Một số kỹ năng khai thác kênh hình trong dạy học địa lí

18 358 0
Một số kỹ năng khai thác kênh hình trong dạy học địa lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... hướng dẫn khai thác chi tiết.Sau 15 phút kiểm tra kết sau: Kêt Lớp 8B(32 h/s) Giỏi SL 12 Khá % 38 SL 15 % 47 - 13 - Trung bình SL % 15 Yếu SL % 0 8C(32h/s) 25 10 31 12 38 Qua kết thu thấy việc sử... Qua kiểm tra 10 phút cuối học Hãy mơ tả em trơng thấy hình 33 tác hại trận động đất Kêt Lớp Giỏi SL Khá % SL % - 12 - Trung bình SL % Yếu SL % 6A( 31 h/s) 12 39 13 42 13 Cũng dạy 12 mục – học... ảnh Sau 10 phút làm kết sau: Kêt Lớp 7A(32 h/s) 7B(32h/s) Giỏi SL 11 Khá % 34 22 SL 14 11 % 44 34 Trung bình SL % 19 28 Yếu SL % 16 Tôi kiểm tra với lớp 8B 8C với câu hỏi sau: “ Dựa vào H8 .1 em

Ngày đăng: 20/04/2018, 08:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Lí do chọn đề tài

  • a. Thực trạng của vấn đề dạy và học môn Địa lý ở THCS Trần Hưng Đạo

  • Địa lý là một môn khoa học có phạm trù rộng lớn và có tính thực nghiệm cao, môn khoa học vừa mang tính chất tự nhiên vừa mang tính chất xã hội. Nó không chỉ dừng lại ở việc mô tả các sự việc và hiện tượng địa lý xảy ra trong tự nhiên và trong các hoạt động kinh tế xã hội mà còn giúp chúng ta biết giải thích, phân tích, so sánh, tổng hợp các yếu tố địa lý thấy được mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng với nhau. Qua đó nó còn góp phần phát hiện, sử dụng, khai thác và cải tạo tài nguyên thiên nhiên, môi trường một cách hợp lý, phát huy những mặt tích cực về điều kiện tự nhiên cũng như các điều kiện kinh tế xã hội nhằm góp phần tích cực vào xây dựng phát triển kinh tế xã hội,quốc phòng, an ninh quốc gia.

  • Để phù hợp với đặc trưng bộ môn, đồng thời thực hiên tốt quá trình đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa các hoạt động học của học sinh. Việc dạy học môn địa lý ở các trường phổ thông muốn đạt được chất lượng cao thì đi đôi với lý thuyết việc sử dụng đồ dùng trực quan đặc biệt là kênh hình một yếu tố bắt buộc và có tác dụng lớn để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình học tập, tăng cường kỹ năng địa lý( nhận xét, phân tích, giải thích,đánh giá, so sánh, tổng hợp… các bản đồ, biểu đồ,tranh ảnh…). Qua đó học sinh sẽ tự mình phát hiện kiến thức và khắc sâu nội dung bài học. Mặt khác nó còn giúp giáo viên tổ chức việc dạy học theo đặc trưng bộ môn có hiệu quả trong giảng dạy Địa lý ở trường THCS nói chung. Để giúp học sinh nắm và hiểu bài, người giáo viên phải biết cách sử dụng, khai thác và hiểu rõ nội dung kênh hình muốn truyền đạt kiến thức gì. Đây là một trong những yếu tố gây hứng thú, lôi cuốn học sinh, giúp các em hiểu bài dễ dàng, ghi nhớ lôgic, không máy móc làm cho tư duy các em sau này này có thể tự phân tích, giải thích khi không có giáo viên bên cạnh và biết áp dụng trong thực tế.

  • 1. Đối với giáo viên :

  • - Trong dạy học Địa lý, kênh hình có chức năng vừa là phương tiện trực quan, vừa là nguồn tri thức địa lý quan trọng đối với học sinh. Trong sách giáo khoa Địa lý cấp THCS, kênh hình chiếm một tỷ lệ lớn và chiếm một nội dung quan trọng trong bài hoc.

  • - Thông qua hình ảnh giáo viên có thể truyền đạt nội dung kiến thức đến học sinh đầy đủ, phong phú và dễ hiểu hơn. Kênh hình ở đây bao gồm các bản đồ, tranh ảnh, các hình vẽ, biểu đồ… Ngoài việc hỗ trợ kênh chữ, việc khai thác có hiệu quả kênh hình trong sách giáo khoa sẽ dễ dàng giúp cho học sinh nhận thức được các sự vật, hiện tượng địa lý và các mối quan hệ của chúng theo thời gian và không gian, từ đó biết giải thích các hiện tượng sự vật địa lí xung quanh.

  • - Việc sử dụng, khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lớp có ý nghĩa rất lớn trong quá trình hình thành kiến thức và kỹ năng địa lý cho học sinh. Vấn đề là giáo viên phải có phương pháp khai thác hiệu quả và tạo được sự hứng thú say mê cho học sinh.

  • 2 .Đối với học sinh:

  • III. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • Một số kỹ năng khai thác kênh hình trong dạy học địa lí của học sinh ở trường THCS Trần Hưng Đạo

  • IV. Đối tượng nghiên cứu

  • 1. Đối tượng nghiên cứu :

  • - Học sinh các lớp 6a, 6c, 7a, 7b, 8b, 8c

  • 2.Phạm vị nghiên cứu

  • - Trường THCS Trần Hưng Đạo

  • V. Phương pháp nghiên cứu

  • - Không ít giáo viên chưa hiểu xuất xứ, nội dung, ý nghĩa của kênh hình trong sách giáo khoa, trong khi đó lần đổi mới sách giáo khoa này số lượng kênh hình được tăng lên rất nhiều so với trước đây nhất là hình vẽ.

  • - Có giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị nội dung kênh hình nhưng lại ngại

  • sử dụng, sợ mất thời gian, chưa biết kỹ năng khai thác hình ảnh và tổ chức lớp cho hiệu quả hoặc sử dụng mang tính hình thức.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan