1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam CN quảng nam (tt)

24 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 159 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tình hình kinh tế nước bị suy giảm tác động khủng hoảng kinh tế, tài giới ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ngành Ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Việc nhận thức vai trị quan trọng rủi ro hoạt động tín dụng, xác định nguyên nhân để đề biện pháp hiệu việc phòng ngừa hạn chế thấp rủi ro tín dụng vấn đề sống cịn phát triển NHTM Việt Nam Nợ xấu ln bóng đè nặng lên NHTM Việt Nam Là người làm cơng tác tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam, thân muốn chia sẻ phần kinh nghiệm phịng ngừa rủi ro tín dụng thời gian cơng tác, đóng góp vài giải pháp phòng ngừa chủ yếu nhằm giúp ngân hàng phát triển, hiệu quả, an toàn bền vững thời gian tới Vì vậy, việc chọn đề tài “Phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam” cho luận văn tốt nghiệp cần thiết, với mong muốn hồn thiện lý luận chun mơn thân, tiếp cận nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam, góp phần đẩy mạnh phát triển hoạt động tín dụng điều kiện hội nhập MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu giải vấn đề sau: - Hệ thống hóa sở lý luận phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHTM 2 - Phân tích tình hình kinh doanh biện pháp quản lý rủi ro tín dụng, từ nêu lên tồn nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam - Đề xuất số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt NamCN Quảng Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn chủ yếu dựa vào phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp để nghiên cứu luận văn KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia thành chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận Phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chương 2: Thực trạng cơng tác Phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam Chương 3: Giải pháp nhằm phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Tín dụng Ngân hàng Rủi ro tín dụng Ngân hàng 1.1.1 Tín dụng Ngân hàng Tín dụng mối quan hệ giao dịch hai chủ thể, bên chuyển giao tiền tài sản cho bên sử dụng thời gian định, đồng thời bên nhận tiền tài sản cam kết nhận trả theo thời hạn thỏa thuận 1.1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng Theo định số 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam “Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết” * Phân loại rủi ro tín dụng - Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro: Rủi ro tín dụng Rủi ro danh mục Rủi ro nội Rủi ro tập trung Rủi ro giao dịch Rủi ro lựa chọn Rủi ro đảm bảo Rủi ro nghiệp vụ - Ngồi cịn nhiều hình thức phân loại khác phân loại theo cấu loại hình rủi ro, phân loại theo nguồn gốc hình thành, theo đối tượng sử dụng vốn vay… 1.1.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng RRTD xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có số nhóm ngun nhân sau đây: - Ngun nhân từ phía mơi trường kinh doanh Thứ nhất, mơi trường kinh tế Thứ hai, nguyên nhân bất khả kháng Thứ ba, nguyên nhân thông tin bất cân xứng - Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn + Doanh nghiệp có lực tài thấp + Cơng nghệ sản xuất không đủ khả tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao + Trình độ quản lý doanh nghiệp nhiều hạn chế + Sự thiếu thông tin khách hàng vay thông tin mơi trường kinh tế mà khách hàng hoạt