Từ năm 1848 đến những năm 70 của thế kỷ XIX sự phát triển của chủ nghĩa Mác đó bước vào giai đoạn mới, đó là thời kỳ của chủ nghĩa Mác trưởng thành C.Mác có những công trình nghiên cứu kinh tế xuất sắc đó là bộ “Tư bản”. đây cũng là thời kỳ bảo táp và cách mạng, thời kỳ kết thúc quá trình hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu, các đảng vô sản được thành lập rộng rải. V.I.Lênin nhận xét : cách mạng năm 1848 đó giáng một đòn chí mạng vào những hình thức ầm ĩ, sặc sỡ và ồn ào đó của chủ nghĩa cơ hội trước C.Mác. ở tất cả các nước cách mạng cho thấy các giai cấp cơ hội khác nhau trong hành động,
Trang 1Giới thiệu tóm tắt tác phẩm tư bản
1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời tác phẩm
Từ năm 1848 đến những năm 70 của thế kỷ XIX sự phát triển của chủ nghĩaMác đó bước vào giai đoạn mới, đú là thời kỳ của chủ nghĩa Mác trưởngthành C.Mác có những công trình nghiên cứu kinh tế xuất sắc đó là bộ “Tưbản” đây cũng là thời kỳ bảo tỏp và cách mạng, thời kỳ kết thúc quá trìnhhình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu, các đảng vô sản được thành lập rộngrải V.I.Lênin nhận xột: cách mạng năm 1848 đó giáng một đòn chí mạngvào những hình thức ầm ĩ, sặc sỡ và ồn ào đó của chủ nghĩa cơ hội trướcC.Mác ở tất cả các nước cách mạng cho thấy các giai cấp cơ hội khác nhautrong hành động, việc bọn tư sản cộng hòa tàn sỏt cụng nhõn ở pari xỏc định
dứt khoỏt rằng chỉ riờng giai cấp vụ sản mới cú bản chất xó hội chủ nghĩa
giai cấp tư sản tự do chủ nghĩa sợ độc lập của giai cấp vụ sản nhiều gấp trăm
lần hơn là sợ bất kỳ thế lực phản động nào …tất cả những học thuyết về chủ
nghĩa xó hội phi giai cấp đều là những lời nhảm nhớ vụ nghĩa
Vào những năm 50 và 60 của thế kỷ XIX chủ nghĩa tư bản phát triển mạnhtạo cơ sở để C.Mỏc nghiờn cứu rộng lớn về chủ nghĩa tư bản
Cựng với việc mở rộng phong trào cụng nhõn, năm 1864, quốc tế I đó xuấthiện và cuộc đấu tranh tư tưởng gay gắt hoạt động của quốc tế I đó đặt ranhiều vấn đề mới trong đú cú những vấn đề cú tớnh chất lý luận, đó giỳpC.Mỏc đề xuất một luận điểm quan trọng kinh nghiệm của cụng xó pari đókhẳng định sự đỳng đắn của học thuyết Mỏc- Xớt và cung cấp cơ sở nhữngkhỏi quỏt mới
Thời kỡ này C.Mỏc nhận xột nước anh là nước tư bản chủ nghĩa điểnhỡnh do đú giỳp C.Mỏc nghiờn cứu xó hội tư bản và hỡnh thành ý tưởng vàcho ra đời bộ tư bản
Tiểu sử, tác phẩm và phương pháp luận của C.Mác.
Trang 2C.Mỏc sinh ngày 5/5/1818 mất ngày 14/3/1883 trong một gia đỡnh trớthức, cú bố là luật sư ở thành phố fơrevơ tỉnh ranh nước phổ, là một vùng cónhiều ảnh hưởng cách mạng tư sản pháp C.Mác là tín đồ ki tô giáo, nhữngảnh hưởng tốt của giáo dục của gia đỡnh, nhà trường và xó hội đó hỡnhthành phẩm chất, đạo đức dân chủ cách mạng, quan điểm vô thần, năm 1836C.Mác tốt nghiệp trường đại học luật, năm 1841 tốt nghiệp đại học tổng hợpbéc lin 1841 C.Mác nhận bằng tiến sĩ triết học….
Tỏc phẩm của C.Mỏc: Bản thảo kinh tế - triết học (1844); Gia đỡnh thần thỏnh (1845); Lao động làm thuê và tư bản (1847); Sự khốn cựng của triết học(1847); Tuyên ngôn Đảng cộng sản (1848) đặc biệt bộ “Tư bản” của
sẽ bị diệt vong, xõy dựng xó hội mới đú là xó hội chủ nghĩa (CNXH) trờnphạm vi toàn thế giới
Học thuyết C.Mỏc là học thuyết mở, trong giai đoạn hiện nay về kinhtế- xó hội đã thay đổi rất nhiều so với giai đoạn C.Mác viết tác phẩm “Tưbản”, nờn tuỳ theo điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi nước mà vận dụng chophự hợp để phỏt triển kinh tế của đất nước mỡnh nguyên lý, nhiều quy luậtkinh tế C.Mác đã phát hiện, như những quy luật về sản xuất và lưu thônghàng hoá, về sản xuất giá trị thặng dư (GTTD), về lợi nhuận, về thương
Trang 3nghiệp, tín dụng, ngân hàng, về cơ chế thị trường tự do cạnh tranh, về khủnghoảng kinh tế mang tính khoa học và ý nghĩa cả lý luận và thực tiễn trongsản xuất hàng hoỏ hiện nay
Nắm vững điểm xuất phát của việc nghiên cứu Bộ “Tư bản”, là nắmvững phương pháp “từ trừu tượng khoa học đến cụ thể”, nắm vững sự biệnchứng của riêng từng phạm trù cũng như sự chuyển biến từ phạm trù nàysang phạm trù khác, mới có thể đặt những tư liệu cụ thể vào vị trí thích đáng
và mới làm cho những tư liệu ấy có một ý nghĩa lý luận sâu sắc
