Trong điều kiện nền kinh tế thị trường còn thiếu nhiều biến động, hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại nói chung và của ngân hàng Techcombank nói riêng hiện nay gặp khá nhiều rủi ro
Trang 1Lời mở đầu
Với chủ trơng phát triển nền kinh tế mở, đẩy nhanh quá trình hội nhập nềnkinh tế nớc ta với các nớc trong khu vực và trên thế giới, quan hệ mậu dịch giữaViệt Nam với các nớc không ngừng tăng lên, trong đó phải kể đến những đóng gópkhông nhỏ của hệ thống Ngân hàng thơng mại nớc ta trong việc làm trung gianthanh toán giữa các doanh nghiệp trong nớc với nớc ngoài, từng bớc khẳng định
niềm tin trên trờng quốc tế Nền kinh tế thị trờng tại Việt Nam đang trên đà phát
triển một cách mạnh mẽ, chúng ta đang có rất nhiều điều kiện thuận lợi dể tiến lênmột nớc công nghiệp tiến tiến Đồng thời đó là một môi trờng cạnh tranh rất khắcnghiệt
Ngân hàng thơng mại cổ phần kỹ thơng Việt Nam (Techcombank) là mộttrong những ngân hàng thơng mại hàng đầu trên địa bàn Thủ Đô, là một trongnhững chi nhánh đầu đàn trong hệ thống ngân hàng thơng mại, vấn đề tăng trởngbền vững đã và đang đợc đặt ra hàng đầu trong công cuộc đổi mới và hội nhập, đặcbiệt là trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng Nhận thức đợc tầm quantrọng trên, ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung bài luận văn của em đợc chialàm 3 chơng:
Chơng 1 : Một số vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng trong hoạt động của
Trang 2Chơng 1 Một số vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng trong
hoạt động của ngân hàng thơng mại
1.1 Tín dụng.
1.1.1 Khái niệm.
Tín dụng là giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay là ngân hàng và các dịnh chế tài chính khác với bên đi vay là cá nhân, doanh nghiệp Trong đó quyền cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô
điều kiện cả vốn gốc lẫn lãi cho bên cho vay khi đén hạn thanh toán.
Bên cạnh đó quan hệ tín dụng cũng cần đợc hiểu là quan hệ hai chiều, và ngânhàng vừa là ngời đi vay, vừa là ngời cho vay
Nghiệp vụ kinh doanh tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ chốt của NHTM
để tạo ra lợi nhuận nhằm bù đắp những chi phí phát sinh trong hoạt động kinhdoanh, trong đó có chi phí bù đăp rủi ro tín dụng, và các chi phí khác
1.1.2 Đặc điểm của tín dụng.
- Những hình thức trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm cho vay và chothuê Tài sản giao dịch trong cho vay là bằng tiền và tài sản trong cho thuê là bất
động sản và động sản Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay đợc cấp trên cơ
sở cam kết hoàn trả vô điều kiện
- Lòng tin: Quan hệ tín dụng đợc hình thành trên cơ sở niềm tin rằng ngời đivay sẽ hoàn trả đúng hạn
- Về mặt pháp lý, những văn bản xác dịnh quan hệ tín dụng nh hợp đồng tíndụng, khế ớc…đó là những văn bản pháp lý nhằm ràng buộc những trách nhiệm,đó là những văn bản pháp lý nhằm ràng buộc những trách nhiệm,nghĩa vụ và quyền lợi của hai bên cho vay và đi vay
- Tính hoàn trả: Ngời đi vay thông thờng phải thanh toán phần lãi ngoài vốngỗc, vì vậy ngời đi vay phải thanh toán nhiều hơn so với lúc đầu vay
- Tính thời hạn: Là khoảng thời gian mà ngời đi vay phải hoàn trả đúng hạn
1.1.3 Vai trò của tín dụng.
- Thứ nhất, tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình tái sản xuất
đồng thời góp phần đầu t vào phát triển kinh tế
Nhu cầu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề quan trọng
đối với mỗi doanh nghiệp, bên cạnh đó quan hệ mua bán chịu luôn tồn tại trên thịtrờng, do đó với hoạt động tín dụng đã góp phần vào quá trình luân chuyển vốntrong nền kinh tế đợc diễn ra nhanh hơn, giúp cho ngời cần vốn có thể tìm đợc vốn
Trang 3tục và giúp cho ngời thừa vốn có thể bảo quản an toàn, đồng thời kinh doanh kiếmlời.
- Thứ hai, tín dụng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất.Bản chất đặc trng hoạt động ngân hàng là huy động vốn tiền tệ tạm thời nhànrỗi phân tán trong nền kinh tế, trong xã hội để thực hiện cho vay tới các đơn vị kinh
tế co nhu cầu vốn phục vụ cho qua trình sản xuất kinh doanh
- Thứ ba, tín dụng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá và luân chuyểntiền tệ Tín dụng đã tham gia trực tiếp vào quá trình luân chuyển hàng hoá và luânchuyển tiền tệ tạo điều kiện phát triển nền kinh tế, đặc biệt những ngành kinh tếtrọng điểm trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế
-Thứ t, tín dụng góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế
Với sự tài trợ tín dụng của ngân hàng, mỗi doanh nghiệp phải thực hiện mộtchế độ hạch toán kinh tế và các định chế tài chính khác một cách minh bạch vàhiệu quả hơn Khi sử dụng vốn vay ngân hàng các doanh nghiệp phải tôn trọng cáchợp đồng tín dụng, phải thực hiện thanh toán lãi và nợ vay đúng hạn, cũng nh việcchấp hành các quy định ràng buộc trách nhiệm nghĩa vụ khác ghi trong hợp đồng
nh là về vấn đề tài chính…đó là những văn bản pháp lý nhằm ràng buộc những trách nhiệm,
- Thứ năm, tín dụng tạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Hiện nay, xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế của đát nớc yêu cầu các doanhnghiệp phải mở rộng mối quan hệ kinh tế không chỉ trong phạm vi một quốc gia
mà còn phả mơ rộng ra phạm vi khu vực và thế giới Đối với nớc ta, một nớc đangtrong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, tín dụng đóng vai trò rất quan trọngnhất là trong công tác xuất nhập khẩu, trong công cuộc quảng bá thơng hiệuNGƯờI Việt trên thế giới
1.2 Rủi ro tín dụng và tiêu chí xác định rủi ro tín dụng :
1.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng:
Rủi ro tín dụng là những sự cố liên quan đến huy động vốn và cho vay, gây tổn thất về vốn, tài sản và uy tín của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị tr- ờng.
1.2.2 Các chỉ tiêu xác định rủi ro tín dụng
- Rủi ro huy động vốn
+ Lãi xuât tăng là biện phỏp mang lại hiệu quả cao hơn trong việc chống lạm
phỏt so với cỏc biện phỏp hành chớnh khỏc như kiểm soỏt tớn dụng hay tăng tỷ lệ dựtrữ bắt buộc, do biện phỏp này gõy ra ớt tỏc động tiờu cực hơn và lại cú hiệu quả lõudài hơn đối với nền kinh tế
Trang 4+ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng nhằm rỳt bớt tiền từ lưu thụng về, chủ động kiểmsoỏt tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toỏn và tăng trưởng dư nợ tớn dụng phựhợp với cỏc mục tiờu kinh tế vĩ mụ.
+ Vốn bị ứ đọng không đầu t đợc là do lãi xuất của ngân hàng ngày càng cao
và áp lực phải hạn chế tăng trởng tín dụng, tăng dự trữ bắt buộc nên ngân hàng đãcắt giảm hạn mức tín dụng thậm chí không quyết định cho doanh nghiệp vay vốn.+ Mất vốn: Trong điều kiện nền kinh tế lạm phát nh hiện nay các ngân hàng
đang gồng mình để chống chọi nhằm đảm bảo công ăn việc làm cho nhân viên Vớimức lãi xuất vay biến động trong 5 tháng từ 12% - 21% Các ngân hàng đang rơivào trong tinh trạng mất vốn
- Rủi ro trong cho vay:
