Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính nhằm lựa chọn các giải pháp hoàn thiện cơ cấu tài trợ của các công ty cổ phần niêm yết tại cơ sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí m

24 475 0
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính nhằm lựa chọn các giải pháp hoàn thiện cơ cấu tài trợ của các công ty cổ phần niêm yết tại cơ sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí m

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một cấu trúc tài hay cấu tài trợ phù hợp định quan trọng doanh nghiệp khơng nhu cầu tối đa hóa lợi ích thu từ cá nhân tổ chức liên quan tới doanh nghiệp họat động doanh nghiệp mà tác động định tới lực kinh doanh doanh nghiệp mơi trường cạnh tranh Việc tìm cấu trúc tài tối ưu chung khơng thể, có nguyên lý phương pháp dựa vào đạt đến cấu trúc tài thích hợp, nên trì tỷ lệ nợ bao nhiêu? VCSH bao nhiêu? Vì vậy, cấu trúc tài hay cấu tài trợ VCSH vốn vay chủ đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhà quản lý doanh nghiệp giới Do Việt Nam khơng ngoại lệ đà phát triển, gia nhập WTO đặc biệt kênh huy động vốn qua TTCK ngày phổ biến thu hút quan tâm giới đầu tư Với lý tơi định chọn đề tài “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài nhằm lựa chọn giải pháp hoàn thiện cấu tài trợ công ty cổ phần niêm yết sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh” Với mong muốn đề tài đáp ứng nhu cầu tất yếu cho doanh nghiệp việc định rõ nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài doanh nghiệp mình, lựa chọn cấu trúc tài phù hợp nhằm đem lại gia tăng giá trị doanh nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Vận dụng kết nghiên cứu lý thuyết tài giới vào thực tiễn CTCP niêm yết SGDCK TP.HCM 2 - Phản ánh đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài - Xác định nhân tố tác động đưa giải pháp hoàn thiện cấu tài trợ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng cấu trúc tài CTCP niêm yết SGDCK TP.HCM - Phạm vi 107 Cty khảo sát từ năm 2005-2007 Phương pháp nghiên cứu Nội dung luận văn - Chương 1: Cơ sở lý luận cấu trúc tài nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài - Chương 2: Đặc điểm cấu trúc tài phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài CTCP niêm yết SGDCK TP HCM - Chương : Xác định nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài giải pháp nhằm hồn thiện cấu tài trợ CTCP niêm yết SGDCK TP HCM Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 1.1 Tổng quan cấu trúc tài doanh nghiệp 1.1.1 Cấu trúc tài doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm cấu trúc tài doanh nghiệp Theo Bertineche Teulie [32, p 196] cấu trúc tài doanh nghiệp quan hệ tỷ lệ nợ VCSH phục vụ cho trình tài trợ doanh nghiệp Theo M Dubois [33, p 20], cấu trúc tài quan hệ nguồn vốn sử dụng doanh nghiệp, nguồn VCSH nợ 3 Theo M Albouy [31, p 13], cấu trúc tài doanh nghiệp hiểu quan hệ tỷ lệ toàn nợ kể khoản nợ kinh doanh VCSH tính từ BCĐKT Hay hiểu theo cách chung quan hệ tỷ lệ toàn nợ phải trả VCSH tính từ BCĐKT doanh nghiệp 1.1.1.2 Cấu trúc tài sản Cấu trúc tài sản doanh nghiệp quan hệ tài phản ánh tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp nhằm đánh giá đặc trưng cấu tài sản doanh nghiệp, tính hợp lý đầu tư vốn cho họat động kinh doanh 1.1.1.3 Cấu trúc nguồn vốn doanh nghiệp Cấu trúc nguồn vốn quan hệ tài phản ánh q trình huy động nguồn vốn gắn liền với sách tài trợ doanh nghiệp nhằm đảm bảo vốn cho hoạt động SXKD doanh nghiệp Nội dung cấu trúc nguồn vốn với hai phận vốn VCSH vốn vay nợ phản ánh tính tự chủ tính ổn định tài doanh nghiệp 1.1.1.4 Quan hệ cấu trúc tài sản cấu trúc nguồn vốn Vốn lưu động ròng= TSLĐ&ĐTNH- Nợ ngắn hạn + Ngân quỹ rịng: Qua thấy quan hệ tổng quát phản ánh cấu trúc tài doanh nghiệp quan hệ nguồn VCSH nguồn vốn vay doanh nghiệp thể tiêu tỷ suất nợ tỷ suất nợ phải trả VCSH doanh nghiệp Một cấu trúc tài hợp lý hướng đến tối đa hóa giá trị doanh nghiệp * Giá trị doanh nghiệp • Giá trị doanh nghiệp= Tổng giá trị tài sản- Nợ phải trả • Xác định giá trị doanh nghiệp theo quan điểm vận động đồng vốn với kỳ vọng gia tăng giá trị doanh nghiệp, tức gia tăng giá trị VCSH 1.1.2 Tóm tắt quan điểm chủ yếu cấu trúc tài ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp 1.1.2.1 Quan điểm tài cổ điển Giá trị doanh nghiệp có vay nợ lớn giá trị doanh nghiệp không vay nợ hiệu ứng tích cực địn cân nợ, tức phụ thuộc vào hiệu số: k-kd, với k tỷ suất sinh lời tổng tài sản k d lãi suất vay vốn 1.1.2.2 Quan điểm Modigliani Miller a Ảnh hưởng thuế đến sách vay nợ doanh nghiệp [21, p 433- 443] Khi có thuế thu nhập doanh nghiệp giá trị doanh nghiệp vay nợ lớn hớn giá trị doanh nghiệp không vay nợ phải vay nợ nhiều giá trị doanh nghiệp lớn? b Rủi ro phá sản làm hạn chế đến vay nợ doanh nghiệp [27, p 5- 14] Giá trị doanh nghiệp nợ giá trị doanh nghiệp tài trợ hoàn toàn VCSH, cộng giá phần tiết kiệm thuế mang lại trừ giá chi phí phá sản c Ảnh hưởng thuế thu nhập cá nhân đến sách vay nợ doanh nghiệp D[1- (1 − τ )(1 − τ s ) 1− τb ] (*) Với D vốn vay, τ thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, τ s thuế suất thuế thu nhập cổ đông, τ B thuế thu nhập trái chủ Giá trị doanh nghiệp nợ giá trị doanh nghiệp không nợ cộng giá trị (*) Nếu τ s = τ b , lợi ích nợ τ D, với phát MM năm 1963 Nếu τ s = τ b = τ b =0 (1- τ b )=(1- τ )(1- τ s ) lợi ích việc vay nợ 0, với quan điểm MM năm 1958 1.1.2.3 Lý thuyết thông tin bất đối xứng a Chi phí đối tác VCSH Chi phí đối tác VCSH hàm nghịch biến đòn cân nợ Thật vậy, tỷ lệ nợ tăng quyền kiểm sốt cổ đơng nhà quản lý hạn chế, bất đồng cổ đông nhà quản trị giảm xuống b Chi phí đối tác nợ Chi phí đối tác nợ hàm đồng biến đòn cân nợ 1.1.2.4 Lý thuyết trật tự phân hạng (Pecking order) Giáo sư Gordon Donaldson trường đại học Harvard, Mỹ [ 31, tr.465] Tài trợ vốn theo trật tự phân hạng (Pecking order) + Đầu tiên họ ưu tiên sử dụng vốn tự có, hình thành từ lợi nhuận để lại doanh nghiệp, thiết lập tỷ lệ phân chia cổ tức mục tiêu dựa vào hội đầu tư tương lai khỏan thu nhập mong đợi tương lai, tỷ lệ phân chia cổ tức với mức lợi nhuận giữ lại cộng với chi phí sử dụng vốn cần thiết + Khi thu nhập doanh nghiệp lớn nhu cầu tài cho mục đích mở rộng, doanh nghiệp đầu tư vào CK đảm bảo thị trường Nếu khoản thu nhập không đủ để tài trợ cho dự án khơng thể trì hỗn trước hết doanh nghiệp thu hẹp danh mục đầu tư tại, tìm đến thị trường vốn bên ngồi, trước tiên vay nợ, sau trái phiếu cuối phát hành cổ phiếu thơng thường Tóm lại: Cấu trúc tài doanh nghiệp tác động hiệu ứng đòn cân nợ thu hút quan tâm nghiên cứu nhà kinh tế, nhà quản trị giới chưa có thống hồn tồn hay hình thành lý thuyết đầy đủ vấn đề này, chia thành ba quan điểm sau: Quan điểm thứ nhất: Khuyến khích việc sử dụng nợ tối đa để tăng lực sản xuất, tăng khả cạnh tranh, mở rộng hoạt động doanh nghiệp tác động hiệu ứng đòn cân nợ làm tăng tối đa giá trị doanh nghiệp Quan điểm thứ hai: Việc sử dụng nợ chưa hẳn có tác dụng tích cực, trì tỷ lệ nợ cao nguy hiểm cho thân doanh nghiệp mà cịn với tác động dây chuyền ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia có chủ trương hình thành cấu trúc tài theo trật tự thứ hạng ưu tiên loại nguồn vốn Quan điểm thứ ba: Cấu trúc tài có sử dụng nợ xem xét với tác động nhiều yếu tố bên bên doanh nghiệp Trong hoàn cảnh điều kiện khác nhau, tác động nhân tố khác Xác định tác động nhân tố mối quan hệ chúng sở để hình thành cấu trúc tài hợp lý để hướng tới mục tiêu nhà quản trị 7 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài doanh nghiệp 1.2.1 Các tiêu phản ánh cấu trúc tài doanh nghiệp Nợ phải trả Tỷ suất nợ = *100% Tổng nguồn vốn Nợ phải trả Tỷ suất nợ VCSH = *100% Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu tỷ suất nợ VCSH phản ánh tính tự chủ tài doanh nghiệp, phản ánh lực tài chính, khả chủ động doanh nghiệp nguồn vốn trình hoạt động SXKD đầu tư doanh nghiệp, gọi đòn cân nợ 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài doanh nghiệp 1.2.2.1 Về quy mô doanh nghiệp Những doanh nghiệp đạt quy mơ lớn có điều kiện tiếp cận thị trường tài tổ chức tài tín dụng doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ nên cấu trúc tài có tỷ lệ nợ cao các doanh nghiệp vừa nhỏ, việc tìm kiếm nguồn tài trợ dễ dàng 1.2.2.2 Về lĩnh vực hoạt động Trên sở giả định doanh nghiệp lĩnh vực hoạt động kinh doanh nên có chung mơi trường kinh tế kỹ thuật có tỷ lệ nợ giống 1.2.2.3 Hiệu kinh doanh Kết triển vọng họat động tích cực thúc đẩy đầu tư mở rộng phát triển doanh nghiệp trường hợp ngược lại doanh nghiệp thu hẹp mức độ họat động chuyển hướng họat động sang lĩnh vực khác Q trình làm thay đổi tỷ suất nợ tác động đến cấu trúc tài doanh nghiệp 1.2.2.4 Rủi ro kinh doanh Trong mơi trường hoạt động có nguy rủi ro cao, họat động mạo hiểm thường gắn liền với kết hiệu họat động cao đồng thời tiềm ẩn nguy rủi ro cao, trường hợp sử dụng nợ bên Và ngược lại, doanh nghiệp họat động môi trường rủi ro đầu tư an tồn mức hiệu họat động thấp Như vậy, với mức độ rủi ro định tác động đến nhà doanh nghiệp việc cân nhắc thực chiến lược đầu tư sách tài thích hợp để đạt mục tiêu đề doanh nghiệp 1.2.2.5 Cơ cấu tài sản TSCĐ vừa có ý nghĩa giá trị chấp cho khoản vay nên có tác dụng làm giảm mức thiệt hại chủ nợ rủi ro xảy ra, mặt khác, doanh nghiệp thuộc ngành đòi hỏi đầu tư lớn TSCĐ hàm chứa nguy rủi ro lớn tác động địn cân định phí với tính chất khỏan thấp TSCĐ nên gây khó khăn cho doanh nghiệp chuyển hướng hoạt động nên có tỷ lệ nợ thấp 9 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHÓAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (SGDCK TP.HCM) 2.1 Đặc điểm cấu trúc tài CTCP niêm yết SGDCK TP.HCM 2.1.1 Tổng quan SGDCK TP.HCM công ty niêm yết SGDCK TP.HCM tiền thân Trung tâm Giao dịch Chứng khốn TP.Hồ Chí Minh * Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HSTC) thành lập theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/07/1998 phiên giao dịch ngày 28/07/2000 * Ngày 11 tháng 05 năm 2007, Quyết định số 599/2007/QĐTTg chuyển HSTC thành SGDCKTP.HCM với tên gọi đầy đủ: Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh có vốn điều lệ nghìn tỷ đồng Ngày 08/08/2007, SGDCK TP.HCM thức khai trương 2.1.1.1 Về họat động phát hành niêm yết chứng khoán Bảng 2.1: Số lượng tổng vốn điều lệ Cty niêm yết SGDCK TP.HCM Năm Số lượng Vốn điều lệ (triệu) 2004 % 2005 % 2006 % 2007 % 26 100 32 123 108 337,5 138 127,8 1.560.170 100 2.606.209 167 18.507.071 710,1 41.523.723 224,4 2.1.1.2 Về hoạt động Cty chứng khoán 2.1.1.3 Về họat động SGDCK TP.HCM 2.1.2 Tình hình chung kết họat động kinh doanh Cty niêm yết 10 Bảng 2.2: Tình hình chung doanh thu lợi nhuận trước thuế Cty niêm yết