Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
308,53 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2018 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: TS Lê Dân Phản biện 2: PGS TS Lê Quốc Hội Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 03 tháng 02 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên quý báu quốc gia, phận quan trọng mơi trường sống, có giá trị to lớn khơng kinh tế đất nước, mà có vai trò quan trọng phát triển sinh kế cộng đồng bảo vệ môi trường sinh thái Ở nước ta, suốt nhiều thập kỷ qua, rừng có đóng góp đáng kể vào cơng đấu tranh dành độc lập dân tộc, vào phát triển kinh tế quốc dân có vai trò quan trọng phát triển kinh tế nông thôn xói đói giảm nghèo Tuy nhiên thực trạng huyện Sơn Hà (tại Báo cáo số 365/BC-UBND ngày 02/12/2016 Ủy ban nhân dân huyện Sơn Hà) việc giao đất rừng bị trùng sổ đỏ để xảy khiếu kiện, loại trồng người dân chưa mang lại hiệu kinh tế cao, chưa tận dụng hết quỹ đất giao… , mặt khác năm qua, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu giải pháp quản lý rừng phạm vi nước nói chung số địa phương nói riêng Đối với huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi chưa có đề tài nghiên cứu chưa có giải pháp mang lại hiệu cao Do cần có giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương để thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Vì vậy, đề tài "quản lý rừng trồng địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi" lựa chọn nghiên cứu để tìm hướng thích hợp nhằm giải vấn đề tồn tại, tận dụng mạnh, tiềm địa phương để khai thác hợp lý nguồn lực sẵn có góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội huyện Sơn Hà 2 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống lý luận rừng trồng rừng - Đánh giá thực trạng quản lý rừng trồng địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi - Đề xuất giải pháp quản lý rừng trồng địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý rừng trồng - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hoạt động, sách quản lý rừng trồng Quản lý rừng trồng nghiên cứu với nhiều góc độ khác (đối với quan chức năng, người dân, tổ chức trị - xã hội) + Phạm vi không gian: Nghiên cứu công tác quản lý rừng trồng địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng trồng giai đoạn 2011-2015 giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa khoảng thời gian năm đến Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê so sánh, phương pháp logic học để khai thác thông tin từ nguồn có sẵn liên quan đến cơng tác quản lý rừng, bao gồm văn kiện, Nghị quyết, Quyết định, báo cáo tổng kết giai đoạn địa phương, thông tin cán địa phương cung cấp, kết nghiên cứu, kinh nghiệm quản lý rừng địa phương để phân tích đánh giá tổng hợp phục vụ đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài - Kết nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ phong phú thêm số luận điểm lý thuyết xã hội học nói chung lý thuyết áp dụng đề tài nói riêng - Giúp lãnh đạo địa phương có nhìn rõ thực trạng quản lý rừng trồng; từ có chế sách phù hợp để nâng cao hiệu quản lý rừng trồng Tổng quan tài liệu nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu đưa nhiều lý luận rừng việc quản lý rừng bền vững chung chung chưa cụ thể loại rừng, đặc biệt huyện miền núi Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi đến chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá cách toàn diện đầy đủ mặt việc quản lý rừng trồng Chính vậy, tơi lựa chọn hướng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận quản lý rừng Việt Nam; thực trạng thực công tác quản lý rừng trồng huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi, kết thực công tác quản lý rừng trồng từ năm 2011 đến năm 2015; đưa giải pháp thực công tác quản lý rừng trồng thời gian tới nhằm giúp cấp ủy Đảng, quyền huyện Sơn Hà thực tốt mục tiêu kinh tế - xã hội năm đến Kết cấu luận văn Luận văn gồm có 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý rừng Chương 2: Thực trạng quản lý rừng trồng địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Một số giải pháp quản lý rừng trồng địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG 1.1.1 Một số khái niệm a Khái niệm chung rừng “Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố mơi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng” b Khái niệm rừng trồng Rừng trồng rừng hình thành người trồng, bao gồm: Rừng trồng đất chưa có rừng; rừng trồng lại sau khai thác rừng trồng có; rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng khai thác Theo thời gian sinh trưởng rừng trồng phân theo cấp tuổi, tùy loại trồng khoản thời gian quy định cấp tuổi khác (bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 2009) c Khái niệm quản lý rừng Khoa học quản lý rừng hình thành từ cuối kỷ thứ 18, đầu kỷ 19 Ban đầu trọng đến khai thác, sử dụng gỗ lâu dài, liên tục; gỗ có giá trị thương mại trao đổi lớn Chủ rừng muốn có nhiều lãi suất cách nâng cao suất, sản lượng gỗ đơn vị diện tích; sở giải pháp kỹ thuật tạo rừng, nuôi dưỡng, khai thác, thương mại trở thành môn khoa học nghiên cứu áp dụng Khái niệm quản lý rừng hiểu chủ rừng người quản lý rừng tổ chức hoạt động khu rừng xác định thu lợi ích gỗ, lâm sản giá trị dịch vụ tối đa mà không làm thay đổi diện tích, trữ lượng suất lâm sản khơng làm ảnh hưởng tới lợi ích lâu dài khu rừng d Khái niệm quản lý rừng trồng Quản lý rừng trồng phận quản lý rừng nói chung, nghĩa quản lý rừng trồng việc sử dụng nguồn lực để tác động lên đối tượng quản lý đảm bảo cho phát triển có hiệu kinh tế, không gây tác hại đến môi trường sống (kể người lồi sinh vật) có đóng góp thiết thực cho giải vấn đề xã hội cho mãi sau Quản lý rừng trồng yêu cầu cấp bách tồn giới, q khứ tại, phát triển rừng tự nhiên suy giảm nghiêm trọng hủy hoại môi trường sống, đe dọa sống người cần huy động người tham gia trồng bảo vệ rừng bảo vệ mơi trường sống Ngoài quản lý rừng trồng việc quản lý nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển rừng trồng nguồn vốn, loại cây, giống cây, phương thức trồng, quản lý khai thác tiêu thụ sản phẩm từ rừng 1.1.2 Đặc điểm rừng trồng ảnh hƣởng đến công tác quản lý Rừng trồng rừng chủ yếu người tác động, hình thành có ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý nhà nước Con người chủ thể hình thành nên rừng trồng người đối tượng đưa quy định, việc quản lý rừng trồng có nghĩa quản lý trực tiếp đối tượng trồng rừng Nhà nước có vai trò quan trọng công tác quản lý rừng trồng giao đất lâm nghiệp, giống trồng xử lý vi phạm trồng rừng… 1.1.3 Vai trò quản lý rừng trồng Quản lý bảo vệ rừng trồng đóng vai trò quan trọng việc gìn giữ phát triển nguồn tài nguyên rừng Vai trò hoạt động nhằm bảo đảm giá trị phòng hộ cân sinh thái tài nguyên rừng; bảo đảm giá trị nhằm bảo tồn đa dạng sinh học; bảo đảm giá trị kinh tế ổn định xã hội a Đối với mơi trường - Khí hậu - Đất đai - Tài nguyên khác - Đa dạng sinh học b Đối với kinh tế - Lâm sản - Du lịch sinh thái c Đối với xã hội - Ổn định dân cư - Tạo nguồn thu nhập 1.2 NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG 1.2.1 Tuyên truyền, phổ biến quy định quản lý rừng trồng Ủy ban nhân dân cấp đạo, tổ chức công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng Các tiêu chí đánh giá tính hiệu cơng tác tuyên truyền pháp luật rừng: + Tỷ lệ % người dân nắm pháp luật rừng rừng trồng + Tỷ lệ % người dân nắm quy định nhà nước quản lý rừng trồng + Tỷ lệ % người dân hiểu quy định quản lý rừng trồng 1.2.2 Phổ biến quản lý quy hoạch rừng trồng Để công tác quản lý rừng trồng toàn diện hiệu quả, Quốc hội ban hành Luật bảo vệ phát triển rừng (Luật Bảo vệ Phát Triển Rừng năm 2004), Luật quy định quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng, quyền nghĩa vụ chủ rừng Luật áp dụng quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngồi có liên quan đến việc bảo vệ phát triển rừng Việt Nam Nhà nước phải quản lý quy hoạch theo Luật quy định Tiêu chí đánh giá hiệu phổ biến quản lý quy hoạch rừng trồng: + Tỷ lệ người dân biết quy hoạch + Tỷ lệ người dân trồng rừng quy hoạch + Tỷ lệ cán tham gia vào công tác quy hoạch 1.2.3 Tổ chức máy quản lý rừng trồng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan cao chịu trách nhiệm thực chức quản lý nhà nước lâm nghiệp nước Dưới Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Lâm nghiệp Cục Kiểm lâm quan phủ chịu trách nhiệm vấn đề lâm nghiệp nước Ở cấp tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan chuyên ngành trực thuộc Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh chức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tư vấn giúp UBND tỉnh thực quản lý nhà nước lâm nghiệp Tiêu chí phản ánh hiệu tổ chức vận hành máy quản lý rừng trồng: + Sự phối hợp quan + Số lượng công việc phối hợp quan + Những chuyển biến kinh tế lâm nghiệp 1.2.4 Quản lý việc giao, chăm sóc, khai thác rừng trồng Nhà nước quản lý việc giao, chăm sóc, khai thác rừng trồng việc ban hành thực thi quy định Tiêu chí phản ánh hiệu việc giao, chăm sóc khai thác rừng: + Tỷ lệ người dân giao rừng quy hoạch + Tỷ lệ cán làm công tác giao rừng biết quy định giao rừng + Tỷ lệ người dân biết cách chăm sóc rừng + Tỷ lệ người dân biết quy định khai thác rừng 1.2.5 Thanh kiểm tra xử lý vi phạm quản lý rừng trồng Ủy ban nhân dân cấp có nhiệm vụ đạo tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, sách, chế độ quản lý, bảo vệ rừng địa bàn; xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng theo quy định pháp luật Lực lượng Kiểm lâm có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm sốt việc bảo vệ rừng, khai thác rừng, sử dụng rừng, lưu thông, vận chuyển, kinh doanh lâm sản; đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng Xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp ngăn chặn hành vi vi phạm hành chính, khởi tố, điều tra hình hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính, pháp luật hình pháp luật tố tụng hình 10 giải Lương thực, chất đốt, vật liệu xây dựng, đất canh tác… Trước điều kiện mật độ dân số thấp, kinh tế dựa vào tự nhiên, sống người dân có tính chất tự cung tự cấp, trở sau nguồn tài nguyên thiện nhiên cạn kiệt buộc người dân phải nghĩ phương kế làm ăn Nếu nhận thức người dân chưa rõ ràng cơng tác trồng rừng làm cho nhà nước khó quản lý, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực thi sách trở ngại lớn công tác quản lý rừng trồng địa phương CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG Ở HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Sơn Hà huyện miền núi thuộc tỉnh Quảng Ngãi, có vị trí chiến lược nằm trung tâm vùng miền núi phía tây tỉnh Quảng Ngãi; phía đơng giáp huyện Sơn Tịnh, Tư Nghĩa Minh Long; phía nam giáp huyện Ba Tơ huyện Kon Plong (tỉnh Kon Tum); phía bắc giáp huyện Trà Bồng, Tây Trà; phía tây giáp huyện Sơn Tây Đơn vị hành trực thuộc gồm 13 xã, lấy chữ Sơn làm đầu (Sơn Trung, Sơn Thượng, Sơn Bao, Sơn Thành, Sơn Hạ, Sơn Nham, Sơn Giang, Sơn Linh, Sơn Cao, Sơn Hải, Sơn Thuỷ, Sơn Kỳ, Sơn Ba), thị trấn (Di Lăng huyện lỵ, nguyên xã Sơn Lăng), với 77 thôn tổ dân phố Do huyện Sơn Hà có vị trí trọng yếu kháng chiến chống quân xâm lược trước trung tâm 11 phát triển Kinh tế - Xã hội huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa Về tự nhiên, Sơn Hà huyện có diện tích tự nhiên rộng thứ hai tỉnh Quảng Ngãi (chỉ sau huyện Ba Tơ) Địa bàn Sơn Hà trải rộng, đồi núi, sông suối chằng chịt, chia cắt bạo biệt; độ cao trung bình 500 - 1000m so với mặt nước biển 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Cũng nhiều huyện khác tỉnh Quảng Ngãi, kinh tế Sơn Hà kinh tế nông nghiệp Năm 2015, tổng số 33.678 lao động làm việc tồn huyện, có đến gần 30.146 lao động nơng, lâm nghiệp, có 18 lao động thủy sản Nông nghiệp Lâm nghiệp Cơ sở hạ tầng Thông tin liên lạc 2.1.3 Thực trạng rừng huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi Nghề rừng hoạt động thiếu từ xưa đến nhân dân Sơn Hà Bên cạnh trồng lúa chăn nuôi, người dân Sơn Hà vào rừng lấy làm nhà, lấy củi đun, săn bắn, hái lượm, lấy mật ong Từ sau năm 1975, vấn đề khoanh nuôi trồng rừng đặt nhu cầu cấp bách sau thời gian dài rừng Sơn Hà bị tàn phá nặng chiến tranh người Sơn Hà khoanh nuôi 19.500ha rừng tự nhiên, trồng 6.296ha rừng phòng hộ rừng nguyên liệu, nâng độ che phủ rừng lên gần 40% Tình trạng phá rừng trái phép diễn ra, nhằm mục đích lấy gỗ lấy đất trồng sắn (mì) cung cấp cho Nhà máy sản xuất tinh bột mì Sơn Hải Về rừng trồng, Sơn Hà trồng nhiều keo lai có xu hướng phát 12 triển lâu dài để xuất khẩu, trồng khai thác tre, nứa, lồ ô để làm nguyên liệu chế biến bột giấy Giá trị sản xuất lâm nghiệp Sơn Hà 12.118,5 triệu đồng theo giá hành 2.1.4 Ý thức ngƣời dân Cùng với quyền địa phương, ý thức người dân, chủ rừng công tác bảo vệ phát triển rừng dần nâng cao Trước đây, tình trạng người dân tự ý đốt thực bì sau khai thác khơng báo cáo cho quyền địa phương Kiểm lâm địa bàn thường xuyên xảy hạn chế Đặc biệt, ý thức người dân công tác quản lý, bảo vệ rừng, phát triển rừng nâng cao Mọi người thấy quyền lợi trách nhiệm, nghĩa vụ thân công tác bảo vệ phát triển rừng 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.2.1 Thực trạng tuyên truyền, phổ biến quy định quản lý rừng trồng Qua tiến hành khảo sát vấn 04/14 xã địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi, với mẫu 50 hộ người dân trồng rừng địa bàn huyện 20 cán làm công tác quản lý rừng trồng Kết điều tra người dân trồng rừng có 36% (18/50) số hộ dân khảo sát tuyên truyền nhiều quy định quản lý rừng trồng, 58% (29/50) số hộ dân biết quy định quản lý rừng trồng… kết tổng hợp ý kiến người dân công tác tuyên truyền sau: 13 Bảng 2.5 ý kiến người dân công tác tuyên truyền Đƣợc tuyên Mức độ TT đánh giá truyền Biết quy quy định định quản quản lý rừng lý rừng Tham gia Việc tiếp cận họp dân quy định tuyên truyền quy định hay không? tần tần tần tần suất % suất % suất % suất % 2 0 Rất 14 14 16 18 Trung bình 11 22 29 58 25 50 14 28 Khá 18 36 11 22 16 32 24 48 Rất tốt 13 26 0 50 100 50 100 50 100 50 100 Hồn tồn khơng Tổng số (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) Kết khảo sát cho thấy công tác tuyên truyền huyện quan tâm thực tỷ lệ người dân biết hiểu quy định nhà nước đạt tỷ lệ cao từ mức trung bình trở lên cho thấy việc tuyên truyền quy định công tác quản lý rừng trồng người dân tiếp thu đánh giá hiệu quan quản lý nhà nước 2.2.2 Thực trạng phổ biến quản lý quy hoạch rừng trồng Ngoài thực trạng quản lý quy hoạch rừng báo cáo huyện, kết khảo sát ý kiến người dân phản ảnh phần công tác phổ biến quản lý quy hoạch rừng huyện, kết khảo sát: 14 Bảng 2.6 Ý kiến người dân công tác phổ biến quản lý quy hoạch rừng trồng địa bàn huyện Sơn Hà Đƣợc phổ biến TT Mức độ đánh quy hoạch giá rừng trồng? Quy hoạch có hợp lý khơng Thực quy hoạch khơng tần suất % tần suất % tần suất % khơng 0 2 Rất 16 10 20 10 20 Trung bình 33 66 26 52 24 48 Khá 18 12 24 14 28 Rất tốt 0 2 50 100 50 100 50 100 Hoàn toàn Tổng số (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) 2.2.3 Thực trạng máy quản lý rừng trồng Qua khảo sát 50 hộ dân máy quản lý rừng trồng huyện có 42 hộ dân vấn cho có làm việc với quan chức không thường xuyên, 02 hộ dân làm việc thường xuyên, 06 hộ dân chưa làm việc lần kết cho thấy máy quản lý huyện thương đối phù hợp dễ tiếp cận người dân; 29 hộ dân cho quan chức tạo điều kiện tốt sản xuất 25 ý kiến cho cán chức làm việc khách quan Bảng tổng hợp kết khảo sát người dân sau: 15 Bảng 2.8 Ý kiến người dân máy quản lý rừng trồng địa bàn huyện Sơn Hà TT Mức độ đánh giá Thƣờng Các quan xuyên đƣợc tạo điều Cán làm làm việc với kiện cho việc có khách quan ngƣời sản quan không chức xuất tần tần tần suất % suất % suất % Hồn tồn khơng 0 0 2 Rất 12 16 10 20 Trung bình 42 84 13 26 25 50 Khá 29 58 13 26 Rất tốt 0 0 Tổng số 50 100 50 100 50 100 (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) 2.2.4 Thực trạng quản lý việc giao, chăm sóc, khai thác rừng Hiệu quản lý việc giao rừng, chăm sóc khai thác rừng đánh giá qua khảo sát người dân địa bàn huyện, tổng số 50 hộ dân lựa chọn vấn nội dung mức độ hài lòng thủ tục giao rừng có 33 hộ dân hài lòng, 11 hộ dân hài lòng, hộ dân khơng hài lòng, hộ dân hồn tồn khơng hài lòng, thấy thủ tục giao rừng người dân thực quy trình mức độ hài lòng người dân mức cao; nội dung kết giao rừng địa bàn huyện có 25 hộ dân hài lòng, 17 hộ dân hài lòng, hộ dân khơng lòng hộ dân 16 hài lòng; nội dung có hài lòng với cách quản lý nhà nước chăm sóc khai thác rừng có 32 hộ dân thấy dễ dàng, 10 hộ dân dễ dàng, hộ dân thấy khó khăn Có thể thấy qua kết khảo sát thể phần hiệu quản lý nhà nước địa bàn huyện việc giao rừng, chăm sóc khai thác rừng 2.2.5 Thanh kiểm tra xử lý vi phạm quản lý rừng trồng Kết khảo sát người dân cho thấy công tác kiểm tra xử lý vi phạm rừng trồng địa bàn huyện thực có hiệu hay khơng Bảng 2.12 Ý kiến người dân công tác kiểm tra xử lý vi phạm quản lý rừng trồng TT Mức độ đánh giá Các quan Ơng/bà có vi có thƣờng phạm quy xuyên kiểm định NN tra việc trồng trồng rừng? rừng? tần tần Các quan xử lý vi phạm nghiêm hay không? tần suất % suất % suất % Hồn tồn khơng 2 Rất 2 Trung bình 21 42 15 30 17 34 Khá nhiều 24 48 32 64 30 60 Rất nhiều 0 0 Tổng số 50 100 50 100 50 100 (Nguồn: Kết khảo sát tác giả) Đa số người dân vấn cho quan thường xuyên kiểm tra họ việc trồng rừng có 24/50 (48%) ý kiến cho 17 kiểm tra nhiều việc thường xuyên kiểm tra quan nhà nước mức trung bình trở lên; việc vi phạm quy định trồng rừng người dân thường xuyên xảy số hộ dân khảo sát tình trạng vi phạm quy định nhiều 32/50 (64%) ý kiến nhiên việc vi phạm hộ dân quan xử lý nhiêm có 30/50 hộ dân đánh giá cơng tác xử lý vi phạm rừng trồng địa bàn huyện nghiêm Qua thấy thực trạng quản lý nhà nước công tác thành kiểm tra xử lý vi phạm rừng nghiêm minh có hiệu 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG CỦA HUYỆN SƠN HÀ 2.3.1 Những thành công - Về lâm sinh thông qua Chương trình, Dự án đầu tư - Về kinh tế - xã hội: - Về quản lý nhà nước: 2.3.2 Những khuyết điểm - Diện tích có rừng tăng, chất lượng rừng không cao - Chưa phong phú chủng loại - Giá sản phẩm lâm sản không ổn định - Vốn đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng hạn chế - Hệ thống tổ chức cán quản lý lâm nghiệp cấp sở xã, huyện thiếu hạn chế lực chuyên môn, thực tiễn 2.3.3 Nguyên nhân khuyết điểm - Sản xuất lâm nghiệp gặp nhiều khó khăn điều kiện vị trí, địa hình, đất đai, khí hậu thời tiết khơng thuận lợi - Nhận thức phận dân cư ý thức việc bảo vệ phát triển rừng trồng phòng hộ chưa cao 18 - Nguồn nhân lực cho công tác quản lý bảo vệ rừng thiếu chưa đủ so với định suất biên chế quy định, chế tài pháp lý hỗ trợ cho lực lượng Kiểm lâm chưa đủ mạnh để thực thi pháp luật lâm nghiệp - Phần lớn cán làm công tác quản lý rừng trồng chưa có chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, phân cơng cơng việc chưa hợp lý hồn tồn nguyên nhân dẫn đến công tác quản lý chưa hiệu CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỀ RA GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ 3.1.1 Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội huyện Công nghiệp: Đầu tư mở rộng công suất, đổi công nghiệp, nâng cao hiệu sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (CN, TTCN) có Thương mại dịch vụ: Phát triển ngành dịch vụ huyện Sơn Hà trở thành trung tâm dịch vụ khu vực miền núi tỉnh Quảng Ngãi Nông lâm thủy sản: Đầu tư thâm canh, áp dụng tiến kỹ thuật, sử dụng giống trồng, vật nuôi cho suất, chất lượng cao phù hợp với địa bàn huyện Các lĩnh vực xã hội: Tăng đầu tư cho ngành giáo dục để tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học, nâng cao trình độ giáo viên Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân đặc 19 biệt sức khỏe bà mẹ trẻ em Phát triển kêt cấu hạ tầng: Xây mới, nâng cấp tuyến đường đến vùng sâu, vùng xa tuyến đường liên xã Đối với đường huyện, phấn đấu đạt 80% đường đá dăm láng nhựa bê tông nhựa đạt cấp V, IV miền núi 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế huyện Xây dựng Sơn Hà trở thành huyện có kinh tế phát triển nhanh bền vững, xã hội ổn định, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân không ngừng nâng cao, an ninh quốc phòng giữ vững, mơi trường bảo vệ, có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, huyện đóng vai trò trung tâm phát triển kinh tế - văn hóa huyền miền núi tỉnh Quảng Ngãi 3.1.3 Quan điểm phát triển Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội (quy hoạch tổng thể) huyện Sơn Hà phải phù hợp với quy hoạch tổng thể miền núi tỉnh quy hoạch tổng thể tỉnh 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ TRONG THỜI GIAN ĐẾN 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện nội dung a Giải pháp hồn thiện cơng tác tun truyền, phổ biến quy định quản lý rừng trồng - Tập trung vào văn có liên quan trực tiếp đến nhiều đối tượng trồng rừng, đồng bào dân tộc thiểu số, tăng cường xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên vững mạnh số lượng chất lượng Cần tăng cường mối quan hệ phối hợp quan, đơn vị 20 Tăng cường đẩy mạnh hình thức tuyên truyền, phổ biến quy định phương tiện thông tin đại chúng UBND huyện cần dành khoản kinh phí thích đáng hoạt động thường xuyên để phục vụ cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến quy định Nhà nước nói chung quy định quản lý rừng trồng nói riêng b Giải pháp hồn thiện phổ biến quản lý quy hoạch rừng trồng Tổ chức lấy ý kiến người dân trước thực quy hoạch Công khai niêm yết trụ sở UBND huyện, UBND xã, thị trấn công khai tuyên truyền, phổ biến đến người dân để nắm quy hoạch tổ chức thực tốt Thường xuyên kiểm tra, rà soát việc thực trồng rừng người dân để kịp thời phát trường hợp thực không với quy hoạch cần hướng dẫn lại tổ chức thu hồi thấy cần thiết c Giải pháp hoàn thiện máy quản lý rừng trồng Tiếp tục thực có hiệu Quyết định số 245/1998/QĐTTg ngày 25/11/1998 Thủ tưởng phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp Chuẩn hóa quy hoạch đội ngũ cán máy quản lý rừng trồng cấp, đáp ứng tình hình nhiệm vụ d Giải pháp hồn thiện quản lý việc giao, chăm sóc, khai thác rừng Đổi sách giao đất giao rừng Hướng dẫn thủ tục đến người dân Đẩy mạnh việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng phát triển rừng 21 Cần đào tạo đội ngũ cán khuyến lâm có đầy đủ trình độ chun mơn chăm sóc rừng, mở lớp tập huấn cho người dân cơng tác trồng chăm sóc để rừng trồng mang lại hiệu kinh tế cao Có sách thị trường hợp lý, linh hoạt, bảo đảm việc khai thác, vận chuyển, mua bán gỗ rừng e Giải pháp hoàn thiện việc thanh, kiểm tra xử lý vi phạm quản lý rừng trồng Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ tra, kiểm tra Tổ chức rà sốt, đình chỉ, thu hồi diện tích rừng vi phạm pháp luật Chỉ đạo cơng tác tra, kiểm tra, rà soát tụ điểm phá rừng; điều tra, xử lý nghiêm vụ vi phạm theo quy định pháp luật; công khai kết xử lý để toàn xã hội tham gia, giám sát 3.2.2 Giải pháp khác - Quản lý rừng trồng cần nâng cao nhận thức xã hội vai trò rừng trồng Cơng tác quản lý rừng trồng cần tổ chức theo mơ hình quản lý rừng cộng đồng - Giải pháp khoa học công nghệ - Giải pháp vận dụng sách đất đai - Giải pháp vận dụng sách quản lý rừng trồng - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Thực tiêu chuẩn hóa quy hoạch đội ngũ cán máy quản lý lâm nghiệp cấp theo yêu cầu mới, gắn quy hoạch với đào tạo Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lực cho đội ngũ cán lâm nghiệp cấp Đầu tư mở lớp bồi dưỡng kiến thức kỹ lâm nghiệp cho cán kỹ thuật xã, thôn, chủ trang trại kinh doanh rừng Sử dụng lợp 22 lý đội ngũ cán trung cấp, cao đẳng đại học có ưu tiên cho miền núi vùng sâu vùng xa, có chế sách hỗ trợ cho cán khoa học kỹ thuật sở - Giải pháp hỗ trợ ngành hợp tác quốc tế Tranh thủ giúp đỡ ngành từ Trung ương địa phương hỗ trợ vốn, kỹ thuật, chế sách để đảm bảo nguồn lực, chế