Kế HOạch NÂNG CAOChấtLƯợng Bộ MÔN (Môn Ngữ Văn- Trờng THPT Vũ Tiên ) A- Mục đích yêu cầu: Thông qua giờ học văn giúp HS rèn luyện t duy lô gíc trí tởng tợng phong phú, bồi đắp tình đời tình ngời Rèn luyện đức tính kiên trì, óc t duy sáng tạo, biết sử dụng ngôn từ một cách có chọn lọc. Hiểu biết và sử dụng tiếng việt một cách sáng tạo, có ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc B- Kế hoạch cụ thể : 1- Đối với gv: - Nghiêm túc trong công tác giảng dạy- nghiên cứu chơng trình bồi dỡng thờng xuyên để nângcao trình độ chuyên môn .Từng bớc đổi mới phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với xu hớng phát triển của XH và chơng trình SGK mới . - Thờng xuyên học hỏi kinh nghiệm của bạn đồng nghiệp để nângcao nghiệp vụ chuyên môn - Nghiêm túc trong việc thông bài soạn bài , rút kinh nghiệm giờ dạy - Tích cực đọc và su tầm tài liệu tham khảo để giờ dạy phong phú - Chấm trả bài đúng qui định - Chú trọng việc phân loại HS để giảng dạy cho phù hợp 2- Đối với HS: * ở nhà: Soạn bài đầy đủ theo các câu hỏi hớng dẫn của SGK - Su tầm tài liệu có liên quan đến chơng trình * Trên lớp: - Học tập nghiêm túc, ghi chép đầy đủ, sáng tạo, biết tìm tòi, đào sâu suy nghĩ - Làm bài kiểm tra nghiêm túc, tránh lối học chống đối hình thức, có thành tích mà ko có chất lợng . C- Kế hoạch giảng dạy từng lớp: * Lớp10A2: Là lớp HS chọn của bộmôn tự nhiên, các em thờng ngại học văn ,lời ghi chép, có tâm lý coi thờng bộmôn này * Lớp 10A11: Lớp HS bán công, trình độ học ko đồng đều, địa bàn phân bố rải rác ở tất cả các xã trong huyện, vì thế việc phân công theo dõi giúp đỡ nhau trong học tập gặp nhiều khó khăn Đối với đối tợng HS này GVchú ý phân loại đối tợng cụ thể từ đầu năm học, có KH cụ thể với từng lơp từ đó mà định ra kế hoạch sát sao, phù hợp *Lớp11A3+11A7: - Đây là các lớp đã đợc học tập và rèn luyện 2 năm trong nhà tr- ờng , các em đãc ơ bản làm quen với cách học của HSTH. Vì vậy ngay từ đầu năm GV chú trọng đến việc hớng dẫn HS tìm tài liệu phục vụ cho bộmôn một cách phù hợp, chú trọng đến việc hớng dẫn các em tự chọn lọc ghi chép trong giờ học một cách sáng tạo hợp lý, khuyến khích HS say mê, tìm tòi các ý tởng mới . D-Biện pháp và thời gian thực hiện: 1- Đầu năm: - Khi vào lớp, GVgiành từ 15 đến 20 phút để giới thiệu CT cấp học, hớng dẫn HS phơng pháp học bộ môn,giới thiệu các loại sách tham khảo cần thiết - Qui định bắt buộc với HS:100% có SGK, vở ghi từng phân môn, vở làm bài tậpTV, vở soạn văn,vở ghi chép phụ đạo vào các buổi chiều . Hớng dẫn HS chuẩn bị giấy kiểm tra đối với từng loại bài, túi lu bài kiểm tra khi Gv trả bài . 