1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sinh hoạt văn hóa trong thời gian rỗi của phụ nữ xã vĩnh viễn huyện long mỹ tỉnh hậu giang (tt)

11 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÓM TẮT Qua trình nghiên cứu thực đề tài “Sinh hoạt văn hóa thời gian rỗi phụ nữ xã Vĩnh Viễn huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang” người viết tập trung nghiên cứu vấn đề chủ yếu thể chương luận văn sau: Chương 1: Luận văn nêu số khái niệm nghiên cứu liên quan đến đề tài; khái quát điều kiện lịch sử, điều kiện tự nhiên, địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Long Mỹ xã Vĩnh Viễn tác động, ảnh hưởng đến trình hình thành, phát triển văn hóa sinh hoạt văn hóa người dân nông thôn, đặc biệt phụ nữ Chương 2: Luận văn tập trung vào phân tích sinh hoạt văn hóa phụ nữ xã Vĩnh Viễn thời gian rỗi gia đình cộng đồng thông qua kết khảo sát bảng hỏi phiếu khảo sát thực ngẫu nhiên xã Vĩnh Viễn Người phụ nữ vốn chịu nhiều thiệt thòi mang trọng trách thiêng liêng, vừa làm dâu, làm vợ, làm mẹ chăm sóc gia đình Đối với họ, gia đình hết Sinh hoạt văn hóa thời gian rỗi phụ nữ đa số gia đình quán cà phê, nơi công cộng số lượng Những hoạt động thời gian rỗi họ hầu hết phục vụ cho sở thích cá nhân gia đình có ảnh hưởng lớn chi phối hoạt động họ Bên cạnh đó, có số hoạt động không tích cực thời gian rỗi cần chấn chỉnh định hướng có văn hóa Chương 3: Luận văn sở nghiên cứu lý luận thực tiễn nhận định đánh giá lại nhu cầu phụ nữ xã Vĩnh Viễn sinh hoạt văn hóa thời gian rỗi Trên sở thực tiễn địa phương trải nghiệm thực tiễn hoạt động văn hóa văn nghệ Trung tâm Văn hóa Thông tin – Thể thao, người viết đề xuất số kiến nghị vai trò trách nhiệm ngành chức năng, tạo nên môi trường văn hóa lành mạnh định hướng cho phụ nữ phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần, qua hình tượng người phụ nữ vừa truyền thống vừa tiến góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc./ -iii- ABSTRACT Through the research process and to implement the project "Cultural Activities in the women's leisure time Vien Vinh Long My district, Hau Giang" writers have focused on the key issues are presented in three chapters thesis as follows: Chapter 1: The thesis raised some research concepts related to the subject; Essential historical conditions, natural conditions, geographical, economic, cultural, social and Vinh Long My District Far impacted, affecting the formation and development of culture and daily life the culture of rural people, especially women Chapter 2: The thesis focuses on the analysis goes in the cultural life of Vinh Vien women in your spare time at home and in the community through the survey results of the survey questionnaire and randomly performed in communes Forever The woman already disadvantaged when carrying sacred responsibility, just as a bride, wife, mother and take care of the family For them, family is first Cultural activities in their spare time the majority of women in the family and cafes, in public places smaller amounts Those active in their leisure time mostly cater to personal preferences, but the family has strong influence and govern their activities Besides, there are some positive activity in leisure time should be corrected and more culturally oriented Chapter 3: Essays on the basis of theoretical studies and practices were identified and assessed