Mọi sự vật hiện tượng đều biến đổi Khi nghiờn cứu Bộ “Tư bản”cũng phải thay đổi phương pháp tiếp cận Để vạch trần bản chất bóc lột củaCNTB người đọc thường thiên về khái thác quan hệ bóc lột GTTD, vạch ramâu thuẫn giữa tư bản và lao động Ngày nay người đọc biết kết hợp nhữngđiểm nói trên và đã quan tâm tìm hiểu trong bộ “tư bản” nhiều tri thức bổ íchkhác nữa, về cơ chế thị trường, về kinh tế hàng hoá, tiền tệ, tăng sức sản xuấthàng hoỏ Muốn tìm hiểu sâu sắc những tư tưởng của Bộ “Tư bản” ngườiđọc không nên đọc một cách tản mạn, “từng mảnh” mà phải đọc một cách có
hệ thống theo trình tự từ đầu tới cuối Việc đọc như vậy đòi hỏi phải có mộtvốn kiến thức lý luận nhất định về kinh tế chính trị Mác - Lê nin
Tuy nhiên, ngay cả đối với những người đã học giáo trình kinh tếchính trị Mác - Lênin, đã có thói quen nghiên cứu, thì việc đọc tác phẩm đồ
sộ này một cách nghiêm túc cần phải khắc phục cả khó khăn khách quan vàchủ quan Về khách quan, Bộ “Tư bản” là một công trình khoa học cả về nộidung và hình thức trình bày, vì vậy đòi hỏi phải đọc nhiều lần và ghi chộpnhững vấn đề quan trọng, thường xuyên liên hệ với thực tiễn Muốn thế cầnphải có lòng kiên nhẫn Nhưng về mặt chủ quan, nhiều bạn đọc, thường thiếukiên trì, muốn đọc xong ngay, hiểu ngay, nắm vững ngay vi thế thường hay
bỏ qua một số nội dung cú liờn quan…
Trang 4Những câu sau đây trong lời tựa của Bộ “Tư bản”: “Mọi bước khởiđầu đều khó - chân lý ấy đúng đối với mọi khoa học Và ở đây, điều khókhăn lớn nhất là việc tìm hiểu chương thứ nhất, đặc biệt là đoạn trình bày sựphân tích hàng hóa” (C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 23, Nxb CTQG,H.1993, tr.15) Và “không có con đường cái quan nào ở trong khoa học cả,chỉ những người nào không sợ chồn chân mỏi gối trèo lên những con đườngnhỏ bé gập ghềnh của nó thì mới hy vọng đạt tới đỉnh cao sán lạn của khoahọc mà thôi” (Sdđ, tr.39).
Để đọc và hiểu sâu nôị dung của bộ ‘tư bản” Phải có một khối lượngthời gian cần thiết và liên tục cộng với lũng kiờn nhẫn Mục đích của bản đềcương này là phác thảo những điểm chủ yếu nhất, trong tác phẩm “Tư bản”,dưới giác độ kinh tế chính trị nhằm giúp người đọc làm quen bước đầu vớicông trình khoa học vĩ đại nói trên, để rồi sau này tiếp xúc trực tiếp với tácphẩm một cách thuận lợi hơn, nhằm nhận thức trọn vẹn từng học thuyết
“Tư bản” là công trình khoa học nghiên cứu nền kinh tế thị trườngTBCN thời kỳ tự do cạnh tranh ở nước Anh từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷXIX Nhưng nội dung của nó cung cấp cho người đọc không chỉ những trithức về phương thức sản xuất TBCN, về kinh tế thị trường TBCN mà cảnhiều tri thức chung về kinh tế chính trị, về triết học và xã hội học v.v…
Đối tượng nghiên cứu của tác phẩm này là “phương thức sản xuất TBCN
và những quan hệ sản xuất và trao đổi thích ứng với phương thức sản xuất ấy”
“Mục đích cuối cùng là tìm ra quy luật vận động kinh tế của xã hội hiện đại”(C.Mác và Ph Ăng ghen, toàn tập, tập 23, NXB CTQG 1993, tr.19, 21)
Như vậy đối tượng nghiên cứu của Bộ “Tư bản” là phương thức sảnxuất TBCN, tức là nghiên cứu cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấttrong xã hội tư bản, nhưng nhấn mạnh quan hệ sản xuất và quan hệ trao đổi,
Trang 5những quan hệ này ra đời một cách khách quan phù hợp với trình độ pháttriển nhất định của lực lượng sản xuất, độc lập với ý muốn của con người.Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành “cơ cấu kinh tế của xã hội, tức
là cơ sở thực tại của xã hội trên đó xây dựng lên một kiến trúc thượng tầngpháp lý và chính trị” Quan hệ sản xuất là hình thức phát triển của lực lượngsản xuất khi nó phù hợp với lực lượng sản xuất và nó trở thành xiềng xíchtrói buộc lực lượng sản xuất khi không còn phù hợp nữa
Trong các sách giáo khoa kinh tế chính trị Mác - Lênin trước đâythường quá thiên về nghiên cứu quan hệ sản xuất hầu như tách rời với lựclượng sản xuất, nặng về chứng minh quan hệ bóc lột và phân phối GTTD,khiến người học có ấn tượng dường như những quy luật mà C.Mác đã pháthiện và trình bày trong tác phẩm “Tư bản” chỉ toàn là những quy luật riêng
có của CNTB
Khi phân tích sản xuất TBCN C.Mác đã chỉ rõ sản xuất TBCN vừamang tính chất của sản xuất hàng hoá nói chung vừa mang những nét đặcthù, vừa bao hàm quá trình lao động nói chung như mọi phương thức sảnxuất khác, vừa bao hàm quá trình làm tăng giá trị Bởi vậy, trong tác phẩm
“Tư bản” tìm thấy không chỉ những quy luật kinh tế đặc thù riêng có của chủnghĩa tư bản mà cả những quy luật chung cho nhiều phương thức sản xuấtkhác nhau như quy luật của kinh tế hàng hoá (giá trị, cung cầu, cạnh tranh,lưu thông tiền tệ, quy luật tích luỹ và tái sản xuất mở rộng, quy luật tăng sứcsản xuất của lao động v.v…)
Vì thế, một mặt, C.Mác phê phán quan điểm cho rằng những quy luậtcủa đời sống kinh tế chỉ là những quy luật chung, vĩnh viễn là một, áp dụngcho cả quá khứ và tương lai Người nhấn mạnh, mỗi thời kỳ lịch sử đều cónhững quy luật kinh tế riêng của nó, và một khi đời sống kinh tế đã qua mộtthời kỳ phát triển nhất định, đã từ giai đoạn này sang giai đoạn khác, thì nó
Trang 6cũng bị các quy luật khác chi phối Mặt khác, C.Mác không hề phủ nhậnrằng giữa các thời đại sản xuất khác nhau có những cái chung nào đó, một sốqui định nào đó, nhưng không vì cái chung, cái thống nhất bắt nguồn từ chỗchủ thể, tức là con người và khách thể - tức là tự nhiên là đồng nhất, mà quênmất sự khác nhau căn bản
Trên quan điểm đó khi nghiên cứu Bộ “Tư bản”, phải tìm hiểu cảnhững cái riêng của CNTB và cả những cái chung của kinh tế hàng hóa, kinh
tế thị trường để vận dụng vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể
Tuy đối tượng chung của Bộ “Tư bản” như trên, nhưng do phươngpháp trình bày đi từ trừu tượng đến cụ thể nên đối tượng nghiên cứu của từngtập, từng quyển và từng phần khác nhau (Ghi chú: những lần xuất bản trướcnăm l984 NXB, Sự Thật Hà Nội chia tác phẩm “Tư bản” thành 4 quyển:Quyển thứ nhất gồm 3 tập I, II, III Quyển thứ hai gồm 2 tập I, II Quyển thứ
ba gồm 3 tập I, II, III Quyển thứ tư gồm 3 phần I, II, III Năm 1993 - 1994trong C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 23, 24, 25 NXB Chính trị Quốcgia lại chia Tập thứ nhất, quyển I “Quá trình sản xuất của tư bản “; Tập thứhai, quyển II “Quá trình lưu thông của tư bản”, Tập thứ ba, quyển III: “Toàn
bộ quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa” và quyển IV “Các học thuyết vềGTTD” Vì vậy, để tiện theo dõi, chúng tôi sẽ chỉ nói quyển, không nói tập
và đề tài nghiên cứu này chỉ bao gồm QI, QII, QIII, không đề cập QIV)
Quyển I, với tiêu đề “Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa”, nghiên cứuriêng bản thân quá trình đó với tư cách là một quá trình sản xuất trực tiếp,không kể đến những ảnh hưởng thứ yếu do những nhân tố ở bên ngoài quátrình ấy gây ra, tức là chưa xét đến lưu thông của tư bản, tách quá trình sảnxuất của tư bản khỏi quá trình lưu thông của tư bản Chỉ đề cập đến lưuthông trong chừng mực cần thiết để 1àm rõ quá trình sản xuất đó Nhưng vìchỉ dựa trên cơ sở lưu thông hàng hoá mới có quá trình sản xuất tư bản chủ
Trang 7nghĩa, nếu không phân tích hàng hoá, tiền tệ, lưu thông hàng hoá và lưuthông tiền tệ thì không thể nào hiểu nổi tư bản, nên phần thứ nhất quyển Iphải bắt đầu từ phân tích hàng hoá và tiền tệ.
Quyển I không nghiên cứu quá trình sản xuất nói chung mà nghiêncứu quá trình sản xuất tư bản Nhưng quá trình này lại vừa là quá trình laođộng nói chung vừa là quá trình làm tăng thêm giá trị, nghĩa là nó vừa baohàm cái chung vừa mang tính chất đặc thù của phương thức sản xuất tư bảnchủ nghĩa mà nét tiêu biểu là sức lao động trở thành hàng hoá Quyển I gồm
7 phần:
Phần thứ nhất nghiên cứu hàng hoá và tiền tệ, vạch rõ quan hệ sản
xuất của những người sản xuất hàng hoá thể hiện trong hàng hoá - tiền tệ Sở
dĩ bắt đầu nghiên cứu từ hàng hoá vì cái thống trị trong xã hội tư bản chủnghĩa là hàng hoá, vì sản xuất tư bản chủ nghĩa là giai đoạn cao của sản xuấthàng hoá, nó chỉ có thể ra đời trên cơ sở sản xuất hàng hoá giản đơn đã đạtđến một trình độ phát triển nhất định C.Mác viết: “Lưu thông hàng hoá làđiểm xuất phát của tư bản Các tiền đề lịch sử cho tư bản ra đời là nền sảnxuất hàng hoá và lưu thông hàng hóa đã phát triển, tức thương nghiệp”