Chỉ tiêu Doanh thu (triệu đồng) Lợi nhuận trước thuế (triệu đồng) % Doanh thu % Lợi nhuận trước thuế 2004 43.158.939 2005 58.608.881 2006 77.476.809 2007 85.295.731 3.088.808 3.979.666 7.121.956 11.415.542 100 100 136 129 132 179 110 160 Nguồn: từ báo cáo tài Cty niêm yết trang web(http://www.hsx.vn/) Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng doanh thu lợi nhuận trước thuế Cty Các Cty niếm yết họat động có hiệu có lãi nhiều năm, phát huy lợi cạnh tranh Cty đặc biệt Cty tiết kiệm chi phí, có biện pháp quản trị chi phí tốt đem đến tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao tốc độ tăng doanh thu 2.1.2.1 Tình hình doanh thu tỷ suất lợi nhuận doanh thu theo ngành 2.1.2.2 Tình hình doanh thu lãi trước thuế theo quy mô vốn điều lệ 2.1.3 Thực trạng cấu trúc tài Cty niêm yết Thực trạng cấu trúc tài 107 Cty niêm yết Chỉ tiêu GTTB GTCN GTTN Tỷ suất nợ bq (%) 47.2 56.9 37 Tỷ suất nợ VCSH bq (%) 137 197 82 ĐLC 8.5 50 11 2.1.3.1 Tỷ suất nợ bình quân Cty niêm yết từ năm 2005 đến 2007 * Tỷ suất nợ phải trả tổng tài sản bình quân 107 Cty niêm yết 47,2% không cao với độ lệch chuẩn trung bình 8,5% cho thấy độ biến động so với trung bình gần biến động với khoảng cách lớn * Những Cty có tỷ suất nợ cao cực thấp biến động cấu tài trợ thể qua độ lệch chuẩn Và ngược lại Cty có tỷ suất nợ trung bình từ 30% đến 50% có biến động mạnh cấu tài trợ qua năm 2.1.3.2 Tỷ suất nợ VCSH bình quân từ năm 2005 đến 2007 * Tỷ suất nợ VCSH 107 Cty niêm yết 137%(>1), điều thể khả tự chủ tài thấp, họat động chủ yếu dựa vốn vay với độ lệch chuẩn 0,50 tương đương 50% chứng tỏ có biến thiên lớn so với giá trị trung bình Cty, điều có nghĩa có Cty có tỷ suất nợ phải trả VCSH cao Cty có tỷ suất nợ phải trả VCSH thấp * Các Cty có tỷ suất nợ cao tương ứng với biến động cấu tài trợ lớn phát huy tác dụng đòn cân nợ làm gia tăng giá trị doanh nghiệp Cty nhóm họat động tốt ngược lại mang đến rủi ro cao Với Cty có tỷ suất nợ thấp linh họat cấu tài trợ thấp, không phát huy hiệu ứng tích cực địn cân nợ họat động tốt an toàn họat động kinh doanh không thụân lợi 2.1.3.3 Đặc điểm cấu nợ phải trả Cty niêm yết Tỷ suất nợ ngắn hạn trung bình cấu nợ phải trả cuả 107 Cty niêm yết 81,5% tỷ suất nợ dài hạn trung bình 18,5%, điều chứng tỏ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nợ phải trả 12 Cty, nhằm bổ sung cho nhu cầu TSLĐ nguồn vốn vay dài hạn cho nhu cầu đầu tư TSCĐ để mở rộng sản xuất, đổi cơng nghệ cịn thấp Tóm lại: qua nghiên cứu thực trạng cấu trúc tài 107 Cty niêm yết cho thấy Cty có cấu trúc tài với tỷ suất nợ khơng q cao, khả tự chủ tài thấp cấu vốn vay chủ yếu khỏan vay ngắn hạn Tuy nhiên, xem xét cụ thể sách vay nợ Cty khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh quy mô Cty, Cty lại có sách vay nợ tương đối ổn định Vì vậy, việc lựa chọn sách vay nợ hợp lý Cty nhằm phát huy hiệu ứng tích cực địn cân nợ hạn chế mặt tiêu cực quan trọng, có ảnh hưởng đến tồn phát triển Cty 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài Bảng 3.15: Tổng hợp thực trạng tỷ suất nợ bình quân (%) theo nhân tố Chỉ tiêu Theo quy mô doanh nghiệp(VĐL) 10 tỷ-50 tỷ 50 tỷ-100 tỷ 100tỷ-500 tỷ Trên 500 tỷ Tỷ suất nợ bình quân (% ) 47 46 47 51 Theo lĩnh vực Lĩnh vực sản xuất Lĩnh vực thương mại-dịch vụ 48 47 Tỷ suất nợ bình quân (% ) Theo hiệu kinh doanh(ROA) Tỷ suất nợ bình quân (% ) Theo rủi ro kinh doanh(CVLNTT) Tỷ suất nợ bình quân (% ) Theo cấu tài sản (Tỷ trọng TSCĐ) Tỷ suất nợ bình quân (% ) 2.2.1

Ngày đăng: 17/08/2017, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan