 năm diện tích rừng khu vực giảm tới 718,47 diện tích khai thác khống sản tăng nhanh theo năm khoảng 10 năm diện tích khai thác khoáng sản tăng từ lên 620,68 diện tích khai thác khống sản chủ yếu chuyển từ đất rừng sang 498.69 Vì cần trọng đến việc quản lý khai thác khoáng sản hợp lý quyền ngƣời dân để phát triển bền vững 59 4.3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi hoạt động sử dụng đất khu vực nghiên cứu + Do địa bàn huyện chủ yếu núi, giao thơng lại khó khăn khó khăn cho công tác quản lý + Công tác quản lý chƣa đồng cấp Các xã chƣa có hợp tác chặt chẽ với xã bên cạnh tồn nhiều điểm nóng khai thác khu vực giao xã + Công tác quy hoạch nhiều điểm chƣa rõ ràng cịn xảy tình trạng ngƣời dân chặt phá rừng làm rừng, chƣa xử lý tốt tình trạng khai thác khoáng sản trái phép + Do địa bàn rộng, giáp ranh với nhiều địa phƣơng phần lớn ranh giới quản lý mỏ đơn vị ngành than đƣợc giao nằm rừng vậy, việc quản lý bảo vệ tài nguyên than Hồnh Bồ cịn gặp nhiều khó khăn Mặt khác, than lại khống sản có giá trị cao, dễ tiêu thụ nên đối tƣợng ln tìm cách để lút khai thác, vận chuyển trái phép Chính thế, nhiều năm trƣớc, Khu vực ln đƣợc xem điểm “nóng” tình trạng khai thác than trái phép + Do lãnh đạo địa phƣơng chƣa liệt công tác đạo, phát hiện, xử lý nên thời gian qua để nhiều đối tƣợng, phƣơng tiện di chuyển địa bàn lợi dụng dự án có tài nguyên khai thác trộm, hoạt động chủ yếu vào ban đêm , gây hoang mang dƣ luận + Công tác quản lý đất đai có lúc, có nơi địa bàn tỉnh cịn bị bng lỏng, dẫn đến tình trạng lấn chiếm đất đai trái phép, nhiều nơi tồn đọng nhiều vụ việc lấn chiếm đất đai, xây dựng trái phép 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động sử dụng đất khu vực nghiên cứu + Tuyên truyền, giáo dục ngƣời dân nâng cao hiểu biết để góp phần chủ động phối hợp với sở, ban, ngành tỉnh tăng cƣờng kiểm tra, giám sát 60 việc chấp hành quy định, sách pháp luật Nhà nƣớc công tác quản lý, khai thác TNKS, đất đai, bảo vệ môi trƣờng địa bàn + Tổ chức lại máy cho đồng cấp Các xã tăng cƣờng hợp tác để tuần tra quản lý, xử lý khu vực điểm nóng khai thác khống sản + Siết chặt công tác quản lý Tiến hành xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm lấn chiếm đất đai, xây dựng trái phép + Tiến hành tra, kiểm tra phát xử lý nghiêm trƣờng hợp khai thác trái phép + Tiến hành kiểm tra đơn vị đƣợc cấp phép khai thác khai thác Nếu thấy vi phạm tiến hành xử lý Nếu để xảy tình trạng tái phạm nhiều lần tiến hành thu hồi giấy phép + Khai thác sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý có hiệu cho mục đích sử dụng Lấy việc bảo vệ sử dụng đất tiết kiệm, chuyển đổi hợp lý đất đai đem lại hiệu kinh tế cao nhiệm vụ quan trọng nhằm đáp ứng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội huyện cách ổn định bền vững + Xây dựng sở vật chất, sở hạ tầng phải tiến hành đồng q trình hình thành cụm cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp mở rộng thị có tính đến kết hợp với sở hạ tầng phục vụ đời sống văn hoá - xã hội nhân dân + Trong q trình thị hố, cơng nghiệp hố cần hạn chế việc lấy đất sản