Tuy nhiên, trọng tâm của quyển I là giá trị thặng dư (GTTD), trongquyển này C.Mác phân tích thực chất của GTTD, điều kiện ra đời củaGTTD, các phương pháp sản xuất GTTD và sự chuyển GTTD thành tư bản
Sự nghiên cứu GTTD bắt đầu từ phần thứ hai và kết thúc ở phần thứ bảy
Nhưng tại sao phần thứ hai lại phân tích lưu thông của tư bản, bắt đầu
từ công thức chung của tư bản T – H – T’ Đó là vì GTTD chỉ biểu hiện ra ởlợi nhuận, không có GTTD thì không có lợi nhuận, nhưng không có lưuthông tư bản chủ nghĩa thể hiện bằng công thức T - H - T’ thì cũng không cóGTTD, vì nếu không có lưu thông tư bản chủ nghĩa thì sự chiếm đoạt lao
Trang 8động không công của người khác chỉ có thể thực hiện được bằng cách cưỡngbức trắng trợn và trực tiếp như dưới chế độ chiếm hữu nô lệ và chế độ phongkiến Chỉ có trên cơ sở lưu thông hàng hoá tự do, nhờ đó sự lưu thông hànghoá - sức lao động xuất hiện, thì sự chiếm đoạt lao động thặng dư mới trởthành sự chiếm đoạt GTTD và GTTD mới mang hình thái lợi nhuận
Phần thứ ba nghiên cứu “sự sản xuất ra GTTD tuyệt đối” Từ phần
này C.Mác gạt giai đoạn lưu thông sang một bên, chỉ coi như một tiền đề cósẵn, tập trung toàn bộ sự phân tích vào quá trình sản xuất Sản xuất GTTDtuyệt đối chỉ là kéo dài ngày lao động ra quá giới hạn mà trong đó ngườicông nhân làm thuê sản xuất ra một vật ngang giá với giá trị sức lao độngcủa họ và nhà tư bản chiếm hữu số lao động thặng dư ấy Quá trình này đượcthực hiện trên cơ sở của những PTSX mà CNTB đã kế thừa trong lịch sử, chỉkhác là trong trường hợp này lao động thặng dư không bị cướp đoạt bằngcách cưỡng bức trực tiếp mà thông qua mua bán sức lao động “một cách tựnguyện” Do đó, sự sản xuất ra GTTD tuyệt đối chỉ đòi hỏi sự phụ thuộc vềhình thức của 1ao động và tư bản Sự sản xuất ra GTTD tuyệt đối tạo ra cơ
sở chung cho chế độ TBCN và là điểm xuất phát để sản xuất GTTD tươngđối nên trong phần này sản xuất GTTD tuyệt đối được xem xét theo hai khíacạnh: vừa là hình thái chung, vừa là hình thái đặc biệt của sự sản xuất raGTTD, vừa đề cập những vấn đề thuộc về sản xuất GTTD nói chung (quátrình lao động và quá trình làm tăng giá trị, tư bản bất biến và tư bản khảbiến; tỷ suất GTTD) vừa đề cập những vấn đề thuộc về sự sản xuất GTTDtuyệt đối (ngày lao động)
Phần thứ tư nghiên cứu sự sản xuất GTTD tương đối Điểm xuất phát
của việc nghiên cứu này là độ dài ngày lao động không đổi, còn thời gian laođộng cần thiết lại là một đại lượng thay đổi do việc nâng cao năng suất laođộng (NSLĐ), còn việc nâng cao năng suất lao động lại là kết quả của tiến
Trang 9bộ kỹ thuật và của những sự thay đổi trong việc tổ chức sản xuất, cho nênphần này nghiên cứu trong điều kiện phương thức sản xuất TBCN tiến bộ kỹthuật được thực hiện như thế nào qua việc sản xuất GTTD tương đối Phầnnày vừa bổ sung cho phần trước bằng cách nghiên cứu một hình thái kháccủa GTTD vừa dựa trên cơ sở những nguyên tắc đã phát triển trong phầntrước ở đây, làm rõ việc nâng cao năng suất lao động biến thành việc tăngthêm GTTD như thế nào Nếu trước đây mới chỉ nhận biết tư bản khống chế1ao động như thế nào thì bây giờ hiểu thêm tư bản tổ chức lại lao động đó rasao Phần trước nghiên cứu những phạm trù cơ bản biểu hiện quan hệ sảnxuất TBCN, nhưng chưa nghiên cứu lực lượng sản xuất phát triển như thếnào trong điều kiện quan hệ sản xuất TBCN Phần này chỉ rõ quan hệ sảnxuất TBCN không những là kết của sự phát triển lực lượng sản xuất mà còntác động đến lực lượng sản xuất, cách mạng hóa lực lượng sản xuất; đồngthời sự phát triển về mặt lý luận được bổ sung bằng việc nghiên cứu về mặtlịch sử Nói đúng hơn, sự phân tích lôgíc gắn với việc minh hoạ bằngnhững giai đoạn lịch sử cơ bản của quá trình cải tổ lao động dưới sự thốngtrị của tư bản, từ hiệp tác giản đơn, qua công trường thủ công, lên đại côngnghiệp cơ khí.
Phần thứ năm tổng hợp và bổ sung cho hai phần trước Hai phần
trước nghiên cứu sản xuất GTTD tuyệt đối và GTTD tương đối một cách biệtlập Đến đây khái quát một cách thống nhất hai hình thức GTTD, nghiên cứu
sự biến đổi về lượng của giá cả sức lao động và GTTD Sự biến đổi đó phụthuộc vào sự biến đổi của độ dài ngày lao động, của năng suất lao động vàcường độ lao động, tức là phụ thuộc vào những nhân tố có liên quan đến sảnxuất GTTD tuyệt đối và tương đối Phần này kết thúc bằng sự xem xét cáccông thức về tỷ suất GTTD Các công thức này có ý nghĩa quan trọng đối với
