Nguyênnhân chủ yếu là do các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường không đápứng được các điều kiện mà ngân hàng đưa ra như yêu cầu về tài sảnthế chấp, khả năng xây dựng kế hoạch kinh doanh tốt,
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập,doanh nghiệp nhỏ và vừa có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế
và xã hội, là khu vực doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong tạoviệc làm, tăng thu nhập cho người lao động, huy động các nguồn lực
xã hội cho đầu tư phát triển và đóng góp vào ngân sách nhà nước
Từ cuối năm 2007 cho đến nay, nền kinh tế nước ta chịu nhiềuảnh hưởng tiêu cực của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tếtoàn cầu nhưng số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới vẫntăng: tính hết năm 2009, gần 85.000 doanh nghiệp đăng ký thành lậpmới, tăng gần 30% so với năm 2008 Sự phát triển tích cực của khuvực doanh nghiệp nhỏ và vừa trong những năm qua đã góp phần cơbản tạo việc làm mới, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần ổn định tìnhhình kinh tế, chính trị, an ninh xã hội
Quảng Ngãi những năm gần đây dần trở thành một tỉnh cósức hút mạnh đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước Theo đó,các doanh nghiệp nhỏ và vừa được thành lập mới ngày càng tăng về
số lượng và qui mô đã góp phần quan trọng đối với sự phát triển kinh
tế của tỉnh Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Quảng Ngãicũng gặp phải những hạn chế và khó khăn mà các doanh nghiệp nhỏ
và vừa ở Việt Nam gặp phải, đó là thiếu vốn, việc tiếp cận nguồn vốntín dụng và mặt bằng sản xuất khó, mối liên kết với các doanh nghiệplớn còn thấp, trình độ công nghệ lạc hậu, trình độ tay nghề của laođộng và đội ngũ quản lý còn yếu, khả năng tài chính hạn hẹp, khảnăng cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa thấp…Trong đó, thiếu vốn
Trang 2để sản xuất và mở rộng sản xuất ảnh hưởng rất mạnh đến sự tồn tại
và phát triển của các DN
Ngày 30 tháng 6 năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị định số56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thếNghị định số 90/2001/NĐ-CP, bên cạnh đó, tỉnh Quảng Ngãi cũng đã
có những chính sách để trợ giúp tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ
và vừa nhưng thực tế các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Quảng Ngãivẫn rất khó khăn để có thể tiếp cận nguồn vốn chính thức Nguyênnhân chủ yếu là do các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường không đápứng được các điều kiện mà ngân hàng đưa ra như yêu cầu về tài sảnthế chấp, khả năng xây dựng kế hoạch kinh doanh tốt, minh bạch vềtài chính, các điều kiện về thanh toán và lãi suất…
Việc khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng tiếp tục sẽ
là trở ngại lớn của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Quảng Ngãi trêncon đường hội nhập, phát triển, vì vậy việc nghiên cứu các nhân tốảnh hưởng đến tín dụng ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệpnhỏ và vừa tỉnh Quảng Ngãi để từ đó có giải pháp để nâng cao khảnăng vay vốn tín dụng ngân hàng thương mại của các doanh nghiệpnhỏ và vừa tỉnh Quảng Ngãi là rất cần thiết, do đó tôi quyết định
chọn đề tài: “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài nghiên cứu.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng ngânhàng thương mại đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Quảng Ngãi,cùng với nghiên cứu lý luận về tín dụng ngân hàng và doanh nghiệpnhỏ và vừa, mục đích nghiên cứu của đề tài là đưa ra những giải
Trang 3pháp nhằm nâng cao khả năng vay vốn tín dụng ngân hàng thươngmại của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Quảng Ngãi.
3 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Trong những năm gần đây, những vấn đề liên quan đếndoanh nghiệp nhỏ và vừa luôn được nhiều tổ chức, cá nhân quan tâmnghiên cứu Điều đó có thể thấy rõ qua khối lượng các tài liệu vềchuyên đề này rất dồi dào, đa dạng được công bố, từ các luật lệ củaChính phủ, các chiến lược, chương trình phát triển doanh nghiệp nhỏ
và vừa của quốc gia, đến các chính sách hướng dẫn, các công trìnhnghiên cứu và các bài báo về doanh nghiệp nhỏ và vừa Đối với địabàn tỉnh Quảng Ngãi, đã có hai tác giả nghiên cứu về doanh nghiệpnhỏ và vừa:
- Lê Xuân Lãm, Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địabàn tỉnh Quảng Ngãi - Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩKinh Tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
- Ngô Minh Quỳnh Dao, Nâng cao khả năng tiếp cận đượcnguồn vốn tín dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ởtỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học MởThành phố Hồ chí Minh
Tuy nhiên, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụngngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh QuảngNgãi thì chưa có công trình nào, chưa có tác giả nào nghiên cứu đến.Quảng Ngãi là một tỉnh có sức hút khá lớn đối với các nhà đầu tư, vìvậy số lượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng tăng lên nhanhchóng trong thời gian qua Nhưng các doanh nghiệp nhỏ và vừa ởđây cũng giống như các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói chung ở nước
ta là đều thiếu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh và rất khó khăn
Trang 4để tiếp cận được nguồn vốn tín dụng ngân hàng Xuất phát từ thực tế
đó, tôi lựa chọn đề tài này với mong muốn đi sâu nghiên cứu, học hỏinhững vấn đề về lý luận, đồng thời tiến hành tổng hợp số liệu kếthợp với quá trình khảo sát thực tiễn trên địa bàn, để từ đó đề xuất ýkiến của mình để nâng cao khả năng vay vốn tín dụng ngân hàngthương mại của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Quảng Ngãi
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến khảnăng vay vốn tín dụng ngân hàng thương mại của các doanh nghiệpnhỏ và vừa tại Quảng Ngãi Do hạn chế về thời gian, đề tài chỉ giớihạn nghiên cứu đối với doanh nghiệp dân doanh được thành lậptrong thời gian từ năm 2001 đến nay
5 Phương pháp nghiên cứu
Về mặt phương pháp luận, luận văn được thực hiện theo quanđiểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và phương pháp thống kê,phương pháp điều tra
6 Cấu trúc của luận văn
Chương 1:Tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
và các nhân tố ảnh hưởng
Chương 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng ngân hàngthương mại đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Quảng Ngãi
Chương 3: Kiến nghị và giải pháp nâng cao khả năng vay vốn tín
dụng ngân hàng thương mại của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnhQuảng Ngãi
Trang 5CHƯƠNG 1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 1.1 Tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.1 Tín dụng ngân hàng
1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là một quan hệ giao dịch về tài sản (tiềnhoặc hàng hoá) giữa bên cho vay và bên đi vay, trong đó bên cho vaychuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhấtđịnh theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vốn gốc vàlãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán
1.1.1.2 Các nguyên tắc của tín dụng ngân hàng: Bao gồm các
nguyên tắc: Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ, đúng hạn cả vốn vàlãi; vốn vay phải có mục đích, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và cóhiệu quả; vay vốn phải có bảo đảm
1.1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp: Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ hỗ
trợ sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp; thúc đẩy các doanhnghiệp nâng cao hiệu quả kinh tế của việc sử dụng vốn; tín dụngngân hàng là động lực kích thích các tổ chức kinh tế và dân cư trongnước thực hiện tiết kiệm, thúc đẩy qúa trình tích tụ và tập trung vốntiền tệ; tín dụng ngân hàng tác động vào xu hướng chuyển dịch cơcấu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
1.1.2 Doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.2.1 Khái niệm DNNVV: Trên thế giới, tiêu thức xác định
DNNVV thường là vốn, lao động, doanh thu ở một giới hạn nào đó
Ở Việt Nam, Theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của
Trang 6Chính phủ doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng kýkinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêunhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn hoặc số lao động bìnhquân năm được quy định cụ thể đối với từng lĩnh vực kinh doanh.
1.1.2.2 Vai trò của các DNNVV: Đóng góp vào tăng trưởng của nền
kinh tế; Góp phần tạo việc làm cho người lao động, xóa đói giảmnghèo; Góp phần làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn; Gópphần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệphóa - hiện đại hóa; Góp phần đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện trongthực tế một đội ngũ doanh nhân mới trong kinh tế thị trường; Nângcao thu nhập cho dân cư
1.1.2.3 Đặc điểm của DNNVV: Qui mô vốn kinh doanh và quy mô
lao động nhỏ, trình độ quản lý thấp; nguồn vốn của các DNNVV bịhạn chế, khó tiếp cận được nguồn vốn tín dụng chính thức; trình độcông nghệ của các DNNVV thấp
1.1.3 Vai trò của nguồn vốn tín dụng ngân hàng đối với hoạt động của các DNNVV: Vốn vay ngân hàng giúp doanh nghiệp khởi sự
hoạt động kinh doanh, tìm kiếm các dự án đầu tư sinh lợi; Vốnvay ngân hàng giúp doanh nghiệp đổi mới công nghệ, từ đó nângcao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh; Vốn vay ngân hàng giúp doanh nghiệp năng động và linh hoạthơn trong quá trình sản xuất kinh doanh
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng ngân hàng đối với DNNVV
1.2.1 Cơ sở lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng ngân hàng đối với DNNVV: Lý thuyết thông tin bất cân xứng
(Asymmetric Information)
Trang 71.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng ngân hàng đối với DNNVV: Có thể chia những nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng ngân
hàng đối với DNNVV làm 2 nhóm cơ bản như sau: Nhóm các yếu tốảnh hưởng từ DNNVV và nhóm các yếu tố ảnh hưởng từ ngân hàng
1.2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng từ DNNVV: Bao gồm các yếu tố: Tài
sản đảm bảo; Khả năng lập kế hoạch kinh doanh; Khả năng trả nợcủa DN; Thông tin minh bạch; Vốn tự có của DN trong dự án; Trình
độ công nghệ của DN; Viễn cảnh ngành nghề sản xuất kinh doanh;Lợi nhuận sau thuế của DN trong những năm gần đây; Quan hệ cánhân của DN
1.2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng từ ngân hàng: Bao gồm các yếu tố:
Hồ sơ và thủ tục cho vay vốn của ngân hàng; Lãi suất cho vay củangân hàng
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TỈNH QUẢNG NGÃI
2.1 Giới thiệu chung về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi và các tổ chức tín dụng trên địa bàn
2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi
2.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong tỉnh
bình quân hàng năm giai đoạn 2006-2010 đạt 18,52%
2.1.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế của Tỉnh tiếp tục
chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp– xây dựng và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng khu vực nông - lâm nghiệp
và thuỷ sản
2.1.2 Tình hình các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
Trang 82.1.2.1 Mạng lưới tổ chức tín dụng: Mạng lưới các tổ chức tín
dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi tăng lên qua các năm từ năm
2008 đến năm 2010 Tính đến nay đã có 17 chi nhánh tổ chức tíndụng với hơn 75 phòng giao dịch, điểm giao dịch trên toàn tỉnh
2.1.2.2 Hoạt động huy động vốn :Nguồn vốn huy động của các tổ chức
tín dụng tăng liên tục qua các năm ở cả hai nguồn là đồng Việt Nam vàngoại tệ
2.1.2.3 Hoạt động cho vay: Dư nợ cho vay của các tổ chức tín dụng
tăng qua các năm, đặc biệt là dư nợ cho vay trung và dài hạn
2.2 Giới thiệu khái quát về tình hình DNNVV tỉnh Quảng Ngãi
2.2.1 Số lượng doanh nghiệp: Đến thời điểm cuối năm 2010, trên
toàn tỉnh Quảng Ngãi có 3.215 DN thuộc loại hình DNNVV, chiếm96% tổng số DN của tỉnh
2.2.2 Loại hình doanh nghiệp: Các DNNVV ở Quảng Ngãi chủ yếu
là các Công ty TNHH (40,12%) và DNTN (52,60%), công ty cổphần chỉ chiếm tỷ trọng rất thấp (7,28%)
2.2.3 Phân bổ ngành nghề kinh doanh: Các DNNVV ở Quảng
Ngãi được thành lập và hoạt động với các ngành nghề tương đối đadạng trong lĩnh vực xây dựng, chế biến nông lâm thủy sản, vận tải, ydược, may mặc, dịch vụ khách sạn, du lịch, tin học, xăng dầu,…
2.2.4.Trình độ công nghệ: Các DNNVV tỉnh Quảng Ngãi có trình
độ kỹ thuật - công nghệ chủ yếu là ở mức trung bình (trên 83% ở tất
cả các loại hình doanh nghiệp), chỉ có một số rất ít các doanh nghiệp
có trình độ kỹ thuật - công nghệ tiên tiến
2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng ngân hàng thương mại (NHTM) đối với DNNVV tỉnh Quảng Ngãi
Trang 92.3.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng ngân hàng thương mại (NHTM) đối với DNNVV tỉnh Quảng Ngãi: Mô hình nghiên cứu được xây dựng như sau:
Hình 2.3 Mô hình lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng ngân hàng thương mại đối với DNNVV tỉnh Quảng Ngãi.
Viễn cảnh ngành nghề SXKD của DN
Lợi nhuận sau thuế của DN trong những năm gần đây
Quan hệ cá nhân của DN
Hồ sơ và thủ tục cho vay vốn của NH
Lãi suất cho vay của ngân hàng
Tín dụng ngân hàng thương mạiđối với doanh nghiệp nhỏ và vừaTài sản đảm bảo
Tài sản đảm bảo
Trang 10Từ mô hình lý thuyết này, tác giả lựa chọn hồi quy BinaryLogistic để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng ngân hàngthương mại đối với các DNNVV, trong đó biến Y là khả năng vayđược vốn tín dụng ngân hàng thương mại hay không vay được vốntín dụng ngân hàng thương mại, là biến phụ thuộc có hai giá trị 0 và
1 ( 0 là không vay đựoc, 1 là vay được), biến Xi là biến độc lập, làcác nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn tín dụng NHTM củacác DNNVV, các biến này đã được xác định ở mô hình lý thuyếttrên đây
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu
2.3.2.1 Mẫu điều tra: Tổng số bảng câu hỏi được phát ra là 400
bảng, thu về là 310 bảng, do bị thất lạc và hư hỏng 90 bảng Trong
310 bảng câu hỏi điều tra thu về, có 10 bảng bỏ trống quá nhiều mục,
60 bảng của các DN không tiếp cận ngân hàng xin vay vốn, do đó chỉ
sử dụng được 240 bảng đầy đủ thông tin Nghiên cứu này sử dụng
240 bảng câu hỏi
2.3.2.2 Phương pháp phân tích: Đề tài sử dụng phương pháp thống
kê mô tả và mô hình hồi quy Binary Logistic với công cụ là trình ứngdụng Excell và phần mềm SPSS
2.3.3 Phân tích thống kê mô tả
2.3.3.1 Mô tả mẫu khảo sát
- Loại hình DN: Theo kết quả thu thập thông tin cho thấy, trong 240
DN điều tra thì công ty TNHH chiếm tỷ lệ cao nhất (59,6%), kế đến
là DN tư nhân (27,5%), công ty TNHH (12,9%)
- Lĩnh vực kinh doanh: Các DN hoạt động trong lĩnh vực công
nghiệp và xây dựng chiếm tỷ lệ cao nhất (44,6%), kế đến là lĩnh vực
Trang 11thương mại – dịch vụ (30%) và cuối cùng là các DNNVV hoạt độngtrong lĩnh vực Nông – Lâm nghiệp – Thủy sản (25,4%)
- Kết quả vay vốn của DN: Trong số 240 doanh nghiệp có tiếp cận
ngân hàng thương mại xin vay vốn, có 150 doanh nghiệp vay đượcvốn và 90 doanh nghiệp không vay được vốn Tỷ lệ vay được là62,5%, không vay được là 37,5% Loại hình doanh nghiệp vay đượcvốn nhiều nhất là Công ty TNHH (62%) Kết quả khảo sát cũng chothấy loại hình ngân hàng thương mại mà doanh nghiệp vay vốn nhiềunhất là ngân hàng thương mại nhà nước (chiếm tỷ lệ hơn 80%)
2.3.3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng ngân hàng thương mại đối với các DNNVV tỉnh Quảng Ngãi: Kết quả điều tra
về các nguyên nhân doanh nghiệp không vay được vốn tín dụng ngânhàng thương mại cho thấy, các nguyên nhân doanh nghiệp không vayđược vốn bao gồm: DN không có tài sản đảm bảo; Khả năng trả nợthấp; Không có khả năng lập kế hoạch kinh doanh; Ngân hàng chorằng báo cáo tài chính của DN không đầy đủ, minh bạch; Không có
đủ vốn chủ sở hữu theo yêu cầu của ngân hàng; Ngân hàng cho rằngkết quả kinh doanh của DN gần đây không tốt; Do DN không có mốiquan hệ tốt với ngân hàng; DN không đáp ứng yêu cầu về hồ sơ, thủtục cho vay vốn của ngân hàng; DN không chấp nhận yêu cầu về lãisuất cho vay mà ngân hàng đề nghị
- Tài sản đảm bảo: Tài sản đảm bảo được xem là yếu tố quan trọng
nhất khi doanh nghiệp đi vay vốn, thực tế cho thấy, các doanh nghiệpkhông được vay vốn phần lớn là do không có tài sản đảm bảo(85,6%) Các vấn đề về tài sản đảm bảo mà doanh nghiệp gặp phảichủ yếu là định giá cuả ngân hàng thấp hơn thực tế (53,3%), giấy tờchưa hoàn chỉnh cũng là vấn đề mà các doanh nghiệp gặp phải
Trang 12(21,1%), số các doanh nghiệp cho rằng tài sản không đủ đảm bảo chokhoản vay chiếm 11,1%, các nguyên nhân khác chiếm 14,4%.
- Khả năng trả nợ: Khả năng trả nợ của doanh nghiệp thường được
căn cứ vào các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, căn cứ vào nguồn thu
từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và các nguồn thu khác của doanhnghiệp Các nguồn thu này phụ thuộc vào thị trường, khả năng tiêuthụ, chất lượng, giá cả… của sản phẩm và dịch vụ cung ứng Một sốDNNVV gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch
vụ do không có kế hoạch kinh doanh tốt, không điều tra về thịtrường, bên cạnh đó chất lượng - mẫu mã - giá cả sản phẩm, dịch vụlại thiếu tính cạnh tranh, vì vậy ảnh hưởng rất lớn đến khả năng trả
nợ của DN Có 39 doanh nghiệp trong số 90 doanh nghiệp không vayđược vốn (chiếm 43,33%) do khả năng trả nợ thấp Điều này chothấy, khả năng trả nợ rất quan trọng đối với các doanh nghiệp khivay vốn tín dụng ngân hàng
- Khả năng lập kế hoạch kinh doanh : Đây là một trong những yếu tố
được đánh giá là có ảnh hưởng mạnh đến khả năng vay vốnTDNHTM của các DNNVV Có 37,78% DNNVV trong số 90DNNVV không vay được vốn TDNHTM trong cuộc điều tra khôngvay được vốn vì không có khả năng lập dự án đầu tư, phương án kinhdoanh Phỏng vấn sâu hơn cho thấy các DN có tiếp cận ngân hàngthương mại xin vay vốn thường là thuê chuyên gia tư vấn lập dự án
từ bên ngoài (tỷ lệ 72,9%), điều này cho thấy phần lớn các DNNVV
ít có khả năng lập dự án đầu tư hoặc phương án kinh doanh
- Thông tin minh bạch: Khi nộp hồ sơ xin vay vốn, các ngân hàng
thường yêu cầu người đi vay phải cung cấp các báo cáo tài chính.Thực tế, các doanh nghiệp tư nhân thường chỉ sử dụng hệ thống tài