Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
188,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VŨ THANH THU HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCQUẢNLÝVỐNODATẠIQUẢNGNAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2012 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC VŨ Phản biện 1: PGS.TS LÂM CHÍ DŨNG Phản biện 2: TS VÕ VĂN LÂM Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 02 năm 2012 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh QuảngNam tách năm 1997 trở thành tỉnh riêng biệt Dân số QuảngNam khoảng 1,45 triệu người, gồm 93% người Kinh Là tỉnh nghèo 85% nông thôn, giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao cấu GDP Để bắt kịp với nước côngcông nghiệp hóa đại hóa đất nước, quyền tỉnh QuảngNam ưu tiên đầu tư xây dựng hoànthiện kết cấu hạ tầng, bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp-dịch vụ Trên tinh thần đó, Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh QuảngNam lần thứ XX đưa sánh kế hoạch cụ thể trước hết thực đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư, nguồn viện trợ, nguồn vốn vay ưu đãi nước thuộc nguồn vốnODA Đối với QuảngNamvốnODA thực góp phần to lớn vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên có không trường hợp số chương trình, dự án ODA triển khai thực hiện, không đem lại hiệu đầu tư Nguyên nhân đầu tư không hiệu bao gồm chủ quan khách quan song nguyên nhân chủ quan chính, chế, sách quảnlý nhiều bất cập, chưa phù hợp Mô hình tổ chức quản lý, điều hành chương trình dự án ODA chưa hợp lýCôngtác kiểm tra, giám sát nguồn vốnODA buông lỏng, lãng phí trình sử dụng nguồn vốnODA nan giải Để vốnODA có thực trở thành nguồn vốn có ý nghĩa cho tăng trưởng kinh tế QuảngNam hay không, tất chờ vào thay đổi sách quản lý, máy quảnlý nguồn vốn Xuất phát từ thực tế trên, nhằm góp phần nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn, từ đưa giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường hiệu sử dụng vốnODAQuảngNam cho thời gian tới, học viên chọn đề tài “Hoàn thiệncôngtácquảnlývốnODAQuảng Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm vào mục tiêu sau: - Một là, hệ thống hóa vấn đề lý luận nguồn vốnODAquảnlývốnODA - Hai là, phân tích đánh giá thực trạng quảnlývốnODAQuảngNam - Ba là, sở phân tích thực trạng quảnlývốnODAQuảngNam luận văn đưa số đề xuất giải pháp nhằm hoànthiệncôngtácquảnlývốnODAQuảngNam thời gian đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: CôngtácquảnlývốnODAQuảngNam - Phạm vi nghiên cứu: Nguồn vốnODAQuảngNam bao gồm vốn viện trợ không hoàn lại, vốnODA Chính phủ vay cấp phát lại, vốnODA Chính phủ vay cho địa phương vay lại.Vì luận văn nghiên cứu vốnODA nói chung tỉnh QuảngNamquảnlý thực giai đoạn 2006-2010 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số liệu thống kê tăng trưởng, đầu tư QuảngNam lấy từ nguồn thức Cục thống kê QuảngNamcông bố trang Web Cục Thống kê QuảngNam Các số liệu danh mục chương trình, dự án vốnODA chủ yếu lấy từ Đề án Quy hoạch thu hút sử dụng vốnODA tỉnh QuảngNam giai đoạn 2006-2015 Ngoài ra, Luận văn có tham khảo nguồn số liệu báo cáo UBND tỉnh Quảng Nam, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh QuảngNam Kết cấu luận văn Chương I: Những vấn đề vốnODAquảnlývốnODA Chương II: Thực trạng côngtácquảnlývốnODAQuảngNam giai đoạn 2001-2010 Chương III: Giải pháp nhằm hoànthiệncôngtácquảnlývốnODAQuảngNam cho thời gian đến Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐNODA VÀ QUẢNLÝVỐNODA 1.1 Những vấn đề chung vốnODA 1.1.1 Khái niệm vốnODA Báo cáo nghiên cứu sách WB xuất tháng năm 1999 có đưa định nghĩa ODA sau: “ODA phần