2- Chơng trình cả năm : a- GV thực hiện chơng trình phân phối của bộ một cách nghiêm túc, không cắt xén chơng trình, giành thời gian hợp lý cho các phân môn làm văn tiếng việt- lý luận văn học. - Hớng dẫn HS nắm toàn bộ CT cả năm học, trên cơ sở đó có thể tích hợp với các bài, các phân môn trong nhà trờng - Hệ thống CT trọng tâm ,khắc sâu kiến thức cơ bản ở lớp đại trà - Chú trọngviệc rèn kỹ năng làm bài cho HS, đặc biệt là HS k10 b- Kiểm tra: -Thực hiện đầy đủ ,nghiêm túc theo qui định của BGD về số điểm KTvới từng khối lớp . - Lu ý việc ra đề phù hợp với từng lớp - Chấm bài kỹ, sửa lỗi chi tiết ( nhất là với HS yếu ) c- Giờ dạy trên lớp: - Không ngừng nâng caochất lợng giờ dạy .Thờng xuyên đổi mới ph- ơng pháp giảng dạy - Thờng xuyên dự giờ các GV có kn để học hỏi nângcao tay nghề - Tìm và su tầm tài liệu tham khảo để giờ day sâu sát, phong phú, hấp dẫn HS - Tránh đọc chép, tạo cho HS thói quen chủ động trong học tập bằng một hệ thống câu hỏi đa dạng, sáng tạo . d- Phụ đạo buổi chiều: GVchú trọng việc khái quát, cô đọng kiến thức, mở rộng đào sâu phần kiến thức trọng tâm, đặc biệt chú ý việc rèn kỹ nă làm bài cho HS e- Hoạt động ngoài giờ: Văn học là một bộmôn NT,nó tái hiện bức tranh hiện thực đời sống qua hình tợngNT; dạy văn là dạy cho HS cách làm ngời, bồi đắp tình đời tình ngời. Do điều kiện quỹ thời gian trên lớp rất hạn hẹp cho nên thầy hớng dẫn HS đọc tài liệu tham khảo là chủ yếu. Khi đọc tài liệu phải chú ý ghi chép lại những câu văn hay, những lời thơ đẹp, những kiến thức XH cần thiết phục vụ cho bài học trên lớp. Từ cách học này HS sẽ thêm yêu môn văn, tích luỹ đợc nhìều vốn hiểu biết trong cuộc sống . Nếu có điều kiện có thể đề nghị nhà trờng cho HS đi tham quan một số di tích lịch sử ở địa phơng nh chùa Keo, sông Hồng, làng Đồng Xâm khi học về truyền thuyết ADV . E- Chỉ tiêu phấn đấu: - Học kỳ I: * Lớp 10A2: - Giỏi 5% - Khá 50% - TB 45% * Lớp 10a11: - Giỏi 2% - Khá 20% - TB 70% - Yếu 8% * Lớp 11A3: - Giỏi 7% - Khá 64% - TB 29% * Lớp 11A7: - Giỏi: 6% - Khá 58% - TB 36% - Học kỳ II: * Lớp 10A2: Giỏi 7% Khá 48% TB 45% * Lớp 10a11: Giỏi 4% Khá 22% TB 68% Yếu 6% * Lớp 11A3: Giỏi 7% Khá 70% TB 23% * Lớp 11A7: Giỏi 6% Khá 60% TB 34% G- Kế hoạch cụ thể từng tháng * Tháng 9 Giới thiệu khái quát CT cả năm học Hóng dẫn HS cách học bộmôn Cung cấp các tài liệu cần tham khảo Điều tra phân loại HS từng khối lớp để có kế hoạch giảng dạy cụ thể * Tháng 10 Khảo sát chất lợng, chấm bài, phân loại HS Tham khảo tài liệu, lên kế hoạch phụ đạo buổi chiều Ra đề cho HS yếu kém làm ở nhà, tổ chức chấm bài tay đôi với HS yếu kém Thi chất lợng giữa HKI * Tháng 11 Từ kết quả thi giữa HKI.có kế hoạch cụ thể cho từng lớp từng đối tợng HS, chỉ ra từng mặt mạnh, yếu để HS rút KN. Cho đợt ôn thi vào cuối HKI * Tháng 12 Kết hợp bàn bạc thống nhất trong tổ chuyên môn để có kế hoạch ôn tập cụ thể đúng trọng tâm, đúng yêu cầu - Học kỳ II: * Tháng 1 Thi học kĩ I, chấm bài , nhận xét, đánh giá chính xác và rút kinh nghiệm để học sinh thấy đợc những tồn tại cần khắc phục khi làm bài. Hớng dẫn học sinh dựa vào kết quả đạt đợc trong học kì I để có kế hoạch vơn lên trong học kì II * Tháng 2 Lên kế hoạch phụ đạo học sinh yếu về bộmôn Tăng cờng chấm bài với học sinh yếu kém. Phân nhóm học tập để học sinh có ý thức giúp đõ nhau học ở nhà. * Tháng 3 Kết hợp với tổ nhóm chuyên môn lên kế hoạch thi giữa kì II Lên kế hoạch phụ đạo buổi chiều cho học sinh đại trà Chấm bài tay đôi với học sinh yếu về diễn đạt, dùng từ, bố cục Cho học sinh bị điểm kém viết