động + Thiện chí trả nợ vay ngân hàng khách hàng vay vốn thấp - Nguyên nhân từ thân ngân hàng + Do trình độ chun mơn, kiến thức kinh doanh nhân viên ngân hàng nhiều hạn chế Tư cách đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp CBTD nhiều yếu + Do ngân hàng khơng dự đốn biến động kinh tế dẫn đến việc cung cấp tín dụng cho ngành suy thoái, phẩm chất tương lai + Do ngân hàng cho vay đầu tư liều lĩnh tập trung vốn nhiều vay vào số doanh nghiệp số ngành kinh tế có nhiều rủi ro 5 + Do thiếu am hiểu thị trường, thiếu thông tin việc phân tích khách hàng chưa hồn thiện, thận trọng + Không chấp hành nghiêm túc nguyên tắc tín dụng; Chính sách quy trình cho vay chưa chặt chẽ, quy trình tín dụng cịn lỏng lẻo + Kỹ thuật cấp tín dụng chưa đại, sản phẩm tín dụng chưa phong phú + Ngân hàng chưa quan tâm mức đến điều kiện tiên cho vay dự án kinh doanh phải có lãi, vấn đề xử lý nợ chưa tốt + Rủi ro việc đánh giá giá trị tài sản chấp không xác 1.1.4 Những hậu từ rủi ro tín dụng  Đối với kinh tế Hoạt động ngân hàng liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, ngành cá nhân Vì vậy, ngân hàng gặp phải RRTD hay bị phá sản người gởi tiền ngân hàng khác hoang mang lo sợ kéo ạt đến rút tiền ngân hàng khác, làm cho toàn hệ thống ngân hàng gặp khó khăn, làm cho kinh tế bị suy thoái, giá tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội ổn định  Đối với ngân hàng - Làm giảm uy tín NHTM - Làm suy giảm lực toán NHTM - Làm giảm lợi nhuận hoạt động NHTM - Làm tăng nguy phá sản ngân hàng 1.2 Phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng: Phịng ngừa rủi ro tín dụng quản lý hoạt động tín dụng khơng cho rủi ro xảy Hạn chế RRTD biện pháp, cách thức tổ chức nhằm ngăn ngừa rủi ro tín dụng mức giới hạn định, khơng cho xảy có xảy mức giới hạn cho phép Như phòng ngừa hạn chế rủi ro biện pháp, cách thức, tổ chức quản lý hoạt động tín dụng để khơng cho rủi ro xảy có xảy mức chấp giới hạn cho phép 1.2.1 Sự cần thiết phòng ngừa hạn chế RRTD hoạt động kinh doanh ngân hàng Việc phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng NHTM việc quan trọng rủi ro tín dụng xảy khơng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế mà tác động ảnh hưởng to lớn mặt xã hội 1.2.2 Nội dung cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng quy trình nghiệp vụ hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.2.2.1 Các biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng:  Tránh tập trung tín dụng, giảm thiểu rủi ro  Sàng lọc khách hàng vay  Sử dụng sách tín dụng linh hoạt  Hồn thiện quy trình cho cho vay  Sử dụng hình thức đảm bảo tín dụng  Thiết lập tín hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng 1.2.2.2 Các biện pháp tài trợ rủi ro tín dụng:  Tiếp tục thực hợp đồng tín dụng ký - Chuyển nợ hạn - Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ - Gia hạn nợ  Xử lý hợp đồng tín dụng - Yêu cầu người bảo lãnh trả nợ - Xử lý theo pháp luật - Xử lý rủi ro từ quỹ dự phòng rủi ro 1.2.2.3 Các nhân tố tác động tới hạn chế rủi ro tín dụng a Nhân tố thuộc ngân hàng Ngân hàng đưa công cụ để hạn chế rủi ro tín dụng: bao gồm sách tín dụng, quy trình tín dụng, cách thức quản lý tiền cho vay ngân hàng, chất lượng đội ngũ cán tín dụng, hệ thống thơng tin tín dụng, đa dạng hóa hoạt động b Nhân tố thuộc khách hàng Các yếu tố phụ thuộc thân người vay trình độ, lực quản lý ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu phương án kinh doanh – nguồn trả nợ cho ngân hàng, từ ảnh hưởng tới