+ Nợ quá hạn tăng với tỷ lệ lớn : Khi cỏc ngõn hàng cho vay xuất hiện nhữngkhoản nợ quỏ hạn, việc đầu tiờn là cỏc ngõn hàng cho vay phải tỡm cỏch thu hồi nợ.Việc thu hồi nợ quỏ hạn vừa làm mất thời gian của cỏn bộ cho vay, vừa làm tăngkhoản chi phớ về đi lại để lấy nợ Nếu cỏc khoản nợ này cú liờn quan đến nhiều bờnthỡ ngõn hàng cho vay phải chi phớ về cả thời gian lẫn tiền cho cụng việc thươnglượng, gặp gỡ cac bờn trong quỏ trỡnh xử lý nợ Đõy là những chi phớ trước mắt màcỏc ngõn hàng cho vay phải bỏ ra
- Rủi ro trong thanh toán:
Một ngân hàng hoạt động bình thờng phải đảm bảo đợc khả năng thanh toán.Khả năng thanh toán tc là đáp ứng đợc các nhu cầu thanh toán hiện đại, đột xuấtkhi có vấn đề nảy sinh và đáp ứng đợc khả năng thanh toán trong tơng lai Khi ngânhàng thiếu khả năng thanh toán, nếu không đợc giải quyết một cách kịp thời có thểdẫn đến mất khả năng thanh toán Khi ngân hàng thừa khả năng thanh toán sẽ dẫn
đến ứ đọng vốn, làm giảm khả năng sinh lời, thu nhập của ngân hàng giảm
Rủi ro thanh toán nảy sinh do những nguyên nhân sau:
+ Do mất cân bằng giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, nguồn vốn d thừa quá lớn,trong khi đó thị trờng đầu ra hạn hẹp nên một số ngân hàng đã dùng vốn huy độngngắn hạn để cho tập trung dài hạn quá mức, dẫn đến thiếu hụt khả năng thanh toáncuối cùng
+ Loại rủi ro này còn có thể phát sinh trong quá trình thanh toán của ngânhàng, có thể do ngân hàng bị lợi dụng trong thanh toán điện tử, thanh toán séc chấpnhận thanh toán các chứng từ giả mạo hoặc do nhầm lẫn, sai sót trong hoạt độngnghiệp vụ…đó là những văn bản pháp lý nhằm ràng buộc những trách nhiệm,dẫn đến sự thiệt hại của ngân hàng
Trang 5Đây là loại rủi ro khách quan do thiên tại gây ra nh: lụt lội, động đất, hoả hoạnhoặc do bị mất trộm, bị lừa đảo, tham nhũng…đó là những văn bản pháp lý nhằm ràng buộc những trách nhiệm,làm thiệt hại hay phá huỷ các tài sảncủa ngân hàng Các rủi ro này xảy ra cũng gây mất mát, thiệt hại không nhỏ chongân hàng.
- Rủi ro mất khả năng thanh toán
Đây là loại rủi ro đặc trng của NHTM liên quan đến sự sống còn của ngânhàng, nó là hậu quả của một hoặc nhiều loại rủi ro kể trên dẫn đến việc NHTM bịthua lỗ, không có đủ khả năng trả nợ cho ngời gửi tiền khi đến hạn hoặc không có
đủ tiền nhất thời để chi trả cho nhu cầu rút tiền ồ ạt của khách hàng tại một thời
điểm Đây là loại rủi ro nghiêm trọng nhất, nó không những làm sụp đổ chínhNHTM đó mà còn là nguy cơ dẫn đến sự phá sản của hàng loạt các chc năng, các tổchức tín dụng khác có liên quan
* Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng
(1) NQH và tỷ lệ NQH / Tổng d nợ
(2) Nợ khó đòi và tỷ lệ Nợ khó đòi / Tổng d nợ
(3) Tính đa dạng của tài sản
(4) Tình hình tài chính và phơng án của ngời vay
(5) Đảm bảo tiền vay
(6) Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng
(7) Môi trờng hoạt động của ngời vay
Do thời gian và mức độ giới hạn của luận văn nên chỉ xét hai chỉ tiêu chính vàchủ yếu: NQH và tỷ lệ NQH / Tổng d nợ, Nợ khó đòi và tỷ lệ Nợ khó đòi / Tổng dnợ
- NQH là khoản nợ mà khách hàng không trả đợc khi đã đến hạn thoả thuậntrên hợp đồng
- Nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn đã quá một kì gia hạn nợ
- NQH / Tổng d nợ
Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn cho vay của ngân hàng thì có bao nhiêu
đồng cha thu đợc Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt
Tỷ trọng nợ khó
Trang 6- Nợ khó đòi / NQH
Nợ khó đòi NQH
Trang 7Tỷ lệ này phản ánh hiệu quả công tác xử lí rủi ro tín dụng của ngân hàng, chobiết bao nhiêu NQH không xử lí đợc.