the needs of women Permanently social and cultural activities in their spare time On the basis of local practices and the practical experience arts and cultural activities in the center of culture and information - sports, the writer proposes a number of recommendations on the role and responsibilities of relevant agencies make up a healthy cultural environment for women and oriented comprehensive development both physically and mentally, through the iconic woman traditional and progress will contribute to maintaining and promoting cultural identity ethnic / -iv- MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH SÁCH CÁC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng .6 4.2 Phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu .6 5.2 Nguồn tư liệu .7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Các khái niệm liên quan đề tài 1.1.1 Văn hóa chức văn hóa 1.1.2 Thời gian rỗi phân loại thời gian rỗi 12 1.1.3 Sinh hoạt văn hóa phân loại dạng thức sinh hoạt văn hóa 14 1.1.4 Nhu cầu phân loại nhu cầu 15 1.2 Tổng quan xã Vĩnh Viễn huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 19 1.2.1 Đôi nét huyện Long Mỹ 19 -v- 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội .20 1.3 Khái lược xã Vĩnh Viễn 23 1.3.1 Điều kiện tự nhiên hành 23 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .24 1.3.3 Đặc điểm văn hóa 25 CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC SINH HOẠT VĂN HÓA TRONG THỜI GIAN RỖI CỦA PHỤ NỮ XÃ VĨNH VIỄN HUYỆN LONG MỸ TỈNH HẬU GIANG 29 2.1 Sinh hoạt văn hóa gia phụ nữ thời gian rỗi 29 2.1.1 Hoạt động có tính sáng tạo .29 2.1.2 Hoạt động rèn luyện kỹ khéo léo 33 2.1.3 Hoạt động củng cố mối quan hệ .36 2.1.4 Làm thêm để kiếm sống 39 2.2 Sinh hoạt văn hóa cộng đồng phụ nữ thời gian rỗi 42 2.2.1 Hoạt động tâm linh 42 2.2.2 Hoạt động nhóm sở thích .44 2.2.3 Tham gia hoạt động thiết chế văn hóa địa phương .45 2.2.4 Các hoạt động khác thời gian rỗi 47 2.3 Nhận xét, đánh giá việc sử dụng thời gian rỗi phụ nữ xã Vĩnh Viễn 48 2.3.1 Những mặt tích cực sử dụng thời gian rỗi 48 2.3.2 Những mặt hạn chế sử dụng thời gian rỗi .50 CHƯƠNG 3: NHU CẦU SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA PHỤ NỮ XÃ VĨNH VIỄN TRONG THỜI GIAN RỖI 54 3.1 Nhu cầu sinh hoạt văn hóa gia phụ nữ xã Vĩnh Viễn 54 3.1.1 Liên hoan, họp mặt vun đắp tình cảm gia đình 54 3.1.2 Sinh hoạt Văn nghệ 56 3.2 Nhu cầu sinh hoạt văn hóa cộng đồng phụ nữ xã Vĩnh Viễn 59 3.2.1 Tham gia lễ hội truyền thống đại 59 3.2.2 Hoạt động tâm linh, tín ngưỡng .60 -vi- 3.3 Một số khuyến nghị giải pháp 63 3.3.1 Công tác quản lý văn hóa .63 3.3.2 Hội Liên hiệp phụ nữ cấp 66 3.3.3 Đối với gia đình khảo sát 72 3.3.4 Vai trò quyền địa phương 75 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 89 PHỤ LỤC 1: SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA PHỤ NỮ TRONG THỜI GIAN RỖI 89 PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC 94 PHỤ LỤC 3: TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP 106 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ SÁNG TÁC VĂN NGHỆ 128 -vii- DANH SÁCH CÁC HÌNH Số hiệu hình Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 2.2 Tên hình Tháp nhu cầu Maslow Biểu đồ khảo sát thời gian rỗi ngày phụ nữ xã Vĩnh Viễn Làm bánh xèo thời gian rỗi chị em phụ nữ xã Vĩnh Viễn Trang 16 31 89 Tranh thêu chữ thập giúp chị em phụ nữ xã Vĩnh Viễn có Hình 