tài phát triển thức (ODF), có yếu tố viện trợ không hoàn lại cộng với cho vay ưu đãi phải chiếm 25% tổng viện trợ” Theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính phủ ODA định nghĩa sau: “Hỗ trợ phát triển thức (gọi tắt ODA) hiểu hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ Chính phủ nước ngoài, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ” 1.1.2 Phân loại vốnODA 1.1.2.1 Căn theo tính chất tài trợ 1.1.2.2 Căn theo phương thức cung cấp 1.1.2.3 Căn vào Nhà tài trợ 1.1.2.4 Căn theo mục đích sử dụng 1.1.2.5 Căn theo điều kiện để nhận ODA 1.1.3 Đặc điểm vốnODA 1.1.3.1 VốnODA nguồn vốn có tính ưu đãi nước phát triển, tổ chức quốc tế nước chậm phát triển 1.1.3.2 VốnODA thường kèm theo điều kiện ràng buộc định 1.1.3.3 ODA nguồn vốn có khả gây nợ 1.1.4 Vai trò vốnODA 1.2 QuảnlývốnODA 1.2.1 Khái niệm quảnlývốnODA Theo tác giả Lê Ngọc Mỹ; Quảnlý nhà nước vốnODA trình nhà nước lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra việc thu hút sử dụng ODA, nhằm đạt mục tiêu nhà nước đặt với kết hiệu cao điều kiện phát triển đất nước 1.2.2 Sự cần thiết quảnlývốnODA Sự cần thiết quảnlý nhà nước vốnODAlý chủ yếu sau: Thứ nhất, thực chất giá trị thực tế vốnODA thấp giá trị danh nghĩa Thứ hai, nước tiếp nhận dễ bị rơi vào tình trạng sử dụng không hiệu nguồn vốnODA 1.2.3 Nội dung quảnlývốnODA 1.2.3.1 Quảnlý tầm vĩ mô (cấp Nhà nước) Nhà nước quảnlý vĩ mô dự án ODA theo nội dung sau: Tạo sở pháp lý cho việc quảnlý thực dự án ODA; Quyết định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút sử dụng ODA cho thời kỳ, tạo định hướng cho việc đầu tư dự án ODA 1.2.3.2 Quảnlý tầm vi mô a Quảnlý tầm vi mô dự án ODA Tổ chức máy quảnlý thực dự án; Tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật; Thực côngtác đấu thầu theo quy định; Lập tiến độ giám sát, kiểm tra đảm bảo cho dự án thực thời hạn; Quảnlý giải xung đột nảy sinh trình quảnlý dự án b Quảnlý tầm vi mô theo lĩnh vực dự án vốnODAQuảnlý tổng hợp; Quảnlý phạm vi; Quảnlý thời gian, lịch trình; Quảnlý chi phí; Quảnlý hợp đồng, mua sắm; Quảnlý nhân lực; Quảnlý thông tin;Quản lý xung đột;Quản lý rủi ro- hội;Quản lý chất lượng: c.Quản lý sử dụng vốnODA theo Nghị định 131/2006/NĐCP ngày 9/11/2006 Chính Phủ: Gồm giai đoạn: Giai đoạn1: Xây dựng kế hoạch, danh mục dự án đầu tư; Giai đoạn 2: Chuẩn bị, thẩm định phê duyệt dự án; Giai đoạn 3: Tổ chức triển khai thực dự án; Giai đoạn 4: Hoàn thành đánh giá dự án 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá kết côngtácquảnlývốnODA 1.2.4.1 Đánh giá kết côngtácquảnlývốnODA tầm vĩ mô Dựa phát triển toàn kinh tế, với thay đổi tiêu xã hội tổng thể Các tiêu dùng để đánh giá là: Tăng trưởng GDP; Tăng mức GDP đầu người; Các số xã hội; Khả hấp thụ kết sử dụng vốnODA theo ngành;Chuyển đổi cấu kinh tế 1.2.4.2 Đánh giá kết quảnlývốnODA tầm vi mô a Tính phù hợp b Tính hiệu c Tính tác động d Tính bền vững 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quảnlý nguồn vốnODA 1.3.1 Các nhân tố thuộc bên tài trợ 1.3.2 Các nhân tố thuộc bên nhận tài trợ Thể chế trị; Mức độ ổn định kinh tế vĩ mô; Hệ thống văn qui phạm pháp luật liên quan đến trình điều chỉnh luồng vốn ODA; Năng lực trình độ quảnlý nguồn vốnODA cấp; Nhận thức cấp nguồn vốn ODA; Mô hình tổ chức, quản trị, điều hành nguồn vốnODA 1.4 Kinh nghiệm nước quảnlývốnODA 1.4.1 Kinh nghiệm nước thành côngquảnlývốnODA - Kinh nghiệm Kenya, Đài Loan, Thái Lan, Singapore: Xác định lĩnh vực ưu tiên hợp lý - Kinh nghiệm Trung Quốc: Quảnlý tập trung thực phi tập trung.Việc trả vốnODA Trung Quốc theo cách “ai hưởng lợi, người trả nợ” - Kinh nghiệm Ba Lan: Vốn vay không hoàn lại phải giám