cả hai hình thức GTTD, một công thức không đúng sẽ xuyên tạc tính chấtcủa nền sản xuất TBCN
Trang 10Phần thứ sáu nghiên cứu tiền công Sở dĩ phải trình bày lý luận về
tiền công sau khi đã hoàn tất việc nghiên cứu GTTD là bởi vì lý luận GTTDdựa trên cơ sở mua bán hàng hoá - sức lao động, nhưng trên bề mặt xã hộitiền công lại biểu hiện ra là giá cả lao động chứ không phải giá cả sức laođộng Vì thế cần phải làm rõ tiền công là sự biểu hiện, là hình thức chuyểnhoá của giá trị sức lao động, như vậy cái nền tảng trên đó xây dựng lên lýluận GTTD mới được củng cố vững chắc Việc phân tích bắt đầu từ việc giảiquyết mâu thuẫn giữa phạm trù giá trị và giá cả sức lao động với phạm trùgiá cả lao động Hai chương tiếp theo (XVIII và XIX) trình bày tiền côngtheo thời gian và tiền công theo sản phẩm Phần này kết thúc bằng cách nêulên căn cứ của sự khác nhau về mức tiền công giữa các dân tộc
Phần thứ bảy “Quá trình tích luỹ tư bản” Cũng như bất cứ nền sản
xuất nào, nền sản xuất TBCN không phải là một hành vi đơn nhất và ngẫunhiên mà diễn ra liên tục Nhưng các phần trước mới nghiên cứu quá trìnhsản xuất TBCN như một quá trình tự lớn lên của giá trị, cho nên tính liên tụcchỉ mới được nêu ra, chứ chưa được nghiên cứu Trong phần này nghiên cứumối quan hệ sản xuất TBCN trong mối liên hệ thường xuyên và trong tiếntrình đổi mới không ngừng”, tức là nghiên cứu quá trình tái sản xuất của tưbản cá biệt
Đặc trưng của CNTB là tái sản xuất mở rộng, muốn tái sản xuất mởrộng thì phải tích luỹ tư bản Nhưng ở đây mới chỉ nghiên cứu sự tích lũy tưbản một cách trừu tượng, tức là chỉ nghiên cứu nó như một yếu tố của quátrình sản xuất trực tiếp chứ chưa đề cập đến tiến trình thực tế của sự tích luỹ,
vì việc tích lũy tư bản hiện thực diễn ra gắn với việc thực hiện và phân phốiGTTD mà những vấn đề này sẽ được nghiên cứu ở QII và QIII
Phần này bắt đầu từ việc phân tích tái sản xuất giản đơn, tức là khichưa có tích luỹ, mặc dù tái sản xuất giản đơn không phải là hiện tượng điển
Trang 11hình của CNTB Sở dĩ như vậy là vì một mặt, quá trình tích luỹ là quá trìnhtái sản xuất tư bản nói chung, nhưng mặt khác, nó lại là sự tái sản xuất tưbản với qui mô mở rộng Lúc đầu C.Mác nghiên cứu mặt thứ nhất, tức lànghiên cứu bản thân sự tái sản xuất, và đó là tái sản xuất giản đơn Sau đó,mới nghiên cứu mặt thứ hai, đó là qui mô tái sản xuất mở rộng hay tích luỹ.
Sự phân tích tái sản xuất mở rộng lại cho phép rút ra một loạt kết luận
và vạch rõ những xu hướng phát triển cơ bản của sự tích luỹ tư bản Những
xu hướng này được trình bày trong chương XXIII “Quy luật chung của tíchlũy TBCN”
Nhưng còn một vấn đề cho đến đây vẫn chưa được giải đáp: Việc một
số người này bị tách khỏi tư liệu sản xuất phải bán sức lao động và một sốngười khác chiếm đoạt được tư liệu sản xuất để trở thành nhà tư bản mua sứclao động diễn ra như thế nào? Sự phân tích phương thức sản xuất TBCNkhông trả lời được câu hỏi đó mà chỉ công nhận vấn đề đó thôi Do đóchương XXV “cái gọi là tích lũy ban đầu” hay còn gọi là “tích lũy nguyênthủy”, đưa chúng ta trở về thế giới tiền TBCN, trở về quan hệ tiền TBCN vìchính những quan hệ đó chuẩn bị cho quan hệ TBCN, đồng thời là sự màođầu của quan hệ sản xuất TBCN Quá trình tích lũy ban đầu còn tiếp diễn sau
đó, nghĩa là nền kinh tế tự nhiên và nửa tự nhiên sẽ còn bị phá hủy bằng bạolực ngay trong điều kiện CNTB đã phát triển, tùy theo sự chinh phục TBCNđối với những vùng đất mới Nhưng nếu vì thế mà nói, như Rô-da Luých-dăm-bua, rằng không có tích lũy ban đầu CNTB không tồn tại được, thì lại làsai lầm ở chương này chỉ nói về tích lũy ban đầu với tư cách là sự chuẩn bịtiền đề cho tích lũy TBCN, chứ không nói về quá trình xảy ra song song vớitích lũy TBCN và nuôi dưỡng tích lũy TBCN C.Mác viết: “Do đó cái gọi làtích lũy ban đầu chẳng qua chỉ là quá trình lịch sử của việc tách người sản
Trang 12xuất ra khỏi tư liệu sản xuất Nó là “ban đầu” vì nó tạo thành tiền sử của tưbản và của phương thức sản xuất phù hợp với tư bản” (sđd, tr.997).
Quyển II có tiêu đề “Quá trình lưu thông của tư bản”.