cho thực công tác bảo vệ phát triển rừng huyện Kiêu gọi đầu tư cho phát triển lâm nghiệp 23 KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, môi trường ngày bị suy thoái, sống hành tinh bị ảnh hưởng mạnh mẽ theo chiều hướng ngày xấu tượng biến đổi khí hậu việc BV PTR quan trọng hết Đó khơng phải mục tiêu riêng quốc gia mà mục tiêu tồn nhân loại hướng tới Để thực việc QL BVTNR Việt Nam cách bền vững, ngành khoa học lại có cách tiếp cận đề xuất riêng Dưới góc độ quản lý kinh tế rừng, tác giả nghiên cứu cách quản lý rừng trồng đề xuất giải pháp phù hợp Luận văn sau hoàn thành giải vấn đề sau: Cơ sở lý luận pháp luật quản lý rừng rừng trồng, làm rõ khái niệm, xây dựng nội dung, đánh giá vai trò quản lý rừng trồng khía cạnh kinh tế xã hội Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quản lý rừng trồng địa bàn huyện Sơn Hà qua công tác điều tra, khảo sát tài liệu thu thập để đánh giá sát với thực trạng địa phương nghiên cứu, nhân tố hợp lý, tích cực mặt hạn chế để giúp cho việc hoàn thiện hệ thống quản lý rừng trồng địa bàn huyện Luận văn đưa định hướng đề xuất giải pháp tương đối cụ thể nhằm hồn thiện cơng tác quản lý rừng trồng địa bàn huyện Định hướng hoàn thiện máy quản lý phải dựa tảng kinh tế, xã hội, với quan điểm, đường lối Đảng phù hợp với yếu tố văn hóa, truyền thống Các giải pháp cụ thể tăng cười công tác tuyên truyền, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cán cấp huyện cấp xã trực tiếp tham mưu công tác quản lý rừng trồng, thực mơ hình quản lý theo cộng đồng đối 24 với rừng trồng… Bên cạnh đó, giải pháp nâng cao hiệu công tác rừng trồng đề xuất như: giải pháp công nghệ, giáo dục; tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định quản lý rừng trồng Tóm lại quản lý rừng trồng huyện miền núi vấn đề cấp thiết nước ta, nhằm tạo phát triển ổn định bền vững Đây nhiệm vụ lâu dài, phức tạp đặt chương trình tổng thể quốc gia nói chung huyện Sơn Hà nói riêng Là huyện nghèo nằm phía Tây tỉnh Quảng Ngãi với 80% diện tích đồi núi, việc phát triển kinh tế rừng đặc biệt rừng trồng không mang ý nghĩa quan trọng việc nâng cao đời sống, kinh tế, văn hoá, xã hội cho người đồng bào dân tộc thiểu số mà góp phần củng cố an ninh, quốc phòng đảm bảo định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta Quản lý rừng trồng cách toàn diện cơng việc khó khăn, lâu dài phức tạp, thực điều q trình đấu tranh bền bỉ kiên Điều đòi hỏi nổ lực khơng ngừng quyền địa phương, quan tâm thường xuyên, đầu tư cấp; tiến hành hoạt động phối kết hợp, lồng ghép vào chương trình, đề án phát triển rừng tỉnh huyện Những giải pháp nêu chương giải pháp chủ yếu để giải tốt công tác quản lý rừng trồng địa bàn huyện Sơn Hà, đòi hỏi kết hợp thống nhất, đồng tất cấp, ngành mang lại kết khả quan ... huyện Sơn Tây Đơn vị hành trực thuộc gồm 13 xã, lấy chữ Sơn làm đầu (Sơn Trung, Sơn Thượng, Sơn Bao, Sơn Thành, Sơn Hạ, Sơn Nham, Sơn Giang, Sơn Linh, Sơn Cao, Sơn Hải, Sơn Thuỷ, Sơn Kỳ, Sơn Ba),... GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ, TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỀ RA GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN HÀ 3.1.1 Định hƣớng phát triển kinh... liên lạc 2.1.3 Thực trạng rừng huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi Nghề rừng hoạt động thiếu từ xưa đến nhân dân Sơn Hà Bên cạnh trồng lúa chăn nuôi, người dân Sơn Hà vào rừng lấy làm nhà, lấy củi