Các chỉ tiêu này có liên quan chặt chẽ với nhau và phản ánh các mức độ rủi rotín dụng khác nhau Đối với ngân hàng việc khách hàng không trả đúng hạn có liênquan đến thanh khoản: Chi phí gia tăng để tím nguồn mới để chi trả tiền gửi và chovay đúng hợp đồng
1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro:
* Do sự thay đổi chớnh sỏch của chớnh phủ:
Nước ta đang thực hiện quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang nền kinh tếthị trường Do đú phải tuõn thủ và chấp nhận sự biến động theo quy luật của nềnkinh tế thị trường Mổi khi nền kinh tế biến động lờn, xuống thỡ lập tức chớnh phủphải đưa ra cỏc chớnh sỏch kinh tế mới phự hợp với điều kiện hiện hành nhằm hạn chếảnh hưởng xấu tới nền kinh tế đất nước Cỏc chớnh sỏch của chớnh phủ thường xuyờnquan tõm và cú sự thay đổi kịp thời là:
+ Chớnh sỏch tài chớnh: Chớnh sỏch này liờn quan đến cơ chế thu chi ngõnsỏch chớnh phủ
+ Chớnh sỏch tiền tệ: Chớnh phủ sử dụng cỏc cụng cụ như: lói suất chiết khấu,
dự trử bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở… Để điều chỉnh mức cung ứng tiền tệkhi cú biến động xẩy ra
+ Chớnh sỏch đầu tư phỏt triển: Đõy là những chớnh sỏch mà khi chớnh phủđiều chỉnh sẽ gõy ảnh hưởng trực tiếp cho cỏc ngõn hàng thương mại, thường lànhững ảnh hưởng khụng tớch cực cho hoạt động kinh doanh của ngõn hàng thươngmại
* Nguyờn nhõn từ phớa mụi trường phỏp lý.
Trang 8Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại liên quan đến nhiều lĩnhvực của nền kinh tế, mang tính xã hội cao, khi hệ thống pháp luật ổn định và lànhmạnh thì môi trường kinh doanh của ngân hàng thương mại sẽ có nhiều thuận lợi.Ngược lại nếu môi trường pháp lý thiếu đồng bộ, có nhiều khe hở thì rất rể bị lợidụng gây ra tình trạng tham ô, chiếm đoạt tài sản… Kinh tế xã hội kém ổn địnhdẫn đến kinh doanh gập nhiều khó khăn, ngân hàng cho vay gặp rủi ro
* Môi trường tự nhiên
Những biến động lớn về thời tiết, khí hậu gây ảnh hưởng hoạt động sản xuấtkinh doanh đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, điều kiện tự nhiên là yếu tốkhó dự đoán, nó thường xẩy ra bất ngờ với thiệt hại lớn ngoài tầm kiểm soát củacon người Vì vậy khi có thiên tai địch hoạ xẩy ra khách hàng cùng các ngân hàngcho vay sẽ có nguy cơ tổn thất lớn, phương án, dự án kinh doanh không có nguồnthu … Điều đó đồng nghĩa với các ngân hàng cho vay phải cùng chia sẽ rủi ro vớikhách hàng của mình
* Môi trường kinh tế xã hội
Môi trường kinh tế xã hội trong một nước biến động chịu ảnh hưỏng củanhững biến động từ nền kinh tế thế giới, đó là nguyên nhân làm phát sinh rủi rotrong hoạt động kinh doanh của nền kinh tế, từ đó ảnh hưởng tới các lĩnh vực kinh
tế trong đó hoạt động kinh doanh tiền tệ chứa nhiều nguy cơ rủi ro lớn nhất
Bên cạnh đó hoạt động cho vay phụ thuộc rất nhiều thói quen, truyền thống,tập quán của ngươi dân Những yếu tố đó nhiêu khi gây khó khăn và hạn chế mởrộng hoạt động cho vay của các ngân hàng cho vay
- Nguyªn nh©n chñ quan
Do chính sách của ngân hàng cho vay không phù hợp, thiếu sự kiểm soát chặtchẽ hoặc đặt mục tiêu lợi nhuận quá cao Chúng ta đều biết đặc điểm của kinhdoanh tiền tệ là: Lợi nhuận cao luôn đi cùng với các ngân hàng cho vay phải biếtlựa sức mình để xác định, lợi nhuận hợp lý cho ngân hàng của mình
- Trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ cho vay yếu kémdẫn đến cán bộ cho vay không đánh giá chính xác về khách hàng và phương án vay
Trang 9trong trường hợp này sẽ ngày càng tăng dần trong suốt quỏ trỡnh kể từ khi xộtduyệt đến khi giỏm sỏt và cuối cựng là thu nợ Cựng với sự hạn chế về trỡnh độ làvấn đề phẩm chất đạo đức của cỏn bộ cho vay
1.3 ý nghĩa của phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng:
- Đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng và cho khách hàng gửi tiền , làm ổn
định nền kinh tế nói chung
- Làm tăng lợi nhuận cho các đối tác
- Đảm bảo an ninh cho nền kinh tế quốc dân
Trang 10CHƯƠNG 2 THựC TRạNG RủI RO TíN DụNG TạI NgÂn hàng
techcombank chi nhánh chợ mơ
2.1 Sự hình thành và phát triển:
Ngày 27/3/ 1993 Techcombank đợc thành lập với vốn điêu lệ là 20 tỷ đồng cótrụ sở chính đợc đặt tại số 24 Lý Thờng Kiệt, Hà Nội Với mục đích là nhằm trởthành một ngân hàng hoạt động hiệu quả, nối liền với tiết kiệm với đầu t đang cầnvốn kinh doanh, phát triển kinh tế trong thời kỳ mở cửa
Năm 1996 số vốn điều lệ tăng lên 70 tỷ đồng, chi nhánh Techcom bank ThăngLong đợc thành lập cùng với phòng giao dịch ở Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội và ởThành Phố Hồ Chí Minh phòng giao dịch Thắng Lợi đã ra đời
Năm 1998 trụ sở chínhTechcombank chuyển tới địa chỉ 15 Đào Duy Từ, chinhánh Techcombank Đà Nẵng đợc thành lập Lúc này mạng lới của Techcombank
đã trải dài cả 3 miền Bắc- Trung –Nam
Năm 1999 vốn điều lệ của Techcombanktăng lên 80,2 tỷ đồng Đồng thờiphòng giao dịch đơc khai trơng ở Khâm Thiên, Thái Hà - Hà Nội
Năm 2001 vốn điều lệ tăng lên 120,345 tỷ đồng, để đáp ứng tốt hơn nhu cầucủa khách hàng Techcombank đã chủ động đầu t phát triển công nghệ bằng việc kýhợp đồng với nhà cung cầp phần mềm hệ thống hàng đầu thế giới là TemnosHolding về việc cung cấp phần mềm ngân hàng Globus cho Techcombank
Năm 2002 vốn điều lệ tăng lên 104.435 tỷ đồng, các chi nhánh của HoànKiếm – Hà Nội, chi nhánh Hải Phòng, chi nhánh ở Thanh Khê - Đà Nẵng, chinhánh Tân Bình – Thành Phố Hồ Chí Minh lần lợt đợc thành lập
Chi nhánh đợc giao và thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Huy động vốn bằng nội tệ và ngoại tệ từ dân c và các tổ chức kinh tế vớinhiều hình thức:Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn, phát hành trái phiếu,
kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, tiền gửi của các tổ chức tín dụng, các tổ chức kinh tế
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn (Trong đó: cho vay theo hình thứccho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu t, cho vayhợp vốn, cho vay trả góp )
- Thực hiện công tác ngân quỹ:Thu chi tiền mặt tại Ngân hàng
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế
- Kinh doanh ngoại tệ
- Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh
Trang 11- Thanh to¸n trong hÖ thèng ng©n hµng Techcombank víi c¸c tæ chøc tÝndông kh¸c.
- Cho vay vèn tµi trî, ñy th¸c
* Phòng kinh doanh:
Phòng kinh doanh có chức năng tham mưu cho Giám đốc về việc:
- Lập kế hoạch kinh doanh tháng, quý, năm của toàn chi nhánh
- Cung cấp thông tin phòng ngừa rủi ro và quản lý điều hành vốn kinh doanh,đảm bảo cung cấp đủ vốn và trực tiếp giao dịch với khách hàng hàng ngày
Phßng
KÕ to¸n Tµi chÝnh
Phßng Ng©n quü
Phßng qu¶ng
lý tiÒn göi
Phßng thanh to¸n quèc tÕ
Phßng Vi tÝnh
Phßng KiÓm so¸t
Chi nh¸nh Hai Bµ
Tr ng
Chi Nh¸nh Th¨ng Long
Chi nh¸nh Hoµng Quèc ViÖt
Chi nh¸nh Ba
§×nh
Chi nh¸nh Néi Bµi
Phßng
Giao
DÞch
Phßng Giao DÞch
Phßng Giao DÞch
3 Phßng Giao DÞch
4Phßng Giao DÞch
3Phßng Giao DÞch
5Phßng Giao DÞchNguồn: B¸o c¸o thêng niªn Techcombank 2007
Trang 12- Thống kê tổng hợp kết quả kinh doanh hàng tháng và hướng dẫn nghiệp vụtín dụng đối với các phòng giao dịch
- Xử lý các khoản nợ khó đòi, thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh L/C trả chậm,bảo lãnh cho khách hàng dự thầu, thực hiện hợp đồng và tạm ứng chi phí
* Phòng kế toán tài chính:
