Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
304,5 KB
Nội dung
GIÁOÁN SINH HỌC 7 TRẦN NỮ HIỆP TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG Ngày soạn : 10-10-2006 Ngày giảng : 14-10-2006 Tuần:6 Tiết: 12 Chương 3 Các ngành Giun Ngành giun dẹp Sán Lá Gan I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức: -HS nêu được đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp là cơ thể đối xứng 2 bên -Chỉ rõ đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh 2.Kó năng : Rèn kó năng quan sát , so sánh , kó năng thu thập kiến thức, kó năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường , phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi II/PHƯƠNG PHÁP :Quan sát tìm tòi, thảo luận nhóm III/CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bò của giáo viên : -Tranh sán lông và sán lá gan -Tranh vòm đời của sán lá gan 2.Chuẩn bò của học sinh : -Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập IV/TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Mở bài:Nghiên cứu 1 nhóm động vật đa bào, cơ thể có cấu tạo phức tạp hơn so với thủy tức đó là giun dẹp. 2.Phát triển bài : A/Hoạt động 1: Tìm hiểu về sán lông và sán lá gan a.Mục tiêu :Tìm hiểu cấu tạo của sán lông và sán lá gan phù hợp với chức năng b.Tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV yêu cầu học sinh quan sát hình trong SGK trang 40,41 -Đọc các htông tin trong SGK ,thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập -GV quan sát các nhóm ,giúp đỡ nhóm học yếu -Cá nhân tự quan sát tranh và hình SGK kết hợp thông tin về cấu tạo dinh dưỡng ,sinh sản …. -Trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập Yêu cầu nêu được : +Cấu tạo của cơ quan tiêu hóa ,di chuyển giác quan +Cách di chuyển +Ý nghóa thích nghi +Cách sinh sản GIÁOÁN SINH HỌC 7 TRẦN NỮ HIỆP TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG -GV kẻ phiếu học tập lên bảng để học sinh chữa bài -Gv gọi nhiều nhóm lên chữa bài -GV cho HS theo dõi phiếu kiến thức chuẩn -Đại diện các nhóm lên ghi kết quả vào phiếu học tập . -Nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung -HS tự theo dõi và sửa chữa nếu cần Phiếu học tập :Tìm hiểu sán lông và sán lá gan Đặc điểm Đại diện Cấu tạo Di chuyển Sinh sản Thích nghi Mắt Cơ quan tiêu hóa Sán lông 2mắt ở đầu Nhánh ruột Chưa có hậu môn Bơi nhờ lông bơi xung quanh cơ thể Lưỡng tính Đẻ kén có chứa trứng Lối sống bơi lội tự do trong nước Sán lá gan Tiêu giảm Nhánh ruột phát triển Chưa có lỗ hậu môn Cơ quan di chuyển tiêu giảm Giác bám phát triển Thành cơ thể có khả năng chun giản Lưỡng tính Cơ quan sinh dục phát triển Đẻ nhiều trứng Kí sinh Bám chặt vào gan mật Luồn lách trong môi trường kí sinh -Gv yêu cầu học sinh nhắc lại +Sán long thích nghi với đời sống bơi lội trong nước như thế nào ? +Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh trong gan mật như thế nào ? -GV yêu cầu rút ra kết luận -Một vài học sinh nhắc lại kiến thức của bài *Tiểu kết 1: Sán lông :Có 2 mắt ,di chuyển nhờ lông bơi,đẻ nhiều trứng,sống bơi lội tự do Sán lá gan:Cơ thể dẹp đối xứng hai bên rụôt phân nhánh ,sống kí sinh B/Hoạt động 2:Tìm hiểu vòng đời sán lá gan a.Mục tiêu :Tìm hiểu vòng đời để biết cách phòng chống b. Tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK ,quan sát hình 11.2 trang 42 .Thảo luận nhóm : +Hoàn thành bài tậo SGK:Vòng đời sán lá gan ảnh hưởng như thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra tình huống sau : -Trứng sán không gặp nước -u trùng nở không gặp cơ thể ốc thích hợp -Cá nhân đọc thông tin quan sát hình 11.2 trang 42 SGK ghi nhớ kiến thức -Thảo luận thống nhất ý kiến hòan thành bài tập Yêu cầu: +Không nở được thành ấu trùng +u trùng sẽ chết +u trùng không phát triển GIÁOÁN SINH HỌC 7 TRẦN NỮ HIỆP TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG -Ốc chứa ấu trùng bò động vật khác ăn mất -Kén bám vào rau bèo nhưng trâu bò không ăn phải +Viết sơ đồ biểu diễn vòng đời của sán lá gan . +Sán lá gan thích nghi với sự phát tán nòi giống như thế nào ? +Muốn tiêu diệt sán lá gan ta làm như thế nào ? -GV gọi các nhóm chữa bài -GV ghi tóm tắt ý kiến và gọi hai nhóm lên chữa bài -GV tóm tắt ý đúng ,giải thích ý chưa đúng -GV liên hệ dthực tế -GV gọi 2 HS lên bảng trình bày vòng đời của sán lá gan trên tranh +Kén hỏng và khong nở thành sán được +Dựa vào hình 11.2 trong SGK viết theo chiều mũi tên chú ý các giai đoạn ấu trùng và kén. +Trứng phát triển ngoài môi trường thông qua vật chủ . +Diệt ốc,xử lí phân diệt trứng,xử lí rau diệt kén . -Đại diện các nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung . *Tiểu kết 2:Trâu bò à trứng à ấu trùng à ốc à ấu trùng có đuôi à môi trường nước â Bám vào rau bèo ß Kết kén 3.Kết luận :HS đọc kết luận trong SGK 4.Kiểm tra đánh giá : a.Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào ? b.Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều ? c.Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan 5.Dặn dò: -Học bài trả lời câu hỏi SGK -Tìm hiểu các bệnh do sán gây nên ở người và động vật -Đọc mục ‘’Em có biết ‘’ Kẻ bảng trang 45 vào vở GIÁOÁN SINH HỌC 7 TRẦN NỮ HIỆP TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG Ngày soạn: 15-10-2006 Ngày giảng :17-10-2006 Tuần :7 Tiết :13 Bài 12 Một Số Giun Dẹp Khác Và Đặc Điểm Của Ngành Chung Giun Dẹp I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Mô tả được hình dạng vòng đời của một số giun dẹp kí sinh -Thông qua các đại diện của ngành giun dẹp nêu được những đặc điểm chung của giun dẹp . 2.Kó năng :Rèn kó năng quan sát phân tích so sánh ,hoạt động nhóm . 3.Thái độ :Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường II/PHƯƠNG PHÁP :Thảo luận nhóm .Quan sát tranh ảnh mẫu vật .So sánh rút ra đặc điểm chung III/CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bò của giáo viên :Tranh 12.1,12.2,12.3 ảnh chụp sán lá máu sán dây .Tiêu bản mô hình mẫu vật . 2.Chuẩn bò của học sinh :Kẻ bảng 45 vàovở bài tập IV/TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1.Mở bài :Con người chúng ta là động vật cao cấp nhất tiến hóa nhất làm chủ cả muôn loài trên thế giới. Mỗi loài sinh vật đều chụi dưới quyền con người .Vậy mà con người phải ra công ra sức làm việc cho một bọn ăn không ngồi rồi.Đó chính là…? 2.Phát triển bài : A/Hoạt động 1:Tìm hiểu một số giun dẹp khác a.Mục tiêu :Tìm hiểu một số đặc điểm của giun dẹp kí sinh và biện pháp phòng chống b.Tiến hành : Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV yêu cầu HS đọc SGK và quan sát hình 12.1,12.2,12.3thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : +Kể tên một số giun dẹp kí sinh +Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật ?Vì sao? +Để đề phòng giun dẹp kí sinh cần pjải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc ? -GV cho các nhóm phát biể ý kiến chữa -HS tự quan sát tranh hình SGK trang 44 ghi nhớ kiến thức -Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến ,trả lời câu hỏi : Yêu cầu kể tên: +Bộ phận kí sinh chủ yếu là :Máu ruột gan cơ +Vì những cơ quan này có nhiều chất dinh dưỡng . Giữ vệ sinh ăn uống cho người và động vật GIÁOÁN SINH HỌC 7 TRẦN NỮ HIỆP TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG bài -GV cho HS đọc mục:’’Em có biết’’cuối bài trả lời câu hỏi: +Sán kí sinh gây tác hại như thế nào ? +Em Sẽ làm gì để giúp mọi người tránh nhiễm giun sán ? -GV cho HS rút ra kết luận . -GV giới thiệu thêm một số sán kí sinh :sán lá song chủ,sán mép ,sán chó ,giữ vệ sinh môi trường . -Đại diện nhóm trình bày đáp án , nhóm khác bổ sung ý kiến Yêu cầu nêu được : -Sán kí sinh lấy chất dinh dưỡng của vật chủ làm cho vật chủ gầy yếu -Tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm .Không ăn thòt lợn bò gạo *Tiểu kết 1:Đa số giun dẹp sống kí sinh .Sán lá máu trong máu người .Sán bã trầu trong ruột lợn .Sán dây trong ruột người và trong cơ của trâu, bò, lợn . B/ Hoạt động 2:Đặc điểm chung của giun dẹp a.Mục tiêu:HS nêu được đặc điểm chung cơ bản của ngành giun dẹp . b. Tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK thảo luận nhóm hòan thành bảng 1 trang 45 -GV gọi HS chữa bài bằng cách tự điền thông thin vào bảng 1 -GV gọi nhiể nhóm trả lời -GV ghi phần bổ sung để các nhóm khác tiếp tục theo dõi góp ý hay đồng ý -GV cho HS xem bảng kiến thức chuẩn -Cá nhân đọc thông tin SGK tang 45 nhớ lại kiến thức bái trước ,thảo luận nhóm hòan thành bảng 1 -Chú ý :Lối sống có liên quan đến một số đặc điểm cấu tạo -Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả của nhóm . -Nhóm khác theo dõi bổ sung HS tự sữa chữa nếu cần Bảng 1:Một số đặc điểm của đại diện giun dẹp T T Đại diện Đặc điểm so sánh Sán lông (Sống tự do ) Sán lá gan (kí sinh ) Sán dây (kí sinh ) 1 Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên + + + 2 Mắt và lông bơi phát triển + 3 Phân biệt đầu đuôi lưng bụng + + + 4 Mắt và lông bơi tiêu giảm + + 5 Giác bám phát triển + + 6 Ruột phân hánh chưa có hậu môn + + + 7 Cơ quan sinh dục phát triển + + 8 Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng + + GIÁOÁN SINH HỌC 7 TRẦN NỮ HIỆP TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG -Gv yêu cầu các nhóm xemlại bảng 1thảo luận tìm đặc điểm chung của ngành giun dẹp -GV yêu cầu HS rút ra kết luận -Nhóm thảo luận yêu cầu nêu được : +Đặc điểm cơ thể +Đặc điểm một số cơ quan +Cấu tạo cơ thể liên quan đến lối sống -Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung *Tiểu kết 2:Đặc điểm chung của ngành giun dẹp : -Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên -Ruột phân nhánh chưa có hậu môn -Phân biệt đuôi lưng bụng 3.Kết luận :HS đọc kết luận trong SGK 4.Kiểm tra đánh giá :Gv cho HS làm bài tập :Hãy chọn câu đúng Ngành giun dẹp có những đặc điểm sau : a.Cơ thể có dạng túi b.Cơ thể dẹt có đối xứng hai bên c.Ruột hình túi chưa có lỗ hậu môn d.Ruột phân nhánh chưa có lỗ hậu môn e.Cơ thể chỉ có một phần đầu và đế bám f.Một số kí sinh có giác bám g.Cơ thể phân biệt :Đầu ,lưng ,bụng h.Trứng phát triển thành cơ thể mới i.Vòng đời qua giai đoạn ấu trùng 5.Dặn dò: -Học bài trả lời câu hỏi SGK -Tìm hiểu thêm về sán kí sinh -Tìm hiểu về giun đũa GIÁOÁN SINH HỌC 7 TRẦN NỮ HIỆP TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG Ngày soạn: 17-10-2006 Ngày giảng :24-10-2006 Tuần :7 Tiết: 14 Bài 13 Ngành Giun Tròn Giun Đũa I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -HS nêu được đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển và dinh dưỡng ,sinh sản của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh . -Nêu được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh 2.Kó năng -Rèn kó năng quan sát so sánh phân tích ,kó năng họat động nhóm 3. Thái độ :Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường,vệ sinh cá nhân . II/PHƯƠNG PHÁP :Trực quan ,hoạt động nhóm . III/CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bò của giáo viên :Tranh vẽ cấu tạo ngoài và trong của giun đũa ,tranh vòng đời của giun đũa . 2.Chuẩn bò của học sinh :Xem trước bài mới IV/TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Mở bài :Giun đũa được chọn là đại diện ngành giun tròn tỉ lệ người mắc bệnh giun đũa chiếm tỉ lệ :90%,gây tác hại lớn hiểu biết về giun đũa giúp ta bảo vệ sức khoẻ cá nhân và cộng đồng 2.Phát triển bài : A/ Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo dinh dưỡng và di chuyển của giun đũa. a.Mục tiêu :HS nêu được đặc điểm cấu tạo ,dinh dưỡng và di chuyển của giun đũa b.Tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Gv yêu cầu đọc thông tin trong SGk và quan sát hình :13.1,13.2 trang 47 SGK -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : +Tình bày cấu tạo của giun đũa ? +Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghóa sinh học gì ? +Nếu giun đũa thiếu vỏ cuticunthì chúng sẽ ra sao ? +Ruột thẳng ở giun đũa liên quan gì đến tốc độ tiêu hóa ?Khác với giun dẹp đặc điểm nào ?Tại sao? -Cá nhân tự nghiên cứu các thông tin SGK kết hợp quan sát hình ghi nhớ kiến thức -Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời Yêu cầu nêu được: +Hình dạng +Cấu tạo :-Lớp vỏ cuticun -Thành cơ thể -Khoang cơ thể +Giun cái dài to đẻ nhiều trứng +Vỏ chống tác động của dòch tiêu hóa +Tốc độ tiêu hóa nhanh xuất hiện hậu môn GIÁOÁN SINH HỌC 7 TRẦN NỮ HIỆP TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG +Giun đũa di chuyển bằng cách nào ?Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mậ và gây hậu quảnhư thế nào cho con người ? -GV gọi các nhóm trình bày đáp án -Gv giảng giải tốc độ tiêu hóa nhanh là do thức ăn chủ yếu là chất dinh dưỡng và thức ăn đi một chiều -GV yêu cầu HS rút ra kết luận về cấu tạo dinh dưỡng và di chuyển của giun đũa -Gvcho HS nhắc lại kết luận . +Dòch chuyển rất ít ,chui rúc. -Đại diện nhóm trình bày đáp án -Nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung * Tiểu kết 1: -Cấu tạo :Hình trụ dài 25cm.Thành cơ thể có biểu bì cơ dọc phát triển ,ống tiêu hóa thẳng có lỗ hậu môn .Tuyến sinh dục dài cuộn khúc.Lớp cuticun làm căng cơ thể -Di chuyển :Hạn chế:Cơ thể cong duỗi chui rúc -Dinh dưỡng :Hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều B/ Hoạt động 2:Sinh sản của giun đũa a.Mục tiêu :Chỉ rõ vòng đời của giun đũa và biện pháp phòng tránh b.Tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cơ quan sinh sản : -GV yêu cầu học sinh đọc mục 1 trong SGK trang 48và trả lời câu hỏi : +Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục ở giun đũa Vòng đời giun đũa : -Gv yêu cầu HS đọc SGKquan sát hình 13.3 và 13.4 trả lời câu hỏi : +Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ +Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống vì có liên quan gì đến bệnh giun đũa +Tại sao y học khuyên mỡi người nên tẩy giun từ một đến hai lần trong một năm? -GV lưu ý :Trứng và ấu trùng giun đũa phát triển ở ngoài môi trường nên :Dễ lây nhiễm và dễ tiêu diệt -Gv nêu một số tác hại :Gây tắc ruột ,tắc ống mật ,Suy dinh dưỡng cho vật chủ -GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận -Cá nhân tự đọc thông tin và trả lời câu hỏi -Một vài HS trả lời ,HS khác bổ sung -Cá nhân dọc thông tin SGK ghi nhớ kiến thức -Trao đổi nhóm về vòng đời của giun đũa Yêu cầu : -Vòng đời :Nơi trứng và ấu trùng phát triển ,con đường thâm nhập vào vật chủ là nơi kí sinh +Trứng giun trong thức ăn sống hay bám vào tay +Diệt giun đũa hạn chế được số trứng -Đại diện nhóm lên bảng viết sơ đồ vòng đời nhóm khác trả lời tiếp câu hỏi và bổ sung GIÁOÁN SINH HỌC 7 TRẦN NỮ HIỆP TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG *Tiểu kết 2:Vòng đời của giun đũa Giun đũa(Ruột người ) à Đẻ trứng à u trùng trong trứng à Thức ăn sống â Máu ,gan ,tim ,Phổi ß Ruột non (ấu trùng ) -Phòng chống : +Giữ vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân khi ăn uống +Tẩy giun đònh kì 3.Kết luận :HS đọc kết luận trong SGK 4.Kiểm tra đánh giá : a.Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan ? b.Nêu tác hại của giun đũa với sức khoẻ con người c.Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người ? 5.Dặn dò : -Học bài trả lời câu hỏi trong SGK -Đọc mục ‘’Em có biết ‘’ -Kẻ bảng trang 51 vào vở bài tập GIÁOÁN SINH HỌC 7 TRẦN NỮ HIỆP TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG Ngày soạn: 17-10-2006 Ngày giảng : 30-10-2006 Tuần:8 Tiết:15 Bài 14 Một Số Giun Tròn KhácVà Đặc Điểm Chung Của Ngành Giun Tròn I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức : -HS nêu rõ được một số giun tròn đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây bệnh từ đó có biện pháp phòng tránh -Nêu được đặc điểm chung của ngành giun tròn 2.Kó năng :Rèn kó năng quan sát phân tích và kó năng hoạt động nhóm . 3.Thái độ :Giáo dục ý tức giữ vệ sinh môi trường,cá nhân và vệ sinh ăn uống II/PHƯƠNG PHÁP :Trực quan,quan sát, tìm tòi III/CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bò của giáo viên :Tranh vẽ hình:14.1,14.2,14.3,14.4 2.Chuẩn bò của học sinh :Kẻ bảng :Đặc điểm ngành giun tròn vào vở IV/TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1.Mở bài :Giun đũa thuộc về nhóm giun có số lượng loài lớn nhất (khoảng 3000loài ) Trong số 5000 của cả ngành giun tròn ,đa số sống kí sinh ở người ,động vật và thực vật 2.Phát triển bài : A/ Hoạt động1:Tìm hiểu một số giun tròn khác a.Mục tiêu :Mở rộng hiểu biết về các giun tròn kí sinh khác b.Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK quan sát hình:14.1,14.2,14.3,14.4.Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : +Kể tên các loại giun tròn kí sinh ở người +Trình bày vòng đời của giun kim +Giun kim gây cho trẻ em những phiền phức gì ? +Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời nhanh nhất ? -Gv để HS chữa bài chỉ thông báo ý kiến đúng sai các nhóm tự sửa chữa nếu cần -Cá nhân tự đọc thông tin và thông tin ở các hình vẽ ,ghi nhớ kiến thức -Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời Yêu cầu nêu được : +Phát triển trực tiếp +Ngứa hậu môn +Mút tay -Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét bổ sung . +Kí sinh ở đôïng vật , thực vật VD: -Lúa thối rễ, năng suất giảm [...]... cho nhóm mổ nội quan ? chưa đúng -GV giảng giải :Mổ động vật không xương sống chú ý : +Mổ mặt lưng nhẹ tay đường kéo ngắn lách nội quan từ từ ngâm vào nước +Ở giun đất có thể xoang chứa dòch liên quan đến việc di chuyển của giun đất Quan sát cấu tạo trong -GV hướng dẫn : +Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan -Trong nhóm : +Dựa vào hình 16.3A nhận biết các bộ +Một HS thao tác gỡ nội quan phận hệ tiêu hóa... mổ quan sát III/CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bò của giáo viên :Bộ đồ mổ,khay mổ đinh ghim kính lúp cồn 90.Tranh cấu tạo ngoài 2.Chuẩn bò của học sinh :Mẫu vật :giun đất ,khăn lau ,nước rửa IV /TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Mở bài :Để hiểu được đời sống của giun đất chúng ta hãy quan sát cấu tạo ngoài thích nghi với di chuyển Tìm hiểu vò trí nội quan bằng cách mổ và quan sát 2.Phát triển bài: A/Hoạt động 1:Quan sát... thực hành và hướng -Thao tác thật nhanh dẫn thực hiện Quan sát cấu tạo ngoài -GV yêu cầu các nhóm : -Trong nhóm đặt giun lên giấy quan sát +Quan sát các đốt vòng to bằng kính lúp thống nhất đáp án hoàn +Xác đònh mặt lưng và mặt bụng thành yêu cầu của GV +tìm đai sinh dục -GV đặt câu hỏi : -Trao đổi tiếp trả lời câu hỏi : +Làm thế nào để quan sát được vòng tơ ? +Quan sát vòng tơ kéo giun trên giấy GIÁO... THPT XUÂN TRƯỜNG Ngày soạn: 24-10 -200 6 Ngày giảng : 03-11 -200 6 Tuần :8 Tiết: 16 Bài 16 Thực Hành :Mổ Quan Sát Giun Đất I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức :Nhận biết được loài giun khoang chỉ rõ được cấu tạo ngoài (đốt ,vòng tơ, đai sinh dục )và cấu tạo trong (một số nội quan ) 2.Kó năng : -Tập thao tác mổ động vật không xương sống -Sử dụng các dụng cụ mổ dùng kính lúp quan sát 3.Thái độ :Giáo dục ý thức... :Các nhóm trìnhbày cách quan sát cấu tạo ngoài cua giun đất Trình bày thao tác mổ và cách quan sát cấu tạo trong của giun đất Nhận xét giờ và vệ sinh 4.Kiểm tra đánh giá :Gv cho điểm các nhóm làm việc tốt và có kết quả đúng đẹp 5.Dặn dò : -Viết thu hoạch theo nhóm -Kẻ bảng 1,2 trang 60SGK vào vở bài tập GIÁOÁN SINH HỌC 7 TRẦN NỮ HIỆP Ngày s an :02-11 -200 6 Ngày giảng : 07-11 -200 6 Tuần :9 Tiết : 17 TRƯỜNG... NỮ HIỆP -Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện thân mềm Ngày soạn: 05-11 -200 4 Ngày giảng : 9-11 -200 4 TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG Tuần:10 Tiết: 20 MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức : -Trình bày được đặc điểm của một số đại diện của ngành thân mềm -Thấy được sự đa dạng của thân mềm -Giải thích được ý nghóa một số tập tính ở thân mềm 2.Kó năng : -Rèn kó năng quan sát tranh ,mẫu vật -Kó... mục ‘’Em có biết ‘’ -Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện thân mềm Ngày soạn: 10-11 -200 6 Ngày giảng : 17-11 -200 6 Tuần: 10 Tiết: 20 Một Số Thân Mềm Khác I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức : -Trình bày được đặc điểm của một số đại diện của ngành thân mềm -Thấy được sự đa dạng của thân mềm -Giải thích được ý nghóa một số tập tính ở thân mềm 2.Kó năng : -Rèn kó năng quan sát tranh ,mẫu vật -Kó năng hoạt động... oạn: 05-11 -200 4 Ngày giảng : 8-11 -200 4 Chương 4 Tuần: 10 Tiết : 19 NGÀNH THÂN MỀM TRAI SÔNG I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức : -Biết được vì sao trai sông được xếp vào ngành thân mềm -Giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát -Tìm hiểu các đặc điểm dinh dưỡng ,sinh sản của trai -Hiểu rõ khái niệm áo cơ quan áo 2.Kó năng :Rèn kó năng quan sát tranh và mẫu... các đại diện thấy được sự đa dạng của giun đốt b.Tiến hành : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV cho HS quan sát tranh hình vẽ giun -Cá nhân tự quan sát tranh hình đọc các đỏ , đỉa ,rươi,vắt, róm biển thông tin SGK ghi nhớ kiến thức -Yêu cầ đọc thông tin trong SGKtrang -Trao d0ổi nhóm thống nhất ý kiến hoàn 59trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1 thành nội dung bảng 1 Yêu cầu : +Chỉ ra được... bùn cát -Tìm hiểu các đặc điểm dinh dưỡng ,sinh sản của trai -Hiểu rõ khái niệm áo cơ quan áo 2.Kó năng :Rèn kó năng quan sát tranh và mẫu ,kó năng hoạt động nhóm 3.Thái độ :Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn II/PHƯƠNG PHÁP: Quan sát tìm tòi thảo luận III/CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bò của giáo viên :Trai sông ,vỏ trai ,tranh 18.1,18.2,18.3,18.4 2.Chuẩn bò của học sinh :Trai sông ,vỏ trai IV/TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG . II/PHƯƠNG PHÁP :Quan sát tìm tòi, thảo luận nhóm III/CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bò của giáo viên : -Tranh sán lông và sán lá gan -Tranh vòm đời của sán lá gan 2.Chuẩn. 24-10 -200 6 Ngày giảng : 03-11 -200 6 Tuần :8 Tiết: 16 Bài 16 Thực Hành :Mổ Quan Sát Giun Đất. I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức :Nhận biết được loài giun khoang