Cần phân biệt lưu thông giản đơn với lưu thông tư bản Lưu thônggiản đơn đã được nghiên cứu trong quyển I, phần thứ nhất, đặc biệt làchương III “tiền tệ hay lưu thông hàng hóa”
Trong quá trình phát triển sản xuất đã cải tạo lưu thông giản đơnthành lưu thông TBCN Không phải hàng hóa lưu thông mà là tư bản –hàng hóa lưu thông, trong đó có hàng hóa đặc biệt là hàng hóa - sức laođộng cũng lưu thông
Chỉ sau khi đã làm sáng tỏ bản chất của tư bản, làm sáng tỏ sự sảnxuất và tái sản xuất ra tư bản, mới có thể đặt ra vấn đề lưu thông tư bản
Vấn đề lưu thông tư bản cũng đã được đề cập trong phần thứ hai,quyển I “sự chuyển hóa của tiền thành tư bản”, khi phân tích công thứcchung T - H - T’, nhưng trong quyển I đặc điểm của toàn bộ sự tuần hoàncủa tư bản và đặc điểm của giai đoạn thứ nhất T - H chỉ được nghiên cứutrong mức độ cần thiết để hiểu được giai đoạn thứ hai, đó là quá trình sảnxuất của tư bản Vì thế lúc đó chưa bàn đến các hình thái khác nhau của tưbản trong các giai đoạn tuần hoàn khác nhau của nó, các hình thái khác nhau
mà tư bản lần lượt khoác lấy rồi lại trút bỏ đi trong khi lặp đi lặp lại tuầnhoàn của nó Các hình thái ấy giờ đây là đối tượng nghiên cứu trực tiếp
Tái sản xuất TBCN là sự thống nhất của quá trình sản xuất và quá trìnhlưu thông, trong đó sản xuất giữa địa vị hàng đầu Quyển I đã nghiên cứu mộtmặt của thể thống nhất đó là quá trình sản xuất Quyển II nghiên cứu mặt kiatức là quá trình lưu thông Vận dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học,mỗi mặt được nghiên cứu trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau thường xuyên
Trang 13C.Mác đã chỉ rõ: Tư bản với tư cách là giá trị tự tăng lên không nhữngbao hàm các quan hệ giai cấp, bao hàm tính chất xã hội nhất định mà còn làmột sự vận động Chỉ có thể hiểu tư bản là một sự vận động chứ không phải
là vật đứng im Nhiệm vụ của quyển I là phát hiện các quan hệ giai cấp bịche lấp đằng sau sự vận động đó Còn nhiệm vụ của quyển II là vạch rõ đặcđiểm sự vận động đó, tức là quá trình tuần hoàn của tư bản mà trong đó cácquan hệ giai cấp biểu hiện ra
Nếu như trong quyển I các giai đoạn lưu thông được nghiên cứu trongmức độ cần thiết để hiểu quá trình sản xuất của tư bản, thì trong quyển II,quá trình sản xuất của tư bản được nghiên cứu trong mức độ cần thiết để hiểuquá trình lưu thông tư bản về mặt là quá trình thay thế lẫn nhau của các hìnhthái tư bản Sự vận động của tư bản không chỉ đóng khung ở giai đoạn lưuthông (tư bản – tiền tệ biến thành tư bản – hàng hóa và tư bản – hàng hóabiến thành tư bản – tiền tệ) mà còn bao gồm cả giai đoạn sản xuất, tức là baogồm toàn bộ tuần hoàn của tư bản
Trong quyển II tư bản được nghiên cứu về mặt là một quá trình tuầnhoàn, vì thế ở đây gạt bỏ tất cả những nhân tố hoàn toàn không liên quan gìđến bản thân sự thay đổi và cấu thành các hình thái tư bản (giả định hàng hóabán đúng giá trị và trong những điều kiện không thay đổi; cấu thành hữu cơ
tư bản của tất cả các tư bản cá biệt như nhau, tốc độ lưu thông như nhau vàkhông thay đổi trong suốt quá trình tuần hoàn…); chưa đặt ra vấn đề phânphối GTTD, ở đây giả định mỗi nhà tư bản công nghiệp đều thu được toàn
bộ GTTD được tạo ra trong xí nghiệp của họ Hơn nữa, vì trong quyển II chỉnghiên cứu sự tuần hoàn của tư bản (tư bản cá biệt và tư bản xã hội), nênkhông cần tách lĩnh vực lưu thông khỏi lĩnh vực sản xuất, tức là không cầnchia tư bản thành tư bản công nghiệp, tư bản thương nghiệp và tư bản chovay Vì điều đó không liên quan gì đến bản thân sự thay đổi và cấu thành cáchình thái Các tư bản cá biệt và tư bản xã hội nói chung, được trình bày dưới
Trang 14dạng chung nhất, dưới dạng tư bản công nghiệp là một thể thống nhất, coinhư những nhà tư bản công nghiệp đảm nhiệm toàn bộ hoạt động kinh doanh
và chiếm đoạt toàn bộ GTTD của xã hội
Nhưng khi nghiên cứu tuần hoàn của tư bản thì bản chất của GTTD bịxuyên tác, bị che đậy, GTTD biểu hiện ra bên ngoài thành kết quả của cả sảnxuất và lưu thông, biểu hiện thành lợi nhuận Trong quyển II chưa nghiêncứu GTTD dưới hình thái chuyển hóa của nó là lợi nhuận, nhưng đã nêu lênđiều kiện cơ bản của sự chuyển hóa đó Từ đó, nảy sinh những phạm trù mớinhư tỷ suất GTTD hàng năm (M’) Tư bản về mặt là sự vận động đã che đậy
tư bản về mặt là quan hệ giai cấp khi GTTD biểu hiện ra là “con đẻ” củakhông những tư bản sản xuất mà cả tư bản lưu thông
Quyển II gồm có 3 phần Phần thứ nhất “Những biến hoá hình thái
của tư bản và tuần hoàn của những biến hóa hình thái ấy” Đối tượng nghiêncứu của phần này là sự vận động của tư bản cá biệt Trong sự vận động củamình tư bản lần lượt “mang” những hình thái khác nhau (hình thái tiền, hìnhthái sản xuất và hình thái hàng hóa) mà nó khoác lấy rồi lại trút bỏ đi trongquá trình lặp lại sự tuần hoàn của nó Nếu nó ngừng lại ở giai đoạn thứ nhất
T – H thì tư bản tiền tệ sẽ đọng lại thành tiền tích trữ; nếu ngừng lại ở giaiđoạn thứ hai (giai đoạn sản xuất) thì một bên là tư liệu sản xuất sẽ nằm ì ra
và một bên là sức lao động sẽ không có việc làm; nếu ngừng lại ở giai đoạncuối H’ – T’ thì hàng hóa bị chất đống không bán được sẽ làm nghẽn luồnglưu thông Mặt khác, bản thân tuần hoàn lại làm cho tư bản phải nằm lại ởmỗi giai đoạn tuần hoàn trong một thời gian nhất định Bởi vì “bản thân sựvận động là một mâu thuẫn: một vật trong cùng một lúc vừa ở cùng một chỗlại vừa không ở chỗ đó Sự xuất hiện thường xuyên và việc giải quyết đồngthời các mâu thuẫn đó - chính là sự vận động”
Trang 15Nhưng sự vận động của tư bản là sự vận động vòng tròn và liên tục,những vòng tuần hoàn không ngừng nối tiếp nhau Vì vậy, mỗi biến hóa hìnhthái có thể là điểm bắt đầu, vừa là điểm giữa, vừa là điểm kết thúc Thí dụ:H’ – T’ có thể là điểm kết thúc của tuần hoàn của tư bản tiền tệ (T – T’), cóthể là giai đoạn thứ hai của tuần hoàn của tư bản sản xuất (SX – SX’), và cóthể là giai đoạn đầu của tuần hoàn của tư bản hàng hóa (H’ – H”) Do đókhông những có ba hình thái của tư bản mà còn có ba hình thái tuần hoàncủa tư bản.