sát chặt chẽ Ba Lan quan niệm để sử dụng vốnODA đạt hiệu quả, trước hết phải tập trung đầu tư vào nguồn nhân lực lực thể chế; Ba Lan đặc biệt trọng côngtác kiểm soát kiểm toán - Kinh nghiệm Malaysia: Phối hợp chặt chẽ với nhà tài trợ kiểm tra đánh giá Ở Malaysia, vốnODAquảnlý tập trung vào đầu mối Văn phòng Kinh tế Kế hoạch 1.4.2 Bài học thất bại từ số nước quảnlývốnODA - Kinh nghiệm Mexico Nguyên nhân chủ quannằm sách vay sử dụng vốn Mexico trực tiếp làm cho Mexico rơi vào tình trạng khủng hoảng Nguyên nhân khủng hoảng bội chi ngân sách lớn, cán cân thương mại thâm hụt, tổng số nợ nước lớn, dự trữ ngoại tệ cạn kiệt, lạm phát cao - Kinh nghiệm Philippinne Để có nguồn trả nợ nước lớn cách nhanh nhất, Chính Phủ Philippine phải đẩy mạnh xuất mặt hàng truyền thống bao gồm gỗ hàng nông sản khác.Việc khai thác mức hàng hóa dẫn đến cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường 1.4.3 Bài học quảnlývốnODA Việt Nam Qua thực tế học kinh nghiệm số nước thành công chưa thành côngcôngtácquảnlý sử dụng vốn ODA, rút học sau Tiến hành quảnlý tập trung, thực phi tập trung; Tăng cường côngtác giám sát, kiểm tra, kiểm toán;Thiết lập hệ thống quản lý, điều phối thực chương trình, dự án ODA đủ mạnh từ Trung ương đến địa phương; Tạo dựng mối quan hệ đối tác tin cậy với nhà tài trợ; Thu hẹp dần khoảng cách phát triển thành thị nông thôn, vùng lãnh thổ Kết luận Chương 1đã hệ thống hóa vấn đề lý thuyết chung vốnODA khái niệm, phân loại, đặc điểm, vai trò ODA phát triển kinh tế xã hội Các vấn đề lý thuyết quảnlývốnODA hệ thống lại cấn thiết đến nội dung quảnlývốn ODA, tranh tổng thể quảnlývốnODA từ cấp vĩ mô đến cấp vi mô VốnODA bao gồm phần viện trợ vay sử dụng, vay sử dụng chứa đựng nhiều rủi ro việc học tập kinh nghiệm từ thất bại quảnlývốnODA rút học quan trọng Thất bại chiến lược nước khu vực để lại kinh nghiệm đáng quý việc không dựa nhiều vào nguồn vốn vay từ nước ngoài, không sử dụng vốn vay vào mục tiêu tiêu dùng thất bại việc phối hợp sách kinh tế vĩ mô khác làm sách nợ trở nên không bền vững Chương THỰC TRẠNG CÔNGTÁCQUẢNLÝVỐNODATẠIQUẢNGNAM GIAI ĐOẠN 2006-2010 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội QuảngNam 2.1.1 Vị trí địa lý dân số 2.1.2 Về tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2006-2010 12,8%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; đó, lĩnh vực công nghiệp - xây dựng chiếm 79% GDP; tỷ trọng lao động công nghiệp dịch vụ năm 2010 đạt 40% Trong đó, giá trị sản xuất công nghiệp năm đạt 34.101 tỷ đồng, tăng bình quân 10 2.2.3 Phân tích thực trạng côngtácquảnlývốnODAQuảngNam 2.2.3.1 Xây dựng kế hoạch danh mục kêu gọi đầu tư a.Kế hoạch thu hút theo ngành b.Kế hoạch danh mục dự án theo vùng: 2.2.3.2 Thẩm định phê duyệt dự án ODA Dự án phê duyệt giai đoạn 2001-2005 34 dự án đạt 85,0% kế hoạch đề ra, giai đoạn 2006-2010 đạt 24 danh mục dự án phê duyệt đạt tỷ lệ 72,7% giai đoạn 2006-2010 dự án phê duyệt giai đoạn 2001-2005 10 dự án giảm 12,2% so với giai đoạn 2001-2005 2.2.3.3 Tổ chức thực theo dõi dự án Kết thúc giai đoạn 2001-2005 lại 17 dự án chưa hoàn thành, chuyển tiếp cho giai đoạn 2006-2010 thực tiếp 17 dự án, đến cuối năm 2007 có 10 dự án hoàn thành đưa vào sử dụng, lại dự án đạt tiến độ thực 40-60%, giai đoạn 20062010 QuảngNam triển khai tiếp 16 dự án mới, 11 dự án đạt tiến độ 20-40%, dự án hoàn thành xong giai đoạn khởi động dự án tiến thành thực bước đền bù giải tỏa cho khu vực dân cư vùng dự án, lại khoảng dự án đạt tiến độ thực 20% dự án phê duyệt, hoạt động phần lớn liên quan đến thủ tục để dự án triển khai thực bao gồm việc mở tài khoản kho bạc, đăng ký chữ ký rút vốn, trình phê duyệt kế