rèn luyện cho học sinh dân tộc thiểu số kỹ năng khai thác kênh hình và tự xây dựng một số dạng kênh hình đơn giản góp phần nâng cao chất lượng dạy học sinh dân tộc thiểu số
UBND HUYỆN NGỌC HỒI PHÒNG GD&ĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO THAM LUẬN Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số I/ Đặc điểm tình hình nhà trường Trường tiểu học Đắk Xú nằm địa bàn xã biên giới, có điều kiện kinh tế khó khăn, gồm 14 thôn, 1675 hộ với 6540 nhân Toàn xã có 15 dân tộc sinh sống với 963 hộ dân tộc thiểu số, 4142 khẩu, chiếm 63,3%, chủ yếu người dân tộc Xê đăng Địa bàn trường phụ trách rộng, đường sá lại khó khăn, đặc biệt vào mùa mưa Trường có điểm lẻ điểm trung tâm Năm học 2016-2017 nhà trường 41 cán bộ, giáo viên, nhân viên; 25 lớp với 740 học sinh học sinh dân tộc thiểu số 474 em chiếm tỷ lệ 64,1% (Riêng điểm trường Đắk Long có 100 % học sinh người dân tộc thiểu số) Với đặc điểm trường có tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số cao, nhiều năm qua, nhà trường xó nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh giải pháp tăng cường Tiếng Việt cho học sinh DTTS mang lại nhiều kết II/ Những thuận lợi, khó khăn triển khai thực tăng cương tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Những thuận lợi Được quan tâm cấp, ngành, quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ tổ chức đóng chân địa bàn; đặc biệt quan tâm thường xuyên, đạo sâu sát chuyên môn Phòng Giáo dục Đào tao… Đa số phụ huynh quan tâm đến công tác giáo dục, quan tâm đến việc học tập em CB, GV xác định vai trò trách nhiệm, có chuyển biến tích cực nhận thức hành động 100% CB, GV có trình độ đào tạo chuẩn, chuẩn 81,4% 100% Cán quản lý, giáo viên đánh giá chuẩn hàng năm đạt Trung bình trở lên có 75% đạt Khá Xuất sắc Những khó khăn Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn nên quan tâm, chăm sóc chưa chu đáo, ảnh hưởng đến việc học tập học sinh Học sinh người dân tộc thiểu số chiếm 60% đời sống khó khăn, thiếu thốn ảnh hưởng đến sức khỏe, trí tuệ động học tập em Đặc biệt khó khăn mặt ngôn ngữ em phải sử dụng tiếng Việt ngôn gữ thứ hai sau tiếng mẹ đẻ để giao tiếp học tập Đó rào cản lớn với học sinh dân tộc thiểu số trường phổ thông nói chung, trường tiểu học nói riêng III/ Các biện pháp tăng cường tiếng Việt năm học 2016 – 2017 Trong năm học vừa qua, đặc biệt năm học 2016 - 2017 nhà trường áp dụng nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục: đổi phương pháp dạy học; tăng thời lượng số môn học; tăng cường phụ đạo học sinh hạn chế kiến thức, kỹ năng; tổ chức nhiều hình thực học tập phong phú nhằm thu hút học sinh đến trường, tăng hững thú học tập cho học sinh… giải pháp tăng cường Tiếng Việt cho học sinh DTTS mang lại kết rõ rệt Công tác đạo, tập huấn, hướng dẫn tăng cường tiếng Việt cho học sinh DTTS Căn vào Quyết định số 1008/QĐ – TTg, ngày 02 tháng 06 năm 2016 Thủ tướng phủ, tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số; Căn vào chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ năm học văn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Phòng GD&ĐT triển khai tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số; Nhà trường xây dựng kế hoạch, triển khai đến đội ngũ giáo viên, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến mục đích, ý nghĩa cần thiết Đề án nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền địa phương, bậc cha mẹ, học sinh, đặc biệt nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên dạy tiếng Việt cho học sinh DTTS cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện nhà trường Đặc biệt hàng năm nhà trường cử giáo viên tham dự lớp tập huẩn, buổi hội thảo chuyên môn tăng cường Tiếng Việt cho học sinh DTTS Sở, Phòng Cụm tổ chức đồng thời tổ chức cấp trường cho 100% cán quản lý, giáo viên nhằm cụ thể hóa sát với tình hình yêu cầu đơn vị Qua đội ngũ thông tư tưởng, hiểu mục đích bước thục phương pháp, kỹ năng… Trang trí khuôn viên lớp học, xây dựng môi trường giao tiếp tiếng Việt Trang trí lớp học nhằm tạo môi trường học tập thân thiện, gần gũi, tích cực cho học sinh Tạo cho HS có thói quen có trách nhiệm với hoạt động lớp Phát huy khả hợp tác giáo viên - học sinh học sinh - học sinh Giúp học sinh sáng tạo, tự tin hơn, biết tự hào thân đạt qua sản phẩm học tập trưng bày lớp học Hàng năm 100% lớp học trang trí đẹp, khoa học có tác dụng giáo dục cao có tác dụng nâng cao lực ngôn ngữ tiếng Việt cho em học sinh DTTS Các hình ảnh, ngôn ngữ hoạt động giải pháp trang trí lớp học góp phần tạo môi trường ngôn ngữ tiếng Việt đậm đặc cho em Nhờ tương tác thường xuyên với hình ảnh, ngôn ngữ hoạt động “đậm đặc” tiếng Việt mà kiến thức kỹ tiếng Việt học sinh DTTS nâng cao qua nâng cao chất lượng học tập em Bản thân hoạt động trang trí lớp học với tham gia trực tiếp đầy hào hứng, đầy sáng tạo em trải nghiệm học tập đầy bổ ích Xây dựng thư viện thân thiện tạo phong trào đọc sách Nhà trường đạo nhân viên phụ trách giáo viên chủ nhiệm xây dựng thư viện thân thiện, để học sinh có nhiều hội đọc sách Thư viện cán phụ trách trưng bày loại sách báo đẹp, hài hòa hút học sinh tham gia đọc Đồng thời xây dựng thư viện thân thiện nhằm mục tiêu xây dựng môi trường học tập tiếng Việt cho học sinh tạo hội cho học sinh tiếp cận với tri thức khoa học cách tích cực, vui chơi, khám phá Thư viện thân thiện khuyến khích học sinh chủ động đọc loại sách, truyện, báo phù hợp với nhu cầu, từ nâng cao kỹ đọc, viết, giao tiếp tiếng Việt, góp phần tích cực việc nâng cao tỷ lệ học chuyên cần, nâng cao chất lượng học tập học sinh tăng cường vốn tiếng Việt khả sử dụng tiếng việt cho em Ngoài sân trường: Trên xanh nhà trường bố trí giỏ đựng sách, báo, để tiện cho việc đọc sách cho học sinh Tại lớp học, nhà trường trang bị cho lớp kệ sách để xây dựng thư viện lớp học Ở lớp, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn bố trí thêm góc đọc, góc viết lớp Mỗi lớp có cách trí xếp riêng cho phù hợp tiện lợi sử dụng Ở thư viện lớp học có nội quy ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thực Sách, báo thư viện, sân trường, lớp học nhà trường mua sắm, giáo viên, học sinh ủng hộ Sách, báo thường xuyên trao đổi lớp, thư viện, sân trường, để tạo hứng thú, khuyến khích học sinh tự chủ động lấy sách, tranh, truyện đọc Hiệu từ thư viện học việc bồi dưỡng văn hóa đọc, nâng cao tri thức, tri thức lực tiếng Việt cho học sinh DTTS lớn Tổ chức hoạt động Đội, nhì đồng gắn với hoạt động lên lớp ( NGLL) Nhà trường tổ chức đưa trò chơi dân gian vào chương trình sinh hoạt Đội Nhi đồng Tổng phụ trách đội với giáo viên chủ nhiệm lớp chọn lựa nhiều trò chơi liên quan đến việc hình thành phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh dân tộc ( trò chơi gắn với đồng dao; thi hát dân ca ba miền ) Qua việc sinh hoạt với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, tạo cho em sân chơi bổ ích, lôi em, khiến em thích thú đến trường tạo điều kiện để bổ sung thêm vốn tiếng Việt cho em Tổ chức hoạt động chuyên môn Nhà trường tổ chức nhiều hoạt động chuyên môn để lôi học sinh tham gia, đặc biệt tổ chức hội thi "Giao lưu tiếng việt cho học sinh dân tộc thiểu số" hoạt động với ý nghĩa nhằm khơi dậy em học sinh dân tộc lòng ham thích tiếng Việt, yêu quý trân trọng sắc văn hóa dân tộc, tạo không khí vui tươi "Học mà chơi, chơi mà học" góp phần xây dựng tiêu chí trường học thân thiện, đồng thời phát khiếu, khả nghe, nói, đọc, viết, khả diễn thuyết học sinh dân tộc thiểu số Qua hoạt động giao lưu tiếng Việt giúp em học sinh dân tộc thiểu số hình thành kĩ sử dụng tiếng Việt tình yêu tiếng Việt Nhà trường tổ chức giao lưu lớp khối, khối với xây dựng nhiều hình thức gồm nhiều hoạt động liên quan đến việc sử dụng tiếng Việt dựa hướng dẫn phòng Giáo dục Đào tạo kể chuyện, hát dân ca, diễn kịch, đọc thơ Qua trình chuẩn bị luyện tập, em hướng dẫn cách cụ thể để có kỹ sử dụng tiếng Việt Qua hội thi, em có nhiều hội giao lưu, tiếp xúc bổ sung vốn tiếng Việt giúp cho em nhiều học tập Chỉ đạo thực dạy giãn tiết, dạy tiết tăng cường Trên sở định hướng phòng GD&ĐT Ngọc Hồi, nhà trường tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên phương pháp, kỹ tăng cường tiếng Việt phù hợp với yêu cầu Nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học buổi/ngày, sếp lớp có từ đến tiết Tăng cường tiếng Việt/tuần Đồng thời giao quyền chủ động cho giáo viên việc xây dựng kế hoạch dạy học nhằm lựa chọn nội dung phù hợp với đối tượng học sinh Thực việc giãn tiết với phương châm “đi chậm mà chắc”, “ học đến đâu đến đó”, tăng cuờng tổ chức ôn, luyện kiến thức, kỹ năng, đặc biệt trọng đến xây dựng đưa vào môi trường giao tiếp tiếng Việt Nhà trường quan tâm bồi dưỡng giáo viên phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đảm bảo đáp ứng nhu cầu học tập đối tượng, thường xuyên khích lệ học sinh học tập, tạo hội để học sinh thể hiện, kích thích tư cho học sinh Khuyến khích giáo viên tự học tiếng dân tộc Trường tiểu học Đắk Xú có 41 CB, GV, NV, có giáo viên người dân tộc thiểu số, có 01 giáo viên người dân tộc Xê Đăng, tỷ lệ học sinh dân tộc Xê Đăng chiếm gần 60% Nên nhà trường động viên, khuyến khích CB, GV tham gia học tiếng dân tộc Xê Đăng, đến có 29/37 CB, GV có chứng tiếng Xê Đăng Khi giáo viên có vốn tiếng dân tộc cần thiết việc giao tiếp với học sinh trở nên gần gủi hơn, tạo điều kiện để giải thích cho em hiểu tiếng, từ, câu khó, hướng dẫn cho em phát âm tiếng Việt cách xác Qua việc kiểm tra thường xuyên, đột xuất, lớp mà giáo viên biết hiểu tiếng dân tộc cho thấy chất lượng dạy học cao Vì xem giải pháp, phương tiện thiết thực để tăng cường tiếng Việt nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số cách hiệu IV/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua việc áp dụng giải pháp nêu vào trình giảng dạy nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số nhà trường Đến thời điểm năm học, số học sinh hạn chế kiến thức kỹ giảm 1% Giáo viên có thay tích cực nhận thức, có kĩ tổ chức hoạt động cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực áp dụng môn học cách hiệu Giáo viên linh hoạt sử dụng hiệu tiết tăng cường giãn tiết để tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Từ giáo viên nắm trình độ, điểm mạnh, điểm yếu học sinh, nhận nhiều thông tin phản hồi từ phía học sinh, qua điều chỉnh kịp thời cách dạy, cách tổ chức hướng dẫn học sinh học tập tốt Nhiều giáo viên có nhiều cố gắng, sáng tạo việc bồi dưỡng tiếng Việt phù hợp với lực học sinh, phù hợp với điều kiện thực tế lớp, trường Học sinh có vốn tiếng Việt phong phú, hiểu nội dung, yêu cầu môn học, học Ngoài qua việc tăng cường tiếng