2.3 thêm thu nhập thời gian rỗi rèn luyện kỹ khéo 89 léo Hình 2.4 Những nơi sử dụng thời gian rỗi phụ nữ xã Vĩnh Viễn 37 Hình 2.5 Đờn ca tài tử buổi họp mặt phụ nữ xã Vĩnh Viễn 90 Hình 2.6 Phụ nữ xã Vĩnh Viễn làm thêm để tăng thu nhập 90 Hình 2.7 Sản phẩm làm tay thời gian rỗi phụ nữ xã Vĩnh Viễn 91 Hình 3.1 Hình 3.2 Đồ thị biểu đạt nơi đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa thời gian rỗi phụ nữ xã Vĩnh Viễn Phụ nữ xã Vĩnh Viễn tham gia lễ, hội xã, huyện tổ chức 57 91 Hình 3.3 Tham gia trò chơi dân gian dịp lễ, hội 92 Hình 3.4 Tín ngưỡng thờ Phật gia đình phụ nữ xã Vĩnh Viễn 92 Hình 3.5 Phụ nữ tổ chức họp mặt, tiệc tùng 93 -viii- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Chiến (2013), Mấy suy nghĩ văn hóa - Từ truyền thống đến đương đại, NXB Lao động, Hà Nội [2] Đoàn Văn Chúc (1993), Những giảng văn hóa, Nxb Văn hóa – Thông tin – Trường Đại học văn hóa Hà Nội, tr 62 – 63, 66, tr 37 – 38 [3] Nguyễn Thị Phương Duyên (2011), Văn hóa nhận thức thời gian ngườiViệt Luận án tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Trường ĐH Quốc gia TP HCM & ĐHKHXH&NV [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hànhTrung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, tr 6,54 [5] Phạm Hoàng Điệp (2010), Biên niên kiện Hồ Chí Minh với tiến phụ nữ, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, tr [6] Phạm Hoàng Điệp (2010), Biên niên kiện Hồ Chí Minh với tiến củaphụ nữ, Nxb Văn hóa - Thông tin [7] Nguyễn Anh Động (2014), Địa danh Hậu Giang, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [8] Giáo trình Lý luận văn hóa Đường lối văn hóa Đảng CSVN (2006), Nxb Lý luận trị, Hà Nội [9] Nguyễn Hồng Hà (2005), Môi trường văn hóa với việc xây dựng lối sống người Việt Nam, Nxb Viện văn hóa VHTT, Hà Nội [10] Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị, Trịnh Thị Kim Ngọc (2010), Hồ Chí Minh mối quan hệ Con người Văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, tr 217 [12] Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2012), "Sự tác động trình đô thị hóa đến thời gian rỗi nông thôn Việt Nam nay", Kỷ yếu hội thảo khoa học Văn hóa thời gian rỗi, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM – Trường ĐHKHXH&NV -84- [13] Phan Thị Thu Hiền (2012), "Văn hóa thời gian rỗi văn hóa đại chúng", Kỷ yếu hội thảo khoa học Văn hóa thời gian rỗi, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM – Trường ĐHKHXH&NV, tr 25-28 [14] Nguyễn Quang Hiệp (2012), Văn hóa công nhân Bình Dương Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM [15] Lê Trung Hoa (2011), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, NXB Thanh niên, Hà Nội [16] Lê Như Hoa, “Vai trò người phụ nữ xây dựng văn hóa gia đình”, Tạp chí VHNT, số 2-2007 [17] Bùi Thị Hoa (2012), "Văn hóa sử dụng thời gian rỗi đời sống văn hóa gia đình Việt Nam truyền thống", Kỷ yếu hội thảo khoa học Văn hóa thời gian rỗi, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM – Trường ĐHKHXH&NV, tr 87, 89-90 [18] Nhâm Hùng (2006), Tìm hiểu đất người Hậu Giang, Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh [19] Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hóa mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình xã hội biến đổi văn hóa – xã hội nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [21] Lã Duy Lan (2007), Bản sắc văn hóa người