việc trả nợ cho ngân hàng Trong trường hợp phương án kinh doanh khơng hiệu lực tài người vay lại yếu tố mang định việc trả nợ ngân hàng 1.2.3 Một số mô hình xếp hạng khách hàng Một số mơ hình lượng hóa RRTD thường sử dụng nhất: 1.2.3.1 Mơ hình điểm số Z (Z – Credit scoring model) Đây mơ hình E I Altman dùng điểm tín dụng doanh nghiệp vay vốn 1.2.3.2 Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng mơ hình cho điểm tín dụng tiêu dùng bao gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, thu nhập, điện thoại cố định, số tài khoản cá nhân, thời gian cơng tác Mơ hình có số nhược điểm tự điều chỉnh cách nhanh chóng để thích ứng với thay đổi kinh tế thay đổi sống gia đình 1.2.4 Dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng - Nhóm dấu hiệu phát sinh từ phía khách hàng: Việc trì hỗn gây khó khăn ngân hàng trình kiểm tra theo định kỳ đột xuất tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài - Nhóm dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý, tình hình tài HĐSXKD khách hàng: Nhóm dấu hiệu có tác động trực tiếp tới chất lượng khoản tín dụng, tốc độ chậm Các dấu hiệu xuất phát từ HĐSXKD khách hàng không dễ nhận diện thiếu quản lý chặt chẽ, sâu sát NHTM - Nhóm dấu hiệu xuất phát từ ngân hàng: Sự đánh giá phân loại khơng xác mức độ rủi ro khách hàng; cấp tín dụng dựa cam kết khơng chắn thiếu tính bảo đảm; tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh, vượt khả lực kiểm soát nguồn vốn ngân hàng; cho vay dựa kiện bất thường xảy 1.2 Kinh nghiệm phịng ngừa rủi ro tín dụng từ NHTM nước 1.3.1 Kinh nghiệm NHTM Singapore Để phòng ngừa khoản nợ xấu phát sinh, NHTM Singapore yêu cầu xây dựng “Danh mục theo dõi” để nhận biết dấu hiệu cảnh báo sớm vấn đề bất ổn tín dụng Với việc quản lý nợ xấu trên, nhìn chung tỷ lệ nợ xấu NHTM Singapore không cao thông thường phát sinh khoản nợ xấu NHTM gần khoản nợ xử lý 1.3.2 Kinh nghiệm NHTM Trung Quốc Khi phân loại khoản tín dụng, NHTM Trung Quốc chủ yếu dựa sở khả trả nợ, dòng tiền thuần, thiện chí trả nợ, TSĐB, trách nhiệm pháp luật tốn nợ vay khách hàng, tình hình quản lý tín dụng NHTM,… Trong đó, việc phân loại nợ chủ yếu dựa sở đánh giá khả trả nợ khách hàng, TSĐB nguồn vốn trả nợ thứ yếu Đối với khoản cho vay mới, NHTM xem xét lịch sử giao dịch, tình trạng uy tín khách hàng với ngân hàng khác 1.3.3 Kinh nghiệm NHTM Mỹ Để xử lý nợ xấu, Mỹ thành lập Cơng ty Tín thác xử lý tài sản quốc gia Hoa Kỳ (The Resolution Trust Company in the United State – RTC) RTC thành lập với mục tiêu:  Tối đa hóa thu nhập rịng từ việc bán tài sản chuyển nhượng  Tối thiểu hóa tác động lên thị trường địa ốc thị trường tài nội địa  Tối đa hóa việc tạo nhà cho cá nhân có thu nhập thấp 1.3.4 Bài học phịng ngừa rủi ro tín dụng cho NHTM Việt Nam Qua kinh nghiệm phòng ngừa RRTD từ NHTM nước, rút số học cho NHTM Việt Nam: Một là, cần có phận riêng xây dựng “danh mục theo dõi” khách hàng tồn vấn đề RRTD tiềm ẩn cần quan tâm khoản nợ vay để nhận biết dấu hiệu cảnh báo sớm vấn đề bất ổn tín dụng 10 Hai là, cần quan tâm khách hàng chủ yếu dựa sở khả trả nợ, dịng tiền thuần, thiện chí trả nợ, TSĐB, trách nhiệm pháp luật toán nợ vay khách hàng Ba là, cần thiết lập môi trường quản lý RRTD cách thích hợp; thực quy trình cấp phát tín dụng rõ ràng; trì phương pháp quản lý, đo lường kiểm sốt RRTD chặt chẽ Chương THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CN QUẢNG NAM 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP NT Việt Nam- CN