Việt, giúp học sinh phát huy tinh thần trách nhiệm, rèn kĩ giao tiếp, tính tự tin cho học sinh, học sinh DTTS Nhiều học sinh có khả quản lý điều hành nhóm tốt, em động học tập, ham thích, chủ động tìm tòi kiến thức, làm cho tiết học sôi nổi, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Năm học 2015 – 2016 số học sinh hoàn thành chương trình lớp học đạt 99%, số hạn chế kiến thức, kỹ 1% V/ Kết luận Trong trình Giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học phụ thuộc nhiều yếu tố song trường tiểu học Đắk Xú có nhiều học sinh dân tộc thiểu số, việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh yếu tố quan trọng Để em có điều kiện học tập nâng cao vốn tiếng Việt trường, gia đình cộng đồng trước hết CBQL, tổ chức đoàn thể, tổ khối phải có kế hoạch hoạt động cụ thể; đội ngũ giáo viên phải thực nhiệt tình, tâm huyết, có tinh thần tự học, thiết kế tiết học sôi nổi, hấp dẫn, thường xuyên tổ chức hoạt động lên lớp, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh nhằm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em học nhà thường xuyên sử dụng tiếng phổ thông việc giao tiếp nhà cộng đồng Gia đình tổ chức đoàn thể thôn môi trường thuận lợi việc làm quen bồi dưỡng vốn tiếng Việt cho trẻ thời gian nhà sinh hoạt cộng đồng Đặc biệt dịp hè, tổ chức Đoàn nên thường xuyên tạo cho em sân chơi giúp cho em có ngày hè vui tươi, bổ ích tạo điều kiện nâng cao vốn tiếng Việt cho học sinh Vì vậy, việc xây dựng môi trường ngôn ngữ, tổ chức nhiều hoạt động tăng cường Tiếng Việt lớp, trường cần tư vấn, phố hợp với cha mẹ học sinh, thôn làng tọa điều kiện để em giao tiếp tiếng Việt thường xuyên IV/ Một số đề xuất Về Biên chế học sinh/ lớp: Vì học sinh DTTS gặp nhiều khó khăn khó khăn ngôn ngữ tiếng Việt lớn nên đề nghị cần có quy định biên chế lớp riêng cho trường vùng dân tộc thiểu số mà tỉ lệ học sinh DTT số chiếm 50% tối đa 30 học sinh lớp Vì 30 học sinh ( Điều lệ trường tiểu học quy đinh 35 học sinh/lớp) khó khăn giáo viên việc dạy học nâng cao chất lượng học sinh Cần tổ chức dạy học buổi/ngày cho 100% học sinh dân tộc thiểu số điều kiện tốt, phù hợp giúp nâng cao lực tiếng Việt nói riêng, nâng cao chất lượng học sinh DTTS nói chung Bộ cần xây dựng chương trình dạy tiếng Việt linh hoạt hơn, phù hợp riêng cho đối tượng học sinh DTTS theo hướng tăng thời lượng, tăng thực hành Cần tiếp tục có sách đặc thù tăng cường sở vật chất trường lớp, kinh phí cho hoạt động tăng cường tiếng Việt sách hỗ trợ tài cho học sinh vùng sâu, vùng xa, học sinh DTTS nhằm tạo điều kiện học tập tốt cho em Trên vài biện pháp mà trường tiểu học Đắk Xú triển khai, thực năm học 2016 – 2017 đạt số kết việc nâng cao chất lượng giáo dục thông qua việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, mong nhận đóng góp, chia sẻ đồng nghiệp Đắk Xú, ngày 01 tháng 08 năm 2017 HIỆU TRƯỞNG NGUYỄN ĐỨC DƯƠNG ... dạy học đảm bảo đáp ứng nhu cầu học tập đối tượng, thường xuyên khích lệ học sinh học tập, tạo hội để học sinh thể hiện, kích thích tư cho học sinh Khuyến khích giáo viên tự học tiếng dân tộc. .. lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số cách hiệu IV/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua việc áp dụng giải pháp nêu vào trình giảng dạy nhằm tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số góp phần nâng... lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số nhà trường Đến thời điểm năm học, số học sinh hạn chế kiến thức kỹ giảm 1% Giáo viên có thay tích cực nhận thức, có kĩ tổ chức hoạt động cho học sinh theo