Chức năng nhiệm vụ của phòng là tổ chức tốt các nghiệp vụ thanh toán, tàichính, hoạch toán theo quy định kế toán của NHCT Việt Nam Tổ chức hoạch toánphân tích, hoạch toán tổng hợp các loại tài khoản về nguồn vốn, sử dụng vốn củatoàn chi nhánh
Chỉ đạo công tác kế toán của các chi nhánh trực thuộc, theo dõi tiền gửi, vaycủa các chi nhánh và tổ chức thanh toán điện tử trên các chi nhánh, trong hệ thống,thanh toán bù trừ với các ngân hàng trên địa bàn
* Phòng quản lý tiền gửi:
Chức năng của phòng là tham mưu cho các Giám đốc trong tổ chức thực hiệncác hình thức huy động vốn, điều chỉnh lãi suất và huy động vốn cho phù hợp vớicung cầu của từng thời kỳ
Tuyên truyền quảng cáo các hình thức huy động vốn, phối hợp với các phòngkiểm tra tổ chức kiểm tra công tác huy động vốn ở các quỹ tiết kiệm trong toàn chinhánh
* Phòng thanh toán quốc tế:
Phòng thanh toán quóc tế có chức năng tham mưu cho giám đốc chỉ đạo điềuhành kinh doanh ngoại tệ trên địa bàn Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế,thu hút và chi trả ngoại hối
* Phòng ngân quỹ:
Chức năng của phòng này là tham mưu cho Giám đốc chỉ đạo, điều hành hoạtđộng ngân quỹ theo quy định, quy chế của ngân hàng nhà nước Việt Nam Tổ chức
Trang 13tốt việc thu, chi tiền cho khỏch hàng giao dịch tại trụ sở và cỏc giao dịch, đảm bảo
an toàn tài sản
*Phũng kiểm soỏt:
Chức năng thụng tin và tham mưu cho Giỏm đốc về tỡnh hỡnh hoạt động,phũng ban và hoạt động của toàn chi nhỏnh, Kiểm soỏt cụng tỏc kinh doanh hàngngày bàng việc tổng hợp phõn tớch tổng hợp cỏc số liệu trong lĩnh vực kế toỏn, tớndụng, nguồn vốn đảm bảo chớnh xỏc cỏc tài khoản giao dịch, số liệu Phối hợp chặtchẽ với cỏc phũng ban trong chi nhỏnh để kiểm soỏt tỡnh hỡnh hoạt động của toànchi nhỏnh
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Techcombank:
Hoạt động huy động vốn.
Huy động vốn là một yếu tố quan trọng của hoạt động ngân hàng.Trong nhữngnăm gần đây Ngân hàng đã luôn chủ động tích cực quan tâm phát triển công táchuy động vốn.Các hình thức huy động cũng đợc phong phú đa dạng hơn góp phầntăng trởng nguồn vốn, tạo đợc cơ cấu đầu vào hợp lý
Bảng 1: Kết quả huy động vốn
Đơn vị :tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm2006 Năm2007 So sánh 2007/2006Sốtiền %/NV Số tiền %/NV Sốtiền %/NV
Trang 14(Nguồn số liệu: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2006-2007)
Qua bảng số liệu trên ta thấy vốn huy động của Techcombank qua hai năm
2006 và 2007 có sự biến động khá lớn về cơ cấu nguồn vốn Nhìn chung về mặttuyệt đối, các nguồn hình thành vốn đều tăng, cụ thể năm 2006 tiền gửi của các tổchức kinh tế là 862 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 20,2% tổng nguồn vốn huy động, năm
2007 là 898 tỷ đồng tăng 1,9% so với năm 2006 với con số tuyệt đối là 36 tỷ đồng.Việc tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng 36 tỷ đồng thể hiện uy tín cũng nhchính sách chỉ đạo lãi suất phù hợp Techcombank, từ đó thu hút khách hàng ngàycàng đông và ổn định
Ngoài ra tiền gửi của các tổ chức tín dụng và tiền gửi tiết kiệm cũng tăng lên
đáng kể, cụ thể năm 2007 tiền gửi của các tổ chức tín dụng tăng 25,2% còn tiền tiếtkiệm tăng 17,5% so với năm 2006
Tuy nhiên về mặt cơ cấu thì tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tổ chức tíndụng đều giảm từ 20,2% và 34,2% xuống còn 14,6 %và 31,4%.Trong khi đó tiềntiết kiệm và kỳ phiếu lại tăng từ 15% và 26,8% lên đến 15,8% và 33,4%.Tiền gửi
và vay khác cũng tăng từ 3,8% đến 4,8% và chiếm 7,1% tổng nguồn vốn huy động.ẹieàu naứy cho thaỏy Ngaõn haứng ủaừ coự sửù ủieàu chổnh veà khaựch haứng Thay vỡ taọptrung vaứo caực toồ chửực kinh teỏ vaứ toồ chửực tớn duùng thỡ nay ủaừ chuyeồn qua ủoỏitửụùng khaựch haứng laứ tớn duùng tieõu duứng caự nhaõn
Hoạt động cho vay.
Năm 2007 nhờ có nhiều chính sách áp dụng thúc đẩy hoạt động cho vay nêntổng doanh số cho vay đã tăng nhiều so với năm 2006 đợc thể hiện qua bảng sốliệu dới đây
Trang 16Bảng 2: Kết quả cho vay của Techcombank chi nhánh
Đơn vị: Triệu đồng
Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ%
Doanh số cho vay
+ Nội tệ
+ Ngoại tệ
3.424.0072.646.498777.509
77,322,7
4.193.5043.175.1251.018.379
75,724,3
+769.497+528.627+240.870
+69,02+30,98
Doanh số thu nợ
+Nội tệ
+ Ngoại tệ
3.668.2862.770.775897.511
75,524,5
3.761.9452.774.618987.327
73,826,2
+93.659+3.843+89.816
+41.03+58,97
Tổng d nợ
+Nội tệ
+ Ngoại tệ
15711511.480.02491.127
94,25,8
2.002.7091.628.202374.507
81,318,7
+431.558+148.178+282.930
+34,33+65,67
85,67,22,84,3
1.257.701845.175241.47983.00888.039
67,219,26,67
+148.468-104.550+161.171+51.949+39.898
-70,41+108,55+34,99+26,87
77,312,72,17,9
745.008554.286109.51626.07555.131
74,414,73,57,4
+283.090+196.993+50.806+16.190+19.101
+69,58+17,94+5,7+6,78
(Nguồn số liệu:Báo cáo kết quả tổng kết kinh doanh năm 2006-2007)
Qua số liệu của bảng 2 ta có thể thấy doanh số cho vay của Techcombanknăm 2006 tăng 22,47% so với năm 2007 với con số tuyệt đối là 769.497 triệu đồng.Doanh số thu nợ năm 2007 là 3.761.945 triệu đồng tăng 2,55% so với năm 2006với con số tuyệt đối là 93.656 triệu đồng
Tổng d nợ cũng tăng với tốc độ nhanh (27,47%) với mức tăng tuyệt đối là431.558 triệu đồng Trong năm 2007 Ngân hàng đã thu hút thêm 18 doanh nghiệpvay vốn tín dơng tại Ngân hàng nên tổng d nợ của năm 2007 tăng lên so với năm
2006, điều này thể hiện sự tín nhiện của khách hàng đối với Techcombank
Trang 17Tuy nhiên nhìn vào cơ cấu doanh số cho vay, thu nợ và tổng d nợ ta thấy tỷtrọng ngoại tệ đợc giao dịch năm 2007 lại tăng so với năm 2006, nguyên nhânchính là do trong năm 2007 hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp pháttriển mạnh mẽ, vì vậy để đáp ứng đợc nhu cầu về ngoại tệ tăng lên cho các doanhnghiệp thanh toán nhập khẩu thì lợng giao dịch ngoại tệ phải tăng lên.