Quảng Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Quảng Nam (VCB Quảng Nam) thành lập theo quuyết định số 216/QĐNHNT-TCCB-ĐT ngày 27/04/2006 sở nâng cấp Chi Nhánh cấp hai Tam Kỳ thuộc chi nhánh ngân hàng ngoại thương quảng ngãi thức khai trương vào hoạt động ngày 03/07/2006 VCB Quảng Nam có tổng số cán cơng nhân viên khoảng 122 người , có cấu tổ chức sau: Ban Giám Đốc, 13 phịng, 02 tổ, có 08 phịng Nghiệp vụ 05 Phịng giao dịch Tất phịng,tổ có mối quan hệ chức với chịu quản lý điều hành Ban giám Đốc 2.1.2 Đánh giá kết hoạt động kinh doanh VCB Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn Đến cuối năm 2010, tổng nguồn vốn huy động chi nhánh đạt 963 tỷ đồng (trong đó, 75% vốn huy động VND, 25% vốn huy động ngoại tệ), tăng 1,3 lần so với cuối năm 2009, tăng gấp 11 lần so với cuối năm 2008, tăng 3,7 lần so với cuối năm 2007 tăng 8,5 lần so với cuối năm 2006 2.1.2.2 Hoạt động cho vay Tổng dư nợ cho vay tính đến cuối năm 2010 đạt 1.608 tỷ đồng, tăng 1,3 lần so với cuối năm 2009, tăng 1,5 lần so với cuối năm 2008, tăng 2,2 lần so với cuối năm 2007 tăng 3,6 lần so với năm 2006 Chất lượng tín dụng ngày cải thiện, tỷ lệ nợ xấu khống chế 1,5% tổng dư nợ Cơ cấu tín dụng tiếp tục điều chỉnh phù hợp với định hướng tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Cơ cấu dư nợ cho vay bình quân thành phần kinh tế qua năm: doanh nghiệp lớn chiếm khoảng 66% tổng dư nợ, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 19% tổng dư nợ, DNTN cá nhân chiếm 15% Trong thời gian tới, chi nhánh tăng cường tập trung phát triển mảng bán lẻ, phát triển dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ - thành phần động kinh tế, cải thiện cân đối cấu dư nợ cho vay thành phần kinh tế nhằm hướng tới phát triển bền vững, góp phần khai thác tốt tiềm kinh tế địa phương, tạo thêm việc làm cho người lao động 2.1.2.3 Đánh giá kết hoạt động kinh doanh VCB Quảng Nam 2006-2010 Vietcombank Quảng Nam thức nâng lên Chi nhánh cấp mắt vào hoạt động từ 03/7/2006 đến nay; trình hoạt động kinh doanh có gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, Vietcombank Quảng mang lại kết tăng trưởng vượt bậc hoạt động kinh doanh thành tích đáng kể năm 2010 năm qua (2006-2010) Tổng thu nhập năm 2010 đạt gần 210 tỷ đồng Trong : 12 + Thu nhập từ hoạt động tín dụng : 185 tỷ đồng + Thu nhập ngồi lãi : 25 tỷ đồng, chiếm 12%/tổng thu nhập Tổng chi phí năm 2010 là: 175 tỷ Lợi nhuận năm 2010 đạt gần 35 tỷ đồng, tăng 108% so với năm 2009 2.2 Thực trạng cơng tác Phịng ngừa hạn chế rủi ro Vietcombank Quảng Nam 2.2.1 Thực trạng cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng triển khai thực NH TMCP Ngoại thương Việt NamCN Quảng Nam 2.2.2.1 Áp dụng mô hình chấm điểm khách hàng phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng NH TMCP Ngoại thương Việt Nam xây dựng mơ hình chấm điểm khách hàng để đưa vào ứng dụng tồn hệ thống Mơ hình chất lượng: dựa yếu tố 6C - Tư cách người vay (Character) - Năng lực người vay (Capacity) - Thu nhập người vay (Cash) - Bảo đảm tiền vay (Collateral) - Điều kiện khác (Conditions) - Kiểm sốt (Control): Mơ hình chấm điểm tín dụng cho khách hàng tiêu tiêu chuẩn quốc tế NH TMCP Ngoại thương Việt Nam :Theo mơ hình này, để có điểm số đưa đến kết luận có thiết lập tín dụng hay khơng khách hàng hay có tiếp tục cấp hạn mức tín dụng khách hàng cũ hay khơng vào báo cáo tài chính, 13 CBTD thực tính điểm hai phần: điểm số tài điểm số phi tài 2.2.2.2 Xây dựng hồn thiện cơng cụ quản lý rủi ro Nhằm hạn chế đến mức thấp