hoạch 2.2.3.4 Đánh giá kết thực dự án ODA Giai đoạn dự án ODA tập trung đầu tư vào lĩnh vực, giao thông, thủy lợi, điện, môi trường, nông nghiệp Nhiều công trình hoàn thành đưa vào sử dụng, bên cạnh số chương trình, dự án vốnODA chuyển tiếp cho giai đoạn 2011-2015, điển hình như: 11 Dự án cải thiện môi trường đô thị miền Trung - tiểu dự án Tam Kỳ;Dự án OPEC 3;Dự án RE II- Dự án JICA - Dự án ODA ngành nông nghiệp thực địa bàn tỉnh gồm có: Dự án Phát triển ngành Nông nghiệp (WB3); Dự án khôi phục rừng Quảnlý rừng bền vững KFW6; Dự án Phát triển nông thôn tổng hợp miền Trung Trong đa số dự án chuyển tiếp giai đoạn 2006-2010; Như vậy, qua cho thấy hầu hết chương trình, dự án vốnODA giai đoạn 2006-2010 xếp loại trung bình thuộc lĩnh vực nông nghiệp, môi trường 2.3 Đánh giá chung côngtácquảnlý nguồn vốnODAQuảngNam 2.3.1 Những kết đạt từ côngtácquảnlýODAQuảngNam 2.3.1.1 Bổ sung vốn cho nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế xã hội QuảngNam Giai đoạn 2006-2010 vốn FDI tăng gấp lần so với giai đoạn 2001-2005, có lượng vốn FDI giai đoạn QuảngNam tiếp tục sử dụng vốnODA tăng lần so với giai đoạn 2001-2005 đầu tư cho lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, giáo dục, đào tạo y tế; Tính trung bình giai đoạn 2001-2010,Quảng Nam có tốc độ tăng trưởng 11,6%/năm, tốc độ tăng đầu tư 21,01%/năm Như đầu tư tăng 1% GDP tăng khoảng 0.55% Tỷ lệ đầu tư /GDP trung bình 43,2%, 3,72% đầu tư xã hội/GDP tạo 1% tăng GDP 2.3.1.2 Tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp Các dự án ODA kết cầu hạ tầng thu hút lượng lớn cán kỹ thuật, công nhân lành nghề, lao động thủ công, khu vực có vốn đầu tư nước góp phần tăng thu nhập, cải thiện sống 12 người dân QuảngNam Lao động có việc làm QuảngNam tăng qua năm, từ 28.430 lao động có việc làm năm 2001 tăng lên 37.000 lao động có việc làm vào năm 2010, giảm tỷ lệ thất nghiệp QuảngNam xuống 5,1% 2.3.1.3 Nguồn vốnODA góp phần phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo tăng cường sở hạ tầng nông thôn ODA đầu tư lĩnh vực nông, lâm xóa đói giảm nghèo đóng góp phần đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo QuảngNam thời gian qua; Như thông qua dự án WB, 1000 hộ dân của huyện vùng núi vay gần 34 tỷ đồng để trồng gần 4.000 rừng keo từ dự án WB tài trợ; Toàn tỉnh, có 95% xã, phường, thị trấn có trạm y tế kiên cố; 62,9% xã, phường đạt chuẩn quốc gia y tế; đạt tỷ lệ bác sĩ 19,22 giường bệnh/vạn dân Riêng nước sinh hoạt nông thôn, tỷ lệ nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh tăng lên đến năm 2010 toàn tỉnh đạt 85% số hộ sử dụng nước 2.3.1.4 Tăng cường hệ thống khoa học ODA góp phần không nhỏ hỗ trợ cán quảnlý từ tỉnh đến xã tiếp nhận khoa học công nghệ đại.Thông qua dự án ODA, trang thiết bị nghiên cứu tăng cường, nhiều cán khoa học đào tạo, trình độ đội ngũ cán công nghệ nâng lên, làm chủ công nghệ tiên tiến ứng dụng vào thực tiễn 2.3.1.5 Hoànthiện bước thể chế, nâng cao trình độ quản lý, đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực Từ năm 2001 đến nay, với số lượng không nhỏ số dự án hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường lực, thông qua nhiều cán đào tạo, đào tạo lại 13 2.3.2 Một số tồn quảnlý nguồn vốnODA 2.3.2.1 Cơ chế, sách quản lý, sử dụng vốn Nhà nước Việc phê duyệt lại (hoặc bổ sung) thiết kế kỹ thuật dự toán ngân sách để có thêm vốn đòi hỏi nhiều thời gian thủ tục điều chỉnh dự án phức tạp; Việc lập kế hoạch phân bổ vốn năm;Vấn đề vốn đối ứng 2.3.2.2 Sự khác biệt thủ tục Chính phủ Nhà tài trợ Một sách nhà tài trợ có tác động tới hiệu sử dụng vốn nước nhận tài trợ việc đưa qui định tài trợ cụ thể quy trình tài