lại bài văn. * Tháng 4 Lên kế hoạch ôn tập học kì II Tăng cờng kiểm tra, lấy đủ số điểm theo qui định * Tháng 5 Tổng ôn tập và kiểm tra. Hớng dẫn học sinh kĩ năng làm bài thi học kì để có kết quả tốt. Chấm bài nghiêm túc và tổ chức nhận xét rút kinh nghiệm để học sinh thấy đợc mặt mạnh yếu trong bài làm của mình. Tổng kết cuối năm học . Chuyờn ng vn 11: Khát vọng nhân văn của bà chúa thơ nôm Qua bài thơ “tự tình” ( Thời gian thực hiện: 2tiết.) A- Mục đích chuyên đề: Giúp học sinh: Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương. Thấy được tài năng nghệ thuật thơ nôm của HXH: cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản di mà tinh tế, giàu sức biểu cảm. B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: thiết kế chuyên đề; chuẩn bị tư liệu tham khảo. - Học sinh: chuẩn bị bài theo nhóm ở nhà. C- Tiến trình thực hiện 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra việc chuẩn bị của Học sinh ở nhà. 3- Nội dung : Hoạt động của T&T Yêu cầu cần dạt Ngoài Các kiến thức được học về tác giả HXH trong SGK em còn biết thêm điều gì về cuộc đời của nhà thơ này? Điều đó có ảnh hưởng gì đến sự nghiệp thơ văn của nữ sĩ ? Nêu những đặc điểm nổi bật trong sáng tác cảu HXH? Em hiểu thế nào về nhan đề bài thơ? Hãy nhắc lại nội dung cơ bản của bài thơ ? I- Ôn tập kiến thức cơ bản: 1. Tác giả: SGK Nhấn mạnh 2 điểm: - Hồ xuân Hương là con vợ lẽ. - Cuộc đời và tình duyên của bà có nhiều éo le ngang trái 2- sáng tác:- HXH sáng tác chủ yếu bằng thơ nôm - Là nhà thơ nữ viết về phụ nữ - Thơ HXH đậm đà bản sắc dân tộc nhưng cũng rất hiện đại. Bà được mệnh danh là bà chúa thơ nôm ( Xuân diệu) 3- Bài thơ tự tình: Tự tình:- Tự bày tỏ tình cảm.đây là những xúc cảm chân thực mang nét rất riêng của một nữ sĩ tài năng nhưng tình duyên thì nhiều ngang trái. Bà có chùm thơ tự tình gồm 3 bài. Tự tình ( bài2 ) là bài thơ có nhiều nét tiêu biểu cho chùm thơ tự tình của bà . 4- Nôi dung cơ bản: - Tâm trạng nhà thơ được gợi lên trong đêm khuya thanh vắng: Không gian tĩnh mịch, thời gian trôi nhanh. - Trước cảnh tượng ấy HxH cảm thấy bẽ bàng cho duyên phận. - Nỗi niềm uất hận cho số phận bật lên thành sự phản kháng trước cuộc đời. - Khát vọng hạnh phúc, khát vọng tình yêu của HXH. II- Luyện tập: Khát vọng hạnh phúc của HXH qua bài thơ”tự tình” 1- về nội dung : Làm rõ được tâm sự của nhân vật trữ tình: Buồn xen lẫn ấm ức cho duyên phận hẩm hiu, tình duyên đứt mối ,dở dang. Nỗi buồn thầm lặng, chua xót. Đây cũng là biểu hiện của của khát vọng hạnh phúc, khát vọng tình yêu lứa đôi của HXH. 2- Về hình thức : Kiểu bài phân tích thơ trữ tình ( phương thức biểu cảm là chủ yếu ) 3- Dàn ý : Mở bài: HXH nhà thơ nữ tài ba và có một phong cách đặc biệt, từng được mệnh danh là bà chúa thơ nôm . dấu mình trong thơ, với một sự tự tin đầy bản lĩnh, dám thách thức số phận , thách thức cuộc đời nhưng ẩn sâu trong đó là một nỗi đau mà bà không nén nổi.Nỗi đau ấy được thể hiện sâu sắc trong bài tự tình (bài 2 ) Thân bài: * Hai câu đề Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non Bài thơ mở đầu bằng