RRTD, Vietcombank ban hành quy trình phịng ngừa rủi ro, quản lý RRTD Đây văn quan trọng cụ thể hóa nhiệm vụ liên quan cơng tác phịng ngừa quản lý RRTD, góp phần đảm bảo mục tiêu phát triển an toàn - bền vững cơng tác tín dụng 2.2.2.3 Biện pháp quản lý tiền vay khách hàng tương đối chặt chẽ Định kỳ hàng năm trước thông qua hội đồng tín dụng, vào đặc điểm tình hình cụ thể đơn vị CBTD phải xây dựng phương án quản lý tiền vay; nguồn thu khách hàng trình Ban Giám Đốc phê duyệt để làm sở ký kết biên thỏa thuận quản lý tiền vay, nguồn thu đại diện khách hàng vay vốn với Vietcombank Quảng Nam 2.2.2.4 Tuân thủ qui định phân loại khoản nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng Vietcombank Quảng Nam thực việc trích lập DPRR theo định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN 2.2.2 Kết cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam Vietcombank Quảng Nam thực việc phân loại nợ hàng quý theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung Quyết định 493/2005/QĐNHNN Tính đến 30/06/2011, trạng thái nợ Vietcombank Quảng Nam có số dư 1.910 tỷ đồng, đó: - Nhóm 1: 1.878 tỷ đồng, chiếm 98,32% tổng dư nợ 14 - Nhóm 2: 24,06 tỷ đồng, chiếm 1,25 % tổng dư nợ - Nhóm 3: 0,748 tỷ đồng, chiếm 0,03% tổng dư nợ - Nhóm 4: 0,434 tỷ đồng, chiếm 0,02% tổng dư nợ - Nhóm 5: 6,758 tỷ đồng, chiếm 0,38% tổng dư nợ 2.3 Những tồn cơng tác phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam 2.3.1 Hệ thống kiểm tra kiểm soát nội chưa phát huy tốt vai trò: Tổ kiểm tra giám sát tuân thủ Vietcombank Quảng Nam chưa thực độc lập công tác kiểm tra, việc kiểm tra cịn mang tính hình thức đối phó chủ yếu 2.3.2 Việc quản lý, kiểm tra, giám sát khoản vay lỏng lẻo, chưa kịp thời: Việc kiểm tra trước sau giải ngân chưa trọng Việc quản lý khách hàng, kiểm tra, giám sát khoản vay lỏng lẻo, thực việc kiểm soát sau giải ngân chưa thường xuyên, cịn mang tính hình thức 2.3.3 Về tài sản đảm bảo - Đối với TSĐB hình thành tương lai (kể hình thành từ vốn vay), cán chưa bám sát trình hình thành tài sản để nhận từ khách hàng hợp đồng kinh tế, chứng từ phát sinh trình hình thành tài sản như: hóa đơn, biên lý, biên nghiệm thu cơng trình đưa vào sử dụng Bên cạnh đó, cịn tồn nhiều sai sót chủ yêu cán bộ: - Cho vay không quản lý, chấp nguồn thu - Chưa định giá lại theo quy định; giám sát, kiểm tra chưa chặt chẽ để bảo vệ kho hàng cầm cố xuất kho không theo quy định ngân hàng; đề xuất TSĐB khách hàng dư nợ 2.3.4 Về chất lượng cán Một vài cán tín dụng chưa thực qui trình nghiệp vụ Một số cán chưa nắm bắt chế độ, quy chế, quy trình nghiệp vụ 15 nên tư vấn, giúp khách hàng lúng túng, thiếu tự tin, chưa hiệu quả, tiếp nhận, xử lý thông tin chưa kịp thời 2.4 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam 2.4.1 Chưa có thơng tin ngành cách đẩy đủ, có hệ thống 2.4.2 Chất lượng thẩm định cho vay chưa đạt yêu cầu 2.4.3 Vi phạm nguyên tắc điều kiện cho vay 2.4.4 Năng lực đội ngũ cán chưa đáp ứng với nhu cầu hội nhập 2.4.5 Rủi ro khâu thẩm định khách hàng, dự án, khoản vay 2.4.6 Rủi ro khâu giám sát tình hình SXKD, tình hình tài 2.4.7 Rủi ro công tác pháp chế Chương GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM- CN QUẢNG NAM 3.1 Căn định hướng giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam 3.1.1 Mục tiêu - Phát triển hiệu - an toàn - bền vững, đảm bảo cạnh tranh hội nhập 3.1.2 Định hướng phát triển tín dụng Với phương châm phát triển tín dụng hiệu - an toàn - bền vững định hướng tín dụng trọng tâm, xuyên suốt Vietcombank Quảng Nam giai đoạn 2010 - 2015, tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm 10% 16 Chính sách tín dụng tập trung đầu tư cho vay theo chiều sâu, cho vay vốn trung dài hạn doanh nghiệp đầu tư mới, cải tiến kỷ thuật đổi công nghệ để nâng cao lực sản xuất chất lượng sản phẩm, để tăng khả cạnh tranh thị trường 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- CN Quảng Nam giai đoạn 3.1.3.1 Thuận lợi  Trụ sở Chi nhánh hầu hết PGD nằm vị trí đẹp, thuận lợi so với TCTD địa bàn  Luôn nhận quan tâm, tạo điều kiện tất mặt hoạt động cấp lãnh đạo  Công nghệ đổi cải tiến nhằm mang lại giá trị gia tăng đích thực cho khách hàng  Dưới lãnh đạo BGĐ, chi nhánh xây dựng hệ thống khách hàng lớn đa dạng  Đội ngũ cán trẻ, có trình độ học vấn cao, có ý thức học hỏi - Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, ngành ngân hàng Việt Nam nói chung, TCTD nói riêng có nhiều hội phát triển HĐKD 3.1.3.2 Khó khăn Từ bên - Bên cạnh thuận lợi, kinh tế tiếp tục có tồn khó khăn chế quản lý chưa kịp xu đổi ứng phó kịp thời với tác động kinh tế giới - Tình hình thị trường giới giá USD, vàng, giá dầu, giá vật liệu xây dựng, biến động tiếp tục tác động ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam nói chung 17 - Tình hình lạm phát dự báo giảm có khả diễn biến phức tạp ảnh hưởng từ biến động thị trường giới phức tạp thị trường nước - Hoạt động ngân hàng tiền tệ cịn yếu tố tiềm ẩn rủi ro, có khả biến hoạt động Hệ thống văn pháp luật chưa đồng thường xuyên thay đổi lĩnh vực tài ngân hàng gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng - Vốn điều lệ tăng tham gia cổ đông bên dẫn đến áp lực quản lý, điều hành, sử dụng vốn an toàn, hiệu ngày tăng - Cạnh tranh hoạt động ngân hàng ngày trở nên gay gắt - Sự cạnh tranh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao gay gắt, dẫn đến việc chảy máu chất xám NH TMCP Ngoại thương Việt Nam nói chung NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Quảng Nam nói riêng Từ nội - Các biến động lãi suất, tỷ giá ngoại tệ, giá vàng thời gian qua diễn biến tất yếu kinh tế thị trường tạo nhu cầu phải sử dụng sản phẩm đến khách hàng sản phẩm kỳ hạn tương lai, hoán đổi quyền chọn chưa triển khai Bên cạnh đó, sản phẩm bán lẻ thiếu tính phong phú, đa dạng, chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng cá nhân - Công tác quản trị rủi ro cịn hạn chế (chưa có phương pháp cơng cụ kỹ thuật, nên thực việc đo lường, lượng hóa cụ thể loại rủi ro) 3.2 Giải pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam- CN Quảng Nam 18 3.2.1 Tiếp tục cấu danh mục đầu tư tín dụng hợp lý theo sách tín dụng Ngân hàng Tiếp tục đổi cấu danh mục đầu tư tín dụng theo hướng nâng cao chất lượng tín dụng, lành mạnh nợ hạn; cho vay đầu tư phải đảm bảo chất lượng, hiệu quả, bền vững; mở rộng tăng trưởng tín dụng khu vực kinh tế tư nhân, cá thể, doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ SXKD công thương nghiệp, cho vay khu kinh tế động (khu công nghiệp, khu chế xuất), cho vay tiêu dùng Đa dạng hóa hình thức cấp tín dụng trọng tập trung thẩm định cho vay DN quan hệ làm ăn có hiệu quả, có thị trường ổn định, có khả tài có tài sản đảm bảo, quan hệ tồn diện Vietcombank Quảng Nam Thực sách khách hàng, ngành hàng có chọn lọc; ngành hàng kinh doanh có hiệu quả, nâng cao tiêu chuẩn tín dụng 3.2.2 Tiếp tục quản lý chặt chẽ rủi ro toàn danh mục cho vay Việc kiểm soát danh mục cho vay phải đưa nhóm dư nợ khơng an tồn, có rủi ro chứa đựng nguy