xuất nông nghiệp, đất lúa để sử dụng vào mục đích khác Tiếp tục chuyển đổi cấu trồng thích nghi với điều kiện đất đai, nâng cao suất trồng, nhằm đảm bảo phần chiến lƣợc an ninh lƣơng thực, đáp ứng nhu cầu nông sản cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp giải việc làm cho lao động nông thôn + Bảo vệ chăm sóc vốn rừng có, đẩy mạnh khoanh ni tái sinh, tích cực trồng rừng mới, phủ xanh đất trống đồi núi trọc để bảo vệ môi trƣờng sinh thái, môi trƣờng đất, đảm bảo chức rừng phòng hộ, rừng sản xuất 61 rừng đặc dụng, nâng cao độ che phủ từ rừng Có sách trồng rừng khu vực ngừng khai thác khoáng sản + Khai thác sử dụng đất hiệu nhƣng phải có biện pháp bồi bổ, làm giàu quỹ đất, gắn lợi ích kinh tế với bảo vệ môi trƣờng đất, cảnh quan thiên nhiên, điều chỉnh dần việc sử dụng đất hợp lý, tiến tới chấm dứt bất hợp lý quản lý sử dụng đất đai + Khai thác sử dụng đất phải coi trọng tính chất đặc thù, nhƣ quốc phịng - an ninh Ƣu tiên bố trí vùng đất có địa tự nhiên thuận lợi cho an ninh - quốc phòng kết hợp kinh tế với quốc phòng, xây dựng quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân + Tăng cƣờng quan tâm thƣờng xuyên việc chấp hành quy định, sách pháp luật Nhà nƣớc công tác quản lý tài ngun khống sản, đất đai, bảo vệ mơi trƣờng địa bàn Ngăn chặn tình trạng khai thác trái phép 62 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận + Nghiên cứu đƣợc trạng thực trạng quản lý sử dụng đất khu vực nghiên cứu Hiện trạng sử dụng đất khu vực nhìn chung đƣợc trọng quản lý Tuy nhiên tồn nhiều vấn đề, nhiều khu vực điểm nóng khai thác khống sản xảy tình trạng khai thác trái phép Qua cần cần trọng rà sốt lại khu vực này, đƣa biện pháp quản lý + Đề tài tiến hành xây dựng đƣợc đồ chuyên đề trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu giai đoạn 2000, 2006, 2010, 2014, 2016 + Xây dựng đƣợc đồ biến động diện tích sử dụng đất qua giai đoạn 2000 - 2006, 2006 - 2010, 2010 - 2014, 2014 - 2016 đồ tổng thể 2000 - 2016 Diện tích sử dụng đất khu vực có biến động liên tục qua năm Diện tích rừng giảm liên tục qua giai đoạn, rừng giảm từ 12226 năm 2000 xuống 11507 năm 2016 Hiện tƣợng khai thác khoáng sản bắt đầu diễn vài năm trở lại nhiên lại diễn nhanh, diện tích khai thác tăng nhanh qua năm Trong vòng từ khoảng năm 2006 -2106 diện tích khai thác khu vực nghiên cứu tăng từ lên 620,68 Khai thác khống sản làm biến đổi nhiều diện tích đất đối tƣợng khác + Đƣa giải pháp quản lý, quản lý chặt chẽ việc cấp phép cho khai thác khống sản bên cạnh cần xem xét đơn vị có giấy phép khai thác, tiến hành thu hồi giấy phép để sai phạm Xử lý nghiêm trƣờng hợp khai thác trái phép bên cạnh tiến hành trồng diện tích đất trống, khu vực dừng khai thác 5.2 Tồn + Do trình độ lực thời gian cịn hạn chế đề tài tiến hành nghiên cứu đƣợc xã tổng 12 xã thị trấn huyện Hoành Bồ 63 + Do thiếu kinh nghiệm thực tế nên việc đánh giá nguyên nhân gây biến động diện tích cịn nhiều hạn chế, mang tính chủ quan, việc phân loại loại hình sử dụng đất cịn xảy nhiều khó khăn + Do Hồnh Bồ huyện miền núi lại khó khăn ảnh hƣởng đến trình thu thập số liệu thực địa + Việc nghiên cứu biến động dừng lại nghiên cứu tiêu diện tích 5.3 Kiến nghị + Tăng thời gian làm khóa luận để sinh viên có thêm thời gian thực địa nâng cao kỹ làm việc thực địa + Cần có thêm nhiều nghiên cứu để theo dõi đánh giá biến động diện tích sử dụng đất + Đối với quyền địa phƣơng cần có biện pháp quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất, hạn chế tình trạng khai thác trái phép biến đổi diện tích sử dụng đất Tuyên truyền giáo dục ngƣời dân nâng cao nhận thức quản lý sử dụng đất hợp lý + Cần có nghiên cứu khoa học để phục hồi lại diện tích khu vực dừng khai thác khoáng sản 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc [1] UBND huyện Hoành Bồ, “ Báo cáo QHSDĐ Huyện Hoành Bồ thời kỳ 2011-2020” [2] SVTH Trần Thị Hải Hà, “Đồ án Ứng dụng viễn thám GIS để phân tích, đánh giá trạng sử dụng đất đô thị quận 2, thành phố Hồ Chí Minh” [3] TS Nguyễn Hải Hịa, Đại học Lâm Nghiệp, “Ứng dụng viễn thám Lansat đa thời gian GIS đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1994 - 2015” [4] Trình Xuân Hồng, Đại học Lâm Nghiệp, “ Ứng dụng ảnh Viễn thám Lansat đa thời gian đánh giá biến đọng diện tích rừng ngập mặn giai đoạn 20002016 hyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình [5] Trắc Địa Lê Linh, “Tổng quan hệ thống thông tin địa lý” [6] Nguyễn Hồng Ninh, Đại học Tài Nguyên Môi Trƣờng Hà Nội, “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp thị trấn Trới, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” [7] Nguyễn Ngọc Phi, “Ứng dụng viễn thám theo dõi biến động đất đô thị thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” _Viện Địa chất, Viện KH&CN Việt Nam, 84 - Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội [8] Bùi Phƣơng Thảo ; Nghd : TS Phạm Quang Sơn, “Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu biến động sử dụng đất Cửa Nam Triệu-Cửa Cấm (Hải Phòng) vùng Cửa Đáy (Nam Định - Ninh Bình) giai đoạn 1987 - 2010” : Luận văn ThS Địa lý tự nhiên: 60 44 76 [9] PGS TS Nguyễn Khắc Thời, Giáo trình VIỄN THÁM _khoa Tài nguyên Môi trƣờng, trƣờng đại học Nông nghiệp Hà Nội [10] Vũ Xuân Vƣợng, Đại hoc Thái Nguyên, “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thị trấn Trới, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” Tài liệu nƣớc [11] Amna Butt, Rabia Shabbir, Sheikh Saeed Ahmad, Neelam Aziz , The Egyptian Journal of Remote Sensing and Space Science Volume 18, Issue 2, December 2015, Pages 251–259, “Land use change mapping and analysis using Remote Sensing and GIS: A case study of Simly watershed, Islamabad, Pakistan” [12] Mahrooz Rezaei,corresponding author, Abdolmajid Sameni, Seyed Rashid Fallah Shamsi and Harm Bartholomeus, PeerJ 2016; 4: e1948.“Remote sensing of land use/cover changes and its effect on wind erosion potential in southern Iran” [13] Varun Narayan Mishara, Praveen Kumar Rai, Mishra, V.N & Rai, P.K Arab J Geosci (2016) 9: 249 doi: 10.1007 / s12517-015-2138-3, “ A remote sensing aided multi-layer perceptron-Markov chain analysis for land use and land cover change prediction in Patna district (Bihar), India”