Việt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [22] Khánh Linh, Hà Sơn (2011), Thế giới tâm hồn người, Nxb Thời đại, Hà Nội [23] Trần Long (2012), "Sử dụng thời gian rỗi để nâng cao giá trị thân", Kỷ yếu hội thảo khoa học Văn hóa thời gian rỗi, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM – Trường ĐHKHXH&NV [24] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 431 [25] Hồ Chí Minh (2005), Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh [26] Phạm Xuân Nam (2005), Văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, tr 17 -85- [28] Nguyễn Hữu Nguyên (2012), "Sử dụng thời gian nhàn rỗi nhìn từ góc độ văn hóa kinh tế", Kỷ yếu hội thảo khoa học Văn hóa thời gian rỗi, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM – Trường ĐHKHXH&NV [29] Trần Quang Phúc (2013), Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội [30] Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người, H.Nxb Chính trị Quốc gia [31] Nguyễn Tất Sang (2008), Công dung ngôn hạnh xưa nay, Nxb Văn hóa thông tin [32] Phạm Côn Sơn (1996), Phụ nữ đời sống xã hội, Nxb T.H Đồng Tháp [33] Xuân Thanh (2008), Bác Hồ với phụ nữ, thiếu niên, nhi đồng, Nxb Lao động, tr 108 [34] Tạ Quang Thành (2008), Văn hóa phát triển số vấn đề lý luận thựctiễn Việt Nam nay, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM [35] Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, tr 13 [36] Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb tổng hợp TP HCM [38] Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng, NxbVăn hóa – Văn nghệ [39] Trần Ngọc Thêm (2015), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam bộ, Nxb Văn hóa – Văn nghệ [40] Đỗ Lai Thúy (2012), "Thời gian rỗi người cao tuổi – Ván chơi cuối cùng", Kỷ yếu hội thảo khoa học Văn hóa thời gian rỗi, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM – Trường ĐHKHXH&NV [41] Huỳnh Công Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [42] Hồ Bá Trâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [43] Phạm Đình Trí (2016), Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học, trường đại học Bạc Liêu [44] Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XI, Nxb Phụ nữ, tr 151 [45] Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà nội, tr 221 [46] Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr 103 -86- [47] Trần Quốc Vượng (1998), Cở sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục [48] Thanh Xuân (2008), Bác Hồ với phụ nữ, thiếu niên nhi đồng, Nxb Lao động, Hà Nội Tài liệu khác [49] Báo cáo KT-XH năm 2015 huyện Long Mỹ (Nguồn tư liệu địa phương) [50] Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển KT-XH, QP-AN năm 2015 xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang (Nguồn tư liệu địa phương) [51] Báo cáo công tác Hội phong trào phụ nữ năm 2015 xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang (Nguồn tư liệu địa phương) [52] Báo cáo kết thực tiêu chí nông thôn đến năm 2014 xã vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, tỉnh hậu Giang (Nguồn tư liệu địa phương) Nguồn internet [53] Vài ý kiến văn hóa giáo dục, http://trandotacpham.blogspot.com/2012/04/ve-nhu-cau-van-hoa-va-thi-hieunghe.html, Ngày truy cập : 05/05/2016 [54] Vai trò, vị trí phụ nữ Việt Nam ngày khẳng định, https://www.cic32.com.vn/Tin-Tuc/Vai-tro-vi-tri-cua-phu-nu-Viet-Nam-ngaycang-duoc-khang-dinh.Detail.844.aspx Ngày truy cập: 