Ngoài ra, các hình thái tư bản không những nối tiếp nhau mà còn tồntại bên cạnh nhau Trong mỗi xí nghiệp TBCN, tư bản đồng thời vừa tồn tạidưới hình thái tiền (trong két, trong tài khoản gửi ngân hàng), vừa dưới hìnhthái sản xuất (công xưởng), vừa dưới hình thái hàng hóa (kho tàng) Tư bảndưới hình thái nói trên đều đang ở trong trạng thái vận động, tức là đangtrong quá trình tuần hoàn của nó Trong thực tế, mỗi tư bản công nghiệp
cá biệt đều đồng thời ở trong cả ba tuần hoàn Tuần hoàn của tư bản, dù
ở dưới hình thức nào, bao giờ cũng vẫn là sự thống nhất của các mặt đốilập, sự thống nhất của sản xuất và lưu thông Thời gian tuần hoàn của tưbản chia ra thành thời gian lưu thông và thời gian sản xuất Độ dài củathời gian sản xuất lại do một số nhân tố khác quyết định Những chi phílưu thông cũng khác về nguyên tắc với những chi phí sản xuất Do đó,nội dung của phần này gồm: 1/ Các hình thái của tư bản; 2/ Các hình tháituần hoàn của tư bản; 3/ Thời gian lưu thông và thời gian sản xuất; 4/ Chiphí lưu thông
Phần thứ hai “Chu chuyển của tư bản”: tuần hoàn của tư bản được
coi là một quá trình định kỳ, chứ không phải là một hành vi riêng biệt thìgọi là chu chuyển của tư bản
Trang 16Sự vận động của tư bản là sự vận động tuần hoàn, hơn nữa nó là sựtuần hoàn được lặp đi lặp lại một cách định kỳ Phần thứ nhất nghiên cứu
sự vận động của tư bản với tư cách là sự tuần hoàn, phần này sẽ nghiêncứu sự vận động tuần hoàn ấy trong sự lặp đi lặp lại định kỳ của nó Nóicách khác, phần trước nghiên cứu về mặt chất, mặt hình thái của sự vậnđộng, phần này nghiên cứu về mặt lượng, mặt tốc độ và thời gian của sựvận động đó, tức là tốc độ chu chuyển của tư bản
Nhưng không phải mọi bộ phận của tư bản đều chu chuyển với tốc
độ như nhau, đều thực hiện những vòng chu chuyển trong những quãngthời gian giống nhau Do đó, đứng về mặt chu chuyển mà xét, tư bản chia
ra thành những bộ phận khác nhau có những tính quy định riêng và đòihỏi được nghiên cứu riêng Điều đó dẫn đến sự phân biệt tư bản cố định
và tư bản lưu động
Vấn đề tốc độ vận động của tư bản trở thành quan trọng khinghiên cứu chu chuyển của tư bản, vì hình thái tư bản này thay thế hìnhthái tư bản kia càng nhanh (hay càng chậm) bao nhiêu thì vòng chuchuyển này của tư bản sẽ nối tiếp vòng chu chuyển kia càng nhanh (haycàng chậm) bấy nhiêu, và cần phải ứng trước cho từng vòng chu chuyểnmột số tư bản càng ít (hay càng nhiều) bấy nhiêu Nghiên cứu chuchuyển của tư bản cũng bao hàm việc nghiên cứu những điều kiện vậnđộng liên tục của tư bản: Các vòng chu chuyển của tư bản không nhữngnối tiếp nhau mà còn xen kẽ nhau Từ đó dẫn đến sự phân chia mới: tưbản hoạt động và tư bản không hoạt động, vòng chu chuyển sau của tưbản sở dĩ có thể bắt đầu khi vòng chu chuyển trước chưa kết thúc, vì đã
dự trữ được một số tư bản khác mà trước đó chưa hoạt động
Tốc độ chu chuyển của tư bản có ảnh hưởng đến tư bản ứng trước,một tư bản nhỏ quay vòng nhanh cũng ngang như một tư bản lớn quay
Trang 17vòng chậm Điều đó tạo nên sự khác nhau giữa tỷ suất giá trị thặng dưthực tế và tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm, cũng như sự khác nhau giữalượng tư bản khả biến ứng trước và lượng tư bản khả biến hoạt động.