canhe đêm khuya. Cảnh vật ấy như một bức màn che kín tạo điều kiện cho những tân sự thầm kín nhất có cơ hội bộc lộ.Cái không gian tĩnh mịch và im ắng đến rợn ngưòi ấy , lại thêm tiếng trông cầm canh văng văng từ xa vọng lại làm cho người ta có cảm giác đếm được bước đi của thời gian và cùng với nó là một nỗi buồn da diết Thời gian thì vô thủy vô chung; không gian thì mênh mông vô tận; con người thì nhỏ nhoi cô đơn với một nỗi lòng trăn trở rối bời. Phải chăng đó là sự bất lực không ngăn nổi bước đi của thời gian? Phải chăng đó còn là sự bẽ bàng duyên phận . Trơ cái hồng nhan với nước non. Nhịp thơ 1/3/3; từ trơ tách riêng như một sự lẻ loi đơn độc, vô duyên . không điểm tựa, nó còn là sự bẽ bàng , bị bỏ rơi, còn là sự chai lì bất chấp . Hồng nhan vẻ đẹp của người phụ nữ lại trơ, tạo nên sự chua xót phũ phàng và rẻ rúng. Cái hồng nhan lại còn bị phơi bày ra trước nước non. Thật cay đắng! Tác giả đã đối lập giữa cái bao la vô cùng của nước non với cía nhỏ nhoi hữu hạn của số phận con ngườikhiến ta càng cảm thấy ngậm ngùi cho thân phận người phụ nữ trong bài thơ.Tuy nhiên ta cũng cảm nhận được nhân vật trữ tình ở đây không phải là người cam chịu, đầu hàng số phận một cách dễ dàng. * Hai câu thực: Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn. Trước cái không gian bao la vô tận nhân vật trữ tình muốn mượn rượu để quên , song thật trớ trêu càng uống lại càng tỉnh, càng tỉnh càng bẽ bàng cho duyên phận, càng nhận ra thực tại cay đắng . Vằng trăng bóng xế . Câu thơ như dảnh hẳn cho chủ nhân của nó.Tài hoa nhưng phận hẩm, hai lần lấy chồng, hai lần làm lẽ và đều trở thành góa phụ .Lời thơ thật đâu đớn tái tê, day dứt . * Hai câu luận Xiên ngang mặt đất rêu từng đám. Đâm toạc chân mấy đá mấy hòn. . Sự phản kháng âm thầm , quyết liệt tràn ra cả thiên nhiên. Người và cảnh như co ssự tương đồng. Người muốn vùng lên chống chọi lại số phận; cảnh như hiểu lòng người mà bất bình theo Dùng cảnh để nói tình, một thủ pháp nghệ thuạt không mấy lạ trong thơ xưa song câu thơ của HxH vẫn có một cái gì rất riêng không dễ lẫn. Đó là bản lĩnh Xuân Hương . * Hai câu kết Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con con. Lại quay trở về với nỗi buồn tủi, oán sầu. HAi câu thơ thể hiện một nỗi lòng tội nghiệp , tủi hờn . Tuy nhiên nó vẫn để lịa cho người đọc một dư âm : đó là tiếng nói phản kháng , đòi quyền được yêu, được hưởng hạnh phúc bình dị dù là rất nhỏ bé của người phụ nữ trong xã hội xưa Kết bài Bài thơ không dài nhưng vẫn làm sống dậy một kiếp người bất hạnh. Lời thơ vừa buồn bã xót xa phẫn uất, thách thức duyên phận, muống gắng gượng vươn lên nhưng cuối cùng vẫn rơi vào bi kịch. Song chính điều ấy làm cho ý nghĩa nhân văn của bài thơ thêm sâu sắc . . Không ngừng nâng cao chất lợng giờ dạy .Thờng xuyên đổi mới ph- ơng pháp giảng dạy - Thờng xuyên dự giờ các GV có kn để học hỏi nâng cao tay nghề - Tìm. trong công tác giảng dạy- nghiên cứu chơng trình bồi dỡng thờng xuyên để nâng cao trình độ chuyên môn .Từng bớc đổi mới phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với