mức độ khác Chủ động rà soát lại danh mục khách hàng có, đánh giá thực lực tài chính, khả chịu đựng rủi ro triển vọng kinh doanh khách hàng để cấu ngành hàng, khách hàng có định hướng tín dụng phù hợp Trên sở đánh giá danh mục cho vay, Vietcombank Quảng Nam tiến hành thiết lập danh sách theo dõi Danh sách liệt kê khách hàng chưa phát sinh nợ hạn, chọn lọc từ danh nghiệp xếp loại nợ đủ tiêu chuẩn, chưa có biểu rủi ro cụ thể có nguy xuất rủi ro, tồn rủi ro dạng 19 tiềm ẩn, tình trạng khó khăn thực chưa vi phạm nghĩa vụ với ngân hàng 3.2.3 Hoàn thiện tuân thủ nghiêm trình tổ chức cho vay  Gia tăng cơng tác tra, kiểm soát nội  Kiến nghị NH TMCP Ngoại thương Việt Nam xây dựng kênh thông tin ngành để sử dụng cho toàn hệ thống Cụ thể: - Các hệ số đòn cân cho ngành - Tỷ suất lợi nhuận bình qn ngành - Vịng quay trung bình ngành - Các thơng tin định tính với doanh nghiệp  Vietcombank Quảng Nam cần thực liên kết với tổ chức tư vấn pháp luật để hỗ trợ Vietcombank Quảng Nam vấn đề pháp lý doanh nghiệp, pháp lý dự án, pháp lý hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp/cầm cố, hợp đồng tài trợ, vấn đề xử lý TSĐB,  Tiếp tục phân loại, sàng lọc khách hàng định hướng tín dụng hàng quý khách hàng cũ  Xem xét đầy đủ hồ sơ pháp lý dự án trước trình Hội đồng tín dụng, đặc biệt giấy tờ liên quan đến quyền sử dụng đất giấy phép xây dựng để làm sở cho việc chấp tài sản  Đối với thẩm định TSĐB như: máy móc, thiết bị có cơng nghệ tinh vi, đại địi hỏi CBTD phải có trình độ chun môn kỹ thuật Nhưng đa số CBTD người có trình độ chun ngành kinh tế nên cơng tác thẩm định chưa đạt hiệu Vì vậy, Vietcombank Quảng Nam nên tuyển dụng thêm CBTD có trình độ chuyên môn kỹ thuật, thuê phận có chun 20 mơn để thực việc thẩm định TSĐB, nhằm hạn chế tối đa rủi ro cho ngân hàng  Tăng cường giám sát sử dụng vốn vay luồng tiền toán khách hàng 3.2.4 Thực nghiêm túc qui định pháp luật, qui định bảo đảm tiền vay qui trình nghiệp vụ NH TMCP Ngoại thương Việt Nam Chấp hành nghiêm túc chế qui trình nâng cao chất lượng thẩm định, cấp tín dụng, thực nghiêm ngặt nguyên tắc điều kiện tín dụng; thực qui trình thẩm định nhận tài sản bảo đảm tiền vay; đánh giá lại giảm dư nợ tương xứng với vốn tự có, lực SXKD, TSĐB đơn vị cổ phần hóa thực chủ trương cổ phần hóa Thẩm định rủi ro độc lập cần phát huy tốt vai trị, vị trí mình, đánh giá mức rủi ro mạnh dạn đề xuất, kiến nghị Ban Giám Đốc, Hội đồng tín dụng dấu hiệu cảnh báo rủi ro để xử lý; có kiến nghị việc đề xuất giải cho vay bảo đảm an toàn hiệu vốn vay Việc cho vay, giải ngân phải quy định hành 3.2.5 Tăng tỷ trọng cho vay có đảm bảo tài sản Xem xét toàn diện tổng tài sản khách hàng so với giá trị tài sản chấp/cầm cố để loại trừ xem xét tài sản chưa đưa vào ngân hàng Vận động khách hàng bổ sung tài sản kể tài sản chưa đủ điều kiện pháp lý, tài sản hình thành tương lai, tài sản bảo lãnh khác, Thực biện pháp bổ sung chấp quản lý nguồn thu (nguồn thu phát sinh từ L/C hàng xuất, từ hợp đồng kinh tế, ... phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Tín dụng Ngân hàng Rủi ro tín dụng. .. lý rủi ro tín dụng, từ nêu lên tồn nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam - Đề xuất số giải pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại. .. RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM- CN QUẢNG NAM 3.1 Căn định hướng giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam 3.1.1 Mục

Ngày đăng: 17/08/2017, 13:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w