05/05/2016 [55] Tìm lại cội nguồn văn hóa Việt, http://newvietart.com/index4.267.html, Ngày truy cập: 20/06/2016 [56] Việc sử dụng thời gian rảnh rỗi, http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/viec_su_dung_thoi_gian_ranh_roi-b.html Ngày truy cập: 10/06/2016 [57] Lễ hội – hình thức sinh hoạt truyền thống, https://voer.edu.vn/m/le-hoimot-hinh-thuc-sinh-hoat-van-hoa-truyen-thong/d2401af5, Ngày truy cập: 10/06/2016 [58] Nhà văn hóa phụ nữ TP.HCM, http://minify.mobi/results/nvhphunu.vn, Ngày truy cập: 10/06/2016 [59] Phụ nữ Việt Nam, http://www.haugiang.gov.vn/portal/data/sites/10/chuyende/phunu/phan2/vitriv aitrocuaphunutrongxuthehoinhapi.html, Ngày truy cập: 10/06/2016 -87- [60] Thư viện bách khoa toàn thư mở, http//:www.vi.m.wikipedia.org, Ngày truy cập: 10/06/2016 [61] Tuyên bố chung Unesco (2002), tính đa dạng văn hóa, http//www.bachkhoatrithuc.vn, Ngày truy cập: 20/06/2016 [62] Rất cần không gian văn hóa cộng đồng, Vietbao.vn/Xa-hoi/Rat-can-motkhong-gian-van-hoa-cong-dong/40006354/157/, Ngày truy cập : 20/06/2016 [63] Hệ thống văn bản, http://www.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/chi-tiet-vanban/id/190.html, Ngày truy cập: 20/06/2016 [64] Tiểu luận: chức lễ hội, http://www.kilobooks.com/tieu-luan-chuc-nangcua-le-hoi-22422, Ngày truy cập: 10/09/2016 [65] Tín ngưỡng tâm linh, http://thuvienhoasen.org/a22903/tin-nguong-tam-linh, Ngày truy cập: 20/09/2016 [66] Quản lý hoạt động thông tin cổ động nhà văn hóa, http://vhttcs.org.vn/newsdetail/333/to-chuc-va-quan-ly-cac-hoat-dong-vanhoa-co-so-hien-nay-.html, Ngày truy cập: 01/08/2016 [67] Ngành quản lý văn hóa ngành, http://vinhuni.edu.vn/tuyen-sinh/seo/nganhquan-ly-van-hoa-nganh-hoc-dap-ung-nhu-cau-dao-tao-nguon-nhan-luc-quanly-van-hoa-chat-luong-cao-cho-dat-nuoc-52745, Ngày truy cập: 11/10/2016 [68] Tăng cường công tác quản ý nhà nước…, http://tapchiqptd.vn/vi/nhung-chutruong-cong-tac-lon/tang-cuong-cong-tac-quan-ly-nha-nuoc-ve-van-hoa-hiennay/6049.html Ngày truy cập: 11/08/2016 [69] Hồ Chí Minh, https://vi.wikipedia.org/wiki, Ngày truy cập: 12/09/2016 [70] Chức văn hóa, http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1705-1776633438559372305000/100-loi-giai-dap-ve-van-hoa-Viet-Nam/Chuc-nangcua-van-hoa.htm, Ngày truy cập: 01/10/2016 [71] Nhu cầu Maslow, https://www.google.com.vn/ Nhu cau cua maslow, Ngày truy cập: 25/10/2016 [72] Trần Ngọc Thêm, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoahoc/llvhh-nhung-van-de-chung/2569-tran-ngoc-them-khai-luan-ve-vanhoa.html, Ngày truy cập: 25/10/2016 -88- ... CÁC HÌNH THỨC SINH HOẠT VĂN HÓA TRONG THỜI GIAN RỖI CỦA PHỤ NỮ XÃ VĨNH VIỄN HUYỆN LONG MỸ TỈNH HẬU GIANG 29 2.1 Sinh hoạt văn hóa gia phụ nữ thời gian rỗi 29 2.1.1 Hoạt động có... thời gian rỗi phụ nữ xã Vĩnh Viễn 91 Hình 3.1 Hình 3.2 Đồ thị biểu đạt nơi đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa thời gian rỗi phụ nữ xã Vĩnh Viễn Phụ nữ xã Vĩnh Viễn tham gia lễ, hội xã, huyện tổ chức... QP-AN năm 2015 xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang (Nguồn tư liệu địa phương) [51] Báo cáo công tác Hội phong trào phụ nữ năm 2015 xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang (Nguồn tư

Ngày đăng: 22/08/2017, 12:40

Xem thêm: Sinh hoạt văn hóa trong thời gian rỗi của phụ nữ xã vĩnh viễn huyện long mỹ tỉnh hậu giang (tt)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w