trợ Điều kiện tài trợ nhà tài trợ đa dạng, có số trường hợp qui định phức tạp 2.3.2.3 Quy hoạch phân bổ nguồn vốnODAQuảngNam Các chương trình, dự án ODAQuảngNam có xu hướng dàn trải, coi trọng mặt số lượng, thực địa bàn rộng nên chưa phù hợp với lực quản lý; Chưa thấy mục tiêu dài hạn mà kế hoạch thu hút sử dụng vốn ODA, năm hướng tới đạt được, chưa hướng đến mục tiêu cụ thể cho chương trình ưu tiên cho người dân khu vực nghèo tỉnh 2.3.2.4 Côngtác tổ chức, quảnlý điều hành dự án nhiều bất cập Việc tổ chức quảnlý điều hành dự án, chương trình sử dụng vốnODAQuảngNam có vướng mắc như: Thiếu sách biện pháp hữu hiệu côngtác di dân tái định cư giải phóng mặt Vốn đối ứng không đáp ứng đủ kịp thời 14 2.3.2.5 Hạn chế trình tổ chức côngtác đấu thầu Việc tổ chức đấu thầu để lựa chọn nhà thầu thường phức tạp, kéo dài chất lượng chưa cao Đặc biệt hạng mục xây lắp mua sắm thiết bị thường phải từ 1-2 năm.Trong thực tế, kết trình lựa chọn nhà thầu tư vấn tham gia côngtác chuẩn bị dự án xây dựng báo cáo nghiên cứu khả thi tài trợ nguồn vốn hỗ trợ kỹ thuật 2.3.2.6 Năng lực trình độ chuyên môn cán Hạn chế lực chuyên môn - kỹ thuật quanquản lý; Hạn chế lực quan thực dự án 2.3.2.7 Các quanquảnlý Nhà nước phối hợp chưa đồng Các quan chuyên ngành có nguyên tắc chế hoạt động phù hợp với sách hành Trong đó, chế sách hành chưa đồng bộ, thiếu quảnlý tổng thể Điều dẫn đến việc nhiều công đoạn dự án phải xử lý theo hình thức tình UBND tỉnh phải thường xuyên tổ chức hội họp, lấy ý kiến Sở, ngành để xử lý 2.3.2.8 Nhận thức ODA hạn chế Trong thời gian qua, việc thu hút vốnODAquan tâm đến số lượng mà chưa quan tâm đến hiệu việc sử dụng nguồn vốn Việc sử dụng vốn viện trợ lãng phí tuỳ tiện.Vì vậy,việc quảnlý nguồn viện trợ không bảo đảm chế độ tài hành 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn quảnlývốnODAQuảngNam Qua phân tích, đánh giá thực trạng côngtácquảnlývốnODAQuảng Nam, luận văn rút số nguyên nhân dẫn đến hạn chế sau: 15 2.3.3.1 Thủ tục hành quảnlý sử dụng ODA nhiều bất cập Mặc dù văn pháp quy quảnlý sử dụng vốnODA không ngừng hoànthiện song xung đột với văn pháp quy khác, đặc biệt lĩnh vực đầu tư xây dựng Ngoài ra, khác biệt quy trình, thủ tục Việt Nam nhà tài trợ, đặc biệt lĩnh vực đấu thầu, sách an sinh xã hội (đền bù,GPMB tái định cư) gây khó khăn cho địa phương trình thực làm chậm tiến độ thực giải ngân 2.3.3.2 Thiếu hài hòa thủ tục Việt Nam nhà tài trợ Chủ đầu tư bị kẹt quy định hai Nhà nước việc đăng ký xin nguồn gặp nhiều khó khăn giải trình; dự án ưu tiên lại chưa duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi theo quan niệm Nhà tài trợ, dự án ưu tiên phải cấp có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi 2.3.3.3 Tổ chức quảnlývốn ODA, lực đội ngũ cán nhiều yếu - Chất lượng khảo sát, thiết kế chưa cao dẫn đến nhiều phát sinh trình thực Một số dự án có thiết kế chưa sát với thực tế nên triển khai thực phải điều chỉnh bổ sung; Trình độ chuyên môn quan chức QuảngNam hạn chế 2.3.3.4 Giải phóng mặt chậm Nhận thức người dân hạn chế chủ trương, sách đầu tư nhà nước; Chính sách QuảngNam chưa linh hoạt, chậm thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế; Chính sách đền bù giải phóng mặt tái định cư QuảngNam chưa phù hợp với tình hình thực tế (phạm vị đền bù, giá cả, hỗ trợ tái định cư ) 16 2.3.3.5 Vốn đối ứng thiếu Địa phương linh hoạt việc ứng vốn địa phương tài trợ trước, xuất phát từ lo ngại không hoànvốn kịp thời địa phương đủ nguồn vốn để tạm ứng, nên chế chưa thực tốt thực tế Kết luận Chương phản ánh tình hình kinh tế chung QuảngNam giai đoạn 2006-2010 Tình hình kinh tế khả quanQuảngNam giai đoạn 2006-2010 tạo điều kiện thuận lợi cho QuảngNam việc tiếp tục huy động nguồn vốnODA Đánh giá tình hình quảnlývốnODAQuảngNam giai đoạn 2005-2010 cho thấy vốnODA chiếm tỷ trọng tương đối Các tiêu chí đánh giá hiệu chương trình, dự án ODA thực qua nhiều giai đoạn, cho thấy QuảngNam triển khai thực đưa vào sử dụng tốt chương trình, dự án giai đoạn I, nhiên cần phải lưu ý kiểm soát tốt cho giai đoạn Tuy đạt thành công định, côngtácquảnlývốnODAQuảngNam tồn nhiều vấn đề cần giải quyết.Việc phân công trách nhiệm quảnlývốnODA nhiều điểm bất hợp lý, chồng chéo, phối hợp Sở, ngành chưa quy định rõ Côngtác đánh giá chương trình, dự án ODA tiến hành hàng tháng, quý, năm nhiên dừng lại việc báo cáo văn mang tính chung chung, chưa phản ánh tình hình quảnlývốnODA giai đoạn 17 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCQUẢNLÝVỐNODATẠIQUẢNGNAM THỜI GIAN ĐẾN 3.1 Mục tiêu thu hút sử dụng ODAQuảngNam đến 2015 3.1.1 Mục tiêu chung 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 3.2 Quan điểm định hướng thu hút, sử dụng ODA giai đoạn 2010-2015 3.2.1 Quan điểm 3.2.2 Định hướng sách thu hút sử dụng ODA 3.2.2.1 Định hướng cấu thu hút theo ngành, lĩnh vực Tiếp tục trì việc thu hút tập trung sử dụng vốnODA ưu đãi (51,76%) cho đầu tư hạ tầng kinh tế như: giao thông, điện, nước, hạ tầng đô thị, bưu viễn thông; thu hút dự án phát triển nông nghiệp nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo với tỷ trọng (24,7%); dự án cấp thoát nước bảo vệ môi trường; (20,44%) cho dự án thuộc hạ tầng xã hội như: y tế, giáo dục, dân số lĩnh vực khác 3.2.2.2 Định hướng cấu thu hút sử dụng theo phương thức viện trợ - Đối với viện trợ ODA không hoàn lại: Thu hút cho chương trình dự án khả hoàn vốn, chủ yếu hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo, địa phương khó khăn tỉnh - Đối với ODAhoàn lại khoản vay có ưu đãi cao: Ưu tiên thu hút để phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội, công trình giao thông thủy lợi, cấp thoát nước, hạ tầng đô thị 18 - Đối với ODA có phương thức hỗn hợp: Do tính đặc thù phương thức nên thu hút cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn gắn với côngtác xóa đói giảm nghèo 3.3 Giải pháp hoànthiệncôngtácquảnlývốnODA tỉnh QuảngNam thời gian đến Trên sở định hướng chiến lược côngtácquảnlývốn ODA, học kinh nghiệm quốc tế phân tích chương luận văn, tác giả đề số giải pháp nhằm hoànthiệncôngtácquảnlývốnODAQuảng Nam, đáp ứng mục tiêu sử dụng hiệu mà QuảngNam đề 3.3.1 Thực tốt côngtác lập kế hoạch thu hút sử dụng vốnODA Xây dựng thứ tự ưu tiên đầu tư ODA cho lĩnh vực cụ thể, đối tác phù hợp, đáp ứng ưu tiên cho ngành, lĩnh vực, địa phương QuảngNam dựa ưu tiên Nhà nước; Quá trình vận động, thu hút cần tập trung theo vùng lãnh thổ; 3.3.2 Hoànthiện quy trình quảnlý sử dụng vốnODA 3.3.2.1 Thực tốt côngtác lập danh mục dự án vận động ODA Cần tính toán cụ thể dự án khả thu hồi vốn phải đầu tư từ cấp phát ngân sách nguồn viện trợ ưu đãi với dự án có khả thu hồi vốn.Cần ưu tiên cho lượng điện ngành độc quyền thu hồi vốn 3.3.2.2 Thực tốt côngtác thẩm định thiết kế kỹ thuật Cần xem xét kỹ lưỡng hợp lý giải pháp thiết kế, phù hợp thiết kế kỹ thuật với nội dung phê duyệt 19 định đầu tư; Các dự án ODA hạ tầng kỹ thuật phải có mục tiêu pháp lý rõ ràng Giảm bớt thời gian cho côngtác chuẩn bị dự án Cần phải nâng cao tốc độ chuẩn bị dự án để đáp ứng tiến độ theo kế hoạch, xây dựng nhanh báo cáo nghiên cứu khả thi 3.3.2.3 Tăng cường côngtác theo dõi thực dự án ODA Thực tốt côngtác giám sát đánh giá dự án: Theo dõi tình hình toàn chương trình, dự án, hạng mục, công trình tỷ lệ giải ngân vốn nước, vốn nước ngoài, khối lượng vốn nước thực hiện, khối lượng vốnODA thực hiện, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch 3.3.2.4 Tăng cường quản lý, đánh giá kết thúc sau đầu tư dự án Cần phải nâng cao hiệu lực côngtácquảnlý đánh giá hậu dự án (khi công trình, dự án hoàn thành đưa vào sử dụng); Sở KHĐT phối hợp với đơn vị, ngành thông qua côngtác báo cáo, kiểm tra thường xuyên định kỳ, nhằm kịp thời phát trở ngại phát sinh để kịp thời có hướng giải 3.3.3 Hoànthiện chế quảnlývốnODA Thành lập Ban quảnlý dự án ODAQuảngNam để tăng cường phối hợp Sở, ngành tỉnh 3.3.4 Tăng cường lực quảnlývốnODA Năng lực người, quanquảnlývốnODA cần có đủ lực chuyên môn kỹ thuật, bao gồm cán chuyên môn phương tiện chuyên môn, để thống kê, tổng hợp, phân tích, đánh giá hiệu chương trình, dự án vốnODA từ đưa dự báo kế hoạch cho tương lai Cơ sở liệu cho quảnlývốnODAQuảnlývốnODA việc đa chức năng, đòi hỏi phải có số liệu quán 20 phân tích xác tỉ mỉ Những yêu cầu công nghệ thông tin đáp ứng hiệu quả.Vì vậy, nhiệm vụ đặt mặt phải hoànthiện hệ thống thông tin, mặt khác cần có biện pháp quy định rõ ràng trách nhiệm đơn vị cung cấp thông tin 3.3.5 Tăng cường phối hợp quanquảnlý với đơn vị thụ hưởng Việc nâng cao phối hợp đồng bộ, tạo chế quảnlý thống cho phép tăng cường phát huy hiệu nguồn lực, tránh tình trạng lãng phí trùng lắp trình viện trợ, tạo chế phối hợp thuận lợi có hiệu trình thực chương trình dự án ODA 3.3.6 Nâng cao lực đội ngũ quảnlý thực dự án Cần bổ sung cán có chuyên môn kinh nghiệm quảnlý dự án, không kiêm nhiệm, đào tạo bổ sung, tăng cường trách nhiệm, yêu cầu Ban QLDA xây dựng quy chế hoạt động Ban QLDA Có sách đãi ngộ với chức danh cán chủ yếu Ban QLDA hướng bố trí sử dụng cán sau kết thúc giai đoạn xây dựng; 3.3.7 Giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực dự án 3.3.7.1 Hoànthiện sách phương thức đền bù cho giải phóng mặt vùng dự án QuảngNam khẩn trương, nghiêm túc thực theo Nghị định Chính Phủ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc quy hoạch sử dụng đất tốt hơn; Cần có chiến lược xử lý chủ động, tích cực vấn đề chuyển dịch cấu lao động, việc làm khu vực nông thôn; Cần phải tiến hành nghiên cứu, điều tra toàn diện thực trạng việc làm, đời sống hộ dân phải di dời, giải tỏa thực dự án 21 3.3.7.2 Bố trí vốn đối ứng để thực dự án Tất chương trình, dự án ODA chuẩn bị phê duyệt cần phải rõ nguồn vốn đối ứng địa phương Nguồn vốn phải bố trí kế hoạch địa phương, không sử dụng vốn đối ứng chương trình dự án ODA vào mục đích khác 3.3.7.3 Giải pháp nâng cao hiệu côngtác đấu thầu Nắm vững quy định nhà nước quy chế quảnlý đầu tư quy chế đấu thầu; Việc phân chia dự án thành gói thầu phải đảm bảo tính cạnh tranh, gói thầu không lớn hay nhỏ; Thu thập thông tin xác nhà thầu dự thầu; Tránh tượng thông thầu trình tổ chức đấu thầu ;Kết hợp với ban ngành địa phương tạo tính minh bạch côngtác đấu thầu Kết luận Trên sở phân tích thực trạng quảnlývốnODAQuảngNam giai đoạn 2006-2010, luận văn đưa số giải pháp gợi ý nhằm tăng cường quảnlývốnODAQuảngNam Các giải pháp tập trung vào khâu hoànthiện hệ thống tổ chức quảnlývốnODAQuảng Nam, vào việc tiếp tục tăng cường lực đội ngũ cán quảnlý Qua đó, luận văn đưa số kiến nghị Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Đối với Chính Phủ Chính phủ cần có đạo cần thiết Bộ, ngành tiến hành sửa đổi, bổ sung văn hành liên quan đến vốn ODA, đảm bảo tính đồng thống với thủ tục nhà tài trợ tất khâu thực dự án, theo hướng: Giảm bớt thủ tục hành chính; Đồng hóa với pháp 22 quy chi phối quảnlý đầu tư công; quảnlý đầu tư xây dựng công trình, đền bù di dân, giải phóng mặt tái định cư, đấu thầu 3.4.2 Đối với Bộ Tài - Cần hướng dẫn cụ thể việc triển khai quy định tài thuận lợi - Cải tiến quy trình lập kế hoạch ngân sách giải ngân dự án ODA phù hợp với quy định nhà tài trợ (vấn đề vốn NSNN vốn xây dựng bản) theo hướng thống với Bộ Kế hoạch Đầu tư quy trình từ lập kế hoạch, đến phân bổ vốn 3.4.3 Đối với Bộ Kế hoạch Đầu tư - Để thay đổi tích cực Nghị định 131/2006/NĐ-CP sớm hướng dẫn, Bộ Kế hoạch Đầu tư cần nhanh chóng lấy ý kiến Bộ, ban, ngành, phối kết hợp với Bộ Tài ban hành Thông tư hướng dẫn Quy chế quảnlý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức theo Nghị định số 131/2006/NĐ- CP 23 KẾT LUẬN Cùng với nguồn vốn từ NSNN nhiều nguồn vốn khác Quảng Nam, nguồn vốn nước nói chung nguồn vốnODA nói riêng đầu tư cho QuảngNam góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế xã hội Quảng Nam, chất xúc tácquan trọng QuảngNam Với lượng vốn không nhỏ hàng chục dự án ODA đầu tư vào Quảng Nam, việc sử dụng nguồn vốn mục đích, có hiệu quả, chống thất thoát, lãng phí đặt yêu cầu đổi quảnlý nguồn vốnQuảnlývốnODA đóng vai trò định để đảm bảo hiệu việc sử dụng vốnODAQuảnlý nguồn vốnODA đầu tư cho QuảngNam trình phức tạp gồm nhiều nội dung, nhiều khâu, bao gồm từ việc hình thành chế, sách, xây dựng hệ thống quảnlý đến điều phối thực dự án thực tế Việc quảnlý nguồn vốnODA liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều chủ thể chịu tác động nhiều yếu tố khác Thời gian qua, quảnlý nguồn vốnODAQuảngNam bước cải thiện, bước đầu hình thành quy trình, thủ tục hệ thống máy quảnlý dự án quảnlý nguồn vốnODA Tuy nhiên, từ việc phân tích thực trạng quảnlý nguồn vốnODAQuảngNam nhiểu hạn chế, đặc biệt hạn chế hệ thống, chế quảnlý tổ chức máy, đặc biệt chưa có Ban quảnlý dự án ODA tỉnh có chức thống quảnlývốnODA để theo dõi chung Mặc dù việc trao đổi làm việc Sở, ngành QuảngNam phân côngquảnlývốnODA diễn thường xuyên, song thiếu chế thức cụ thể để tiến hành việc phối hợp Sở, ngành phân công thực lĩnh vực quảnlývốnODA khác nhau, làm giảm khả bao quát, tính 24 thống tốc độ cập nhật tình hình quảnlývốnODA Nguyên nhân dẫn đến hạn chế có nhiều, có lực cán quản lý, thiếu sách hành quảnlý nguồn vốn Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, nhiều yêu cầu đặc quảnlý nguồn vốn nước địa phương nước nói chung quảnlývốnODAQuảngNam nói riêng Từ việc phân tích lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất giải pháp cụ thể, giải pháp mang tính khả thi mặt thực tiễn Tuy nhiên để giải pháp phát huy hết hiệu đòi hỏi phải có thống nhất, phối hợp đồng trình thực quan có liên quan việc quảnlý sử dụng ODAQuảngNamTác giả tin tưởng với nỗ lực khẩn trương, nghiêm túc rút kinh nghiệm nhanh chóng khắc phục tồn quy trình quảnlývốnODA mình, thời gian tới, côngtácquảnlývốnODAQuảngNam kết tốt hơn, đóng góp quan trọng tạo điều kiện cho QuảngNam trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 theo định hướng mà Đảng Bộ QuảngNam đề Tuy nhiên, tác giả chưa có kinh nghiệm thực tế nhiều, khả quảnlý chưa thực sâu sắc, luận văn cần đóng góp ý kiến để hoànthiện ... hoàn thiện công tác quản lý vốn ODA Quảng Nam thời gian đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý vốn ODA Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu: Nguồn vốn ODA Quảng Nam. .. Những vấn đề vốn ODA quản lý vốn ODA Chương II: Thực trạng công tác quản lý vốn ODA Quảng Nam giai đoạn 2001-2010 Chương III: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn ODA Quảng Nam cho thời... công tác quản lý nguồn vốn ODA Quảng Nam 2.3.1 Những kết đạt từ công tác quản lý ODA Quảng Nam 2.3.1.1 Bổ sung vốn cho nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế xã hội Quảng Nam Giai đoạn 2006-2010 vốn