Trong cơ cấu tổng d nợ, d nợ ngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn Năm
2006 d nợ ngắn hạn là 70,6%, năm 2007 là 62,8%.Tuy năm 2007 có xu hớng giảmhơn so với năm 2006 nhng tổng d nợ của Ngân hàng tăng chủ yếu vẫn do tỷ lệ d nợngắn hạn tăng Lý do có tỷ lệ d# nỵ ngắn hạn cao nh vậy là do các doanh nghiệpkhông có dự án vay trung hạn khả thi, tức là dự án không có tính thực tế, không
đảm bảo trả nợ Ngân hàng Bởi vì một dự án vay trung hạn đòi hỏi rất cao cả về vimô và vĩ mô và phải trải một quá trình thẩm định khắt khe về nhiều mặt
Xét về cơ cấu d nợ ngắn hạn, khu vực quốc doanh (các khách hàng chính củaNgân hàng) chiếm tuyệt đại đa số Năm 2006 chiếm tỷ trọng 85,6% d nợ ngắn hạn
và sang năm 2007 giảm xuống còn 67,2% Trong khi đó, d nợ ngắn hạn của khuvực ngoài quốc doanh lại tăng Năm 2006 là 80.308 triệu đồng chiếm 7,2% d nợngắn hạn nhng sang năm 2007 là 241.479 triệu đồng chiếm 19,2% d nợ ngắn hạn,tăng so với năm 2006 với con số tuyệt đối là 161.171 triệu đồng
Tỷ trọng d nợ ngắn hạn của hộ sản xuất và các đối tợng khác cũng khá lớntrong tổng d nợ ngắn hạn và đều tăng so với năm 2006 với con số là 91.847 triệu
đồng
Trang 18Hoạt động khác
- Hoạt động thanh toán:
Hoạt động thanh toán trong nớc và quốc tế của Chi nhánh Techcombank ngàycàng phát triển với các hình thức hoạt động nh mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối,phát hành L/C, trong đó nổi bật là hoạt động thanh toán L/C Năm 2007 thu nhập
từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ đạt 2.708 triệu đồng
Hoạt động thanh toán của Chi nhánh đợc thể hiện rõ qua nguồn số liệu sau:
Bảng 3: Hoạt động thanh toán của Chi nhánh Techcombak chợ Mơ
3 Uỷ nhiệm chi 18500 49.18 24800 53.00 6300 34.05
5 Các loại khác 11000 29.24 15000 32.06 4000 36.36
(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh Techcombank chợ Mơ)
Nhìn vào bảng, ta thấy hoạt động thanh toán của Ngân hàng có tốc độ tăng ởng khá cao, 24,4% Do tốc độ tăng của hoạt động thanh toán không dùng tiền mặttrong khu vực rất cao, 33,15%, đồng thời giảm các hoạt động thanh toán dùng tiềnmặt Đây là thành tích rất tốt của Chi nhánh, bởi vì khu vực hoạt động của Chinhánh là một trong những khu vực kinh tế trọng điểm của Thủ đô, là nơi tập trungnhiều các doanh nghiệp, công ty lớn, các hoạt động thơng mại dịch vụ diền ra đadạng, phong phú
tr-Đó là do bản thân ngân hàng đã tập trung đầu t khoa học công nghệ vào quátrình hoạt động kinh doanh, với hệ thống thanh toán qua máy ATM trên địa bàn rấtrộng lớn và tập trung ở những khu vực đông dân trong Quận
- Trong hoạt động thanh toán quốc tế :
+ Mở L/C nhập khẩu :351 món, trị giá 41.195.006 USD+ Thanh toán L/C nhập khẩu : 440 món, trị giá 45.186.498 USD
Trang 19Do đặc điểm khách hàng của Chi nhánh chủ yếu là những đơn vị sản xuất, ờng xuyên nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất kinh doanh Vì vậy, nghiệp vụthanh toán quốc tế tại Chi nhánh chủ yếu phục vụ cho mở L/C nhập khẩu, thanhtoán chuyển tiền và nhờ thu nhập khẩu
th Về kinh doanh ngoại tệ
+ Doanh số mua : 57.817.873 USD
+ Doanh số bán : 57.683.860 USD
- Về chi trả kiều hối
+ Doanh số chi trả kiều hối năm 2007 là 463 món, với trị giá 2.068.056 USD
+ Dịch vụ chi trả kiều hối đợc tổ chức, bố trí các bộ phận hợp lý nhằm đảm
bảo an toàn, nhanh chóng và tiện lợi
Trang 202.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Techcombank chi nhánh chợ Mơ:
Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Techcombank chi nhánh chợ Mơ.
Đơn vị : Tỷ đồng
Số tiền Tỷ lệ%
(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh Techcombank chợ Mơ năm 2006, 2007)
Bảng số liệu trên cho thấy thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm tỷ lệ rất caotrong tổng doanh thu của Chi nhánh năm 2007, cụ thể là chiếm 73,33% doanh thuhay góp phần làm cho tổng lợi nhuận trớc thuế của ngân hàng tăng 22 tỷ đồng tức
là tăng 57.89% Tổng thu nhập của năm 2007 so với năm 2006 tăng 25% Số liệunày một lần nữa tái khẳng định vai trò của hoạt động tín dụng là rất quan trọng đốivới hoạt động của Chi nhánh Mục tiêu phấn đáu của Chi nhánh là tăng tổng d nợlên 2.200 tỷ đồng, trên cơ sở nguồn vốn huy động dồi dào Có thể đánh giá khảnăng phát triển của ngân hàng qua các số liệu sau đây