Cuối cùng tốc độ chu chuyển của tư bản ảnh hưởng đến sự lưuthông của giá trị thặng dư
Tóm lại, phần thứ hai này nghiên cứu: 1/ Khái niệm chu chuyểncủa tư bản; 2/ Tư bản cố định và tư bản lưu động; 3/ Tốc độ chu chuyểncủa tư bản (những nhân tố quyết định tốc độ chu chuyển: thời kỳ laođộng, thời gian sản xuất, thời gian lưu thông); 4/ ảnh hưởng của tốc độchu chuyển của tư bản đối với lượng tư bản ứng trước; và đối với sự lưuthông của giá trị thặng dư; 5/ Tính đặc thù của sự vận động của tư bảnkhả biến (chương XVI)
Phần thứ ba “Tái sản xuất và lưu thông của tổng tư bản xã hội”
gồm 4 chương, từ chương XVIII đến chương XXI Trong chương XVIIIC.Mác xác định đối tượng nghiên cứu của phần này đồng thời bàn về vaitrò của tư bản tiền tệ
Đối tượng nghiên cứu của phần này là “Tái sản xuất và lưu thôngcủa tổng tư bản xã hội” Nhưng phải đề cập đến vai trò của tư bản tiền
tệ là vì có sản xuất hàng hoá thì ắt phải có lưu thông hàng hoá và lưuthông tiền tệ Sự vận động của tư bản từ đầu đến cuối đều lấy tư bảndưới hình thái tiền tệ làm tiền đề Bên cạnh tư bản đang hoạt động luônphải có tư bản “tiềm tàng” tồn tại dưới hình thái tiền tệ, bởi vì mua bánhàng hoá - sức lao động bao giờ cũng phải trả bằng tiền mặt và lượng tưbản tiền tệ đó phụ thuộc vào độ dài của thời kỳ lao động và thời kỳ lưuthông Không thể đánh giá quá cao vai trò tiền tệ như phái trọng thươngnhưng cũng không thể coi tiền tệ chỉ là phương tiện lưu thông đơn thuầnnhư A.Smith Việc bố trí cơ cấu sản xuất và cơ cấu đầu tư liên quan mật
Trang 18thiết đến khối lượng tiền tệ cần thiết trong lưu thông, liên quan đến cungcầu trên thị trường tiền tệ Đầu tư vào những công trình quy mô lớn, dàihạn thường phải ứng vào lưu thông một khối lượng tiền lớn để hút sứclao động và tư liệu sản xuất mà trong thời gian dài không cung ứng hànghoá vào lưu thông, nên không thu được tiền về Bởi vậy những sự rốiloạn trên thị trường tiền tệ sẽ làm cho những doanh nghiệp ấy bị đình chỉhoạt động, còn về phía mình thì chính những doanh nghiệp ấy lại cũnggây ra những rối loạn thêm trên thị trường tiền tệ.
Chương XIX nghiên cứu những quan niệm trước C.Mác về tái sảnxuất, đặc biệt là biểu kinh tế của F.Quesnay và phê phán giáo điều củaA.Smith lẫn lộn tư bản xã hội và thu nhập Chương XX nghiên cứu tái sảnxuất giản đơn, chương XXI nghiên cứu tích luỹ và tái sản xuất mở rộng
Trong Quyển I, (phần thứ 7) đã nghiên cứu tái sản xuất của một tưbản cá biệt, nhưng ở đó “sự thay đổi hình thái và trao đổi chất mà tư bảntrải qua trong lĩnh vực lưu thông” chỉ được lấy làm tiền đề chứ chưanghiên cứu tỉ mỉ Còn trong phần này “xét quá trình lưu thông của những
tư bản cá biệt với tư cách là những bộ phận cấu thành của tổng tư bản xãhội, tức là xét quá trình lưu thông của tổng tư bản xã hội đó”
Sự khác nhau giữa hai phần đầu và phần này không phải là ở đốitượng nghiên cứu, mà là ở các mức độ trừu tượng hoá trong khi nghiêncứu cùng một đối tượng, tức là phương thức sản xuất TBCN Việcchuyển từ tư bản cá biệt sang tư bản xã hội là đi từ trừu tượng đến cụthể, mặc dù bản thân sự nghiên cứu tái sản xuất và lưu thông của tổng tưbản xã hội vẫn còn hết sức trừu tượng, vẫn dựa trên những giả thiết như 2phần trước (Hàng hoá bán theo giá trị; giá trị không thay đổi trong suốtthời gian chu chuyển của tư bản, trong lưu thông chỉ có tiền kim loại, cấuthành hữu cơ tư bản không thay đổi; xã hội chỉ gồm hai giai cấp - công
Trang 19nhân và tư sản và thu nhập của xã hội chỉ gồm tiền công và giá trị thặngdư) và còn thêm giả định không xét đến ngoại thương Bởi vậy, cần lưu ýkhi vận dụng các nguyên lý trừu tượng về tái sản xuất tổng tư bản xã hộivào thực tiễn, một khi những giả định trên thay đổi thì kết luận cũng phảithay đổi thích hợp (Thí dụ: V.I Lênin đã tính đến sự thay đổi của cấutạo hữu cơ tư bản dưới tác động của tiến bộ kỹ thuật và rút ra những kếtluận mới Đọc V.I Lênin, toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, M 1974, tr 96 -99).
Mặc dù đặc trưng cơ bản của CNTB là tái sản xuất mở rộng, trong
phần này tái sản xuất giản đơn lại được chú trọng nhiều hơn là tái sản xuất
mở rộng vì những khó khăn chủ yếu xuất hiện không phải trong khi nghiêncứu tích luỹ mà trong khi nghiên cứu tái sản xuất giản đơn, (phê phán quanđiểm sai lầm của phái Dân tuý ở Nga và Rô-Da Luc-xăm-bua coi mọi khókhăn của vấn đề chủ yếu là ở tái sản xuất mở rộng, ở sự thực hiện GTTD,V.I Lênin đã chỉ rõ “thực ra, điều khó khăn trong khi giải thích sự thực hiệnchính là giải thích sự thực hiện tư bản bất biến” Sự thực hiện tư bản bất biến
đã được giải thích trong khi phân tích tái sản xuất giản đơn), ở đây nghiêncứu hình thái TBCN của sự vận động sản phẩm xã hội và của sự tái sản xuấtsản phẩm xã hội, vạch ra sự vận động thống nhất của tổng tư bản xã hộiđược hình thành như thế nào từ vô vàn sự vận động hỗn loạn của các tư bản
cá biệt độc lập với nhau về hình thức.Trọng tâm của vấn đề là phát hiện ratính qui luật che dấu đằng sau sự hỗn loạn đó Trong tái sản xuất giản đơnvấn đề nói trên được đặt ra dưới dạng thuần túy nhất Một khi vấn đề đó đãđược giải quyết thì vấn đề tái sản xuất mở rộng cũng sẽ được làm sáng tỏmột cách dễ dàng
Quyển III “Toàn bộ quá trình sản xuất TBCN”