Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
551 KB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Anh Vũ ii MỤC LỤC *Biểu rủi ro tín dụng 1.2.2.3 Các nhân tố tác động tới hạn chế rủi ro tín dụng .16 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam 21 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 21 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBTD : Cán tín dụng CBTĐ : Cán thẩm định CDS : Giao dịch hốn đổi rủi ro tín dụng (Credit default swap-CDS) CIC : Trung tâm Thông tin ứng dụng CN : Chi nhánh DN : Doanh nghiệp HĐKD : Hoạt động kinh doanh HĐSXKD : Hoạt động sản xuất kinh doanh KTKSNB : Kiểm tra kiểm soát nội NHNT : Ngân hàng Ngoại thương NHNN : Ngân hàng nhà nước NH TMCP : Ngân hàng Thương mại Cổ phần PGD : Phòng giao dịch RRTD : Rủi ro tín dụng SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TSĐB : Tài sản đảm bảo VCB : Vietcombank VND : Việt Nam đồng iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang hiệu bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Tình hình huy động vốn VCB Quảng Nam từ năm 2006-2010 Tình hình cho vay VCB Quảng Nam từ năm 2006-2010 Kết hoạt động kinh doanh VCB Quảng Nam từ năm 2006- 25 26 28 2010 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trước tình hình kinh tế nước bị suy giảm tác động khủng hoảng kinh tế, tài giới ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động ngành Ngân hàng Suy thoái kinh tế sụt giảm nhu cầu thị trường xuất Việt Nam dẫn đến nhu cầu vay vốn doanh nghiệp không cao, bên cạnh Ngân hàng thương mại cịn chịu khống chế mức dư nợ tối đa Ngân hàng nhà nước Việt Nam nhằm ổn định kinh tế Giảm tăng trưởng tín dụng đồng nghĩa với việc ngân hàng giảm bớt lợi nhuận từ hoạt động truyền thống chiếm tới 60-70% thu nhập toàn hệ thống Chính nhận thức vai trị quan trọng rủi ro hoạt động tín dụng, xác định nguyên nhân để đề biện pháp hiệu việc phòng ngừa hạn chế thấp rủi ro tín dụng vấn đề sống phát triển NHTM Việt Nam Nợ xấu ln bóng đè nặng lên NHTM Việt Nam Sau nhiều kiện đổ vỡ xảy cho ngành ngân hàng Nguyễn Thị Diệu Hiền (Tổng Giám đốc Cơng ty CP Thủy Sản Bình An)… gần hàng loạt vụ lừa đảo ngân hàng chiếm đoạt hàng trăm tỷ đồng có khơng vụ giúp đỡ khơng nhỏ cán ngân hàng, chứng tỏ công tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng chưa quan tâm mức Là người làm công tác tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam, thân muốn chia sẻ phần kinh nghiệm phịng ngừa rủi ro tín dụng thời gian cơng tác, đóng góp vài giải pháp phòng ngừa chủ yếu nhằm giúp ngân hàng phát triển, hiệu quả, an toàn bền vững thời gian tới Vì vậy, việc chọn đề tài “Phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam” cho luận văn tốt nghiệp cần thiết, với mong muốn hồn thiện lý luận chun mơn thân, tiếp cận nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam, góp phần đẩy mạnh phát triển hoạt động tín dụng điều kiện hội nhập MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu giải vấn đề sau: - Hệ thống hóa sở lý luận phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHTM - Phân tích tình hình kinh doanh biện pháp quản lý rủi ro tín dụng, từ nêu lên tồn nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam - Đề xuất số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn chủ yếu dựa vào phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp để nghiên cứu luận văn KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia thành chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận Phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chương 2: Thực trạng cơng tác Phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam Chương 3: Giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Tín dụng Ngân hàng Rủi ro tín dụng Ngân hàng 1.1.1 Tín dụng Ngân hàng Tín dụng phạm trù kinh tế tồn qua nhiều hình thái xã hội khác Nếu hiểu theo nghĩa hẹp tín dụng vay mượn vốn ngun tắc có hồn trả, đó, hai chủ thể người vay người cho vay thỏa thuận theo thời hạn nợ mức lãi cụ thể Còn theo nghĩa rộng tín dụng vận động vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu theo nguyên tắc hoàn trả [3] Từ tín dụng có nguồn gốc từ chữ Latinh Credittium có nghĩa “tin tưởng”, “tín nhiệm” Nói cách khác, muốn quan hệ tín dụng tồn địi hỏi phải tạo lập niềm tin sở quan trọng để quan hệ tín dụng hình thành Từ sở trên, ta đưa khái niệm tín dụng sau: Tín dụng mối quan hệ giao dịch hai chủ thể, bên chuyển giao tiền tài sản cho bên sử dụng thời gian định, đồng thời bên nhận tiền tài sản cam kết nhận trả theo thời hạn thỏa thuận Giá trị hồn trả thơng thường phải lớn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác người vay phải trả thêm phần lãi ngồi vốn gốc Q trình vận động mang tính chất hồn trả tín dụng biểu đặt trưng cho khác biệt quan hệ tín dụng mối quan hệ tiền tệ khác Mặc dù tồn qua hình thái kinh tế xã hội với nhiều hình thức khác tín dụng mang đặc điểm sau: - Tín dụng chuyển giao quyền sử dụng từ chủ thể sang chủ thể khác mà không làm thay đổi quyền sở hữu chúng - Tín dụng có thời hạn - Giá trị tín dụng khơng bảo tồn mà cịn nâng lên nhờ lợi tức tín dụng Người cho vay nhận giá trị sử dụng lãi, hoạt động tín dụng tiềm ẩn rủi ro lớn nên quan hệ tín dụng phải có lịng tin 1.1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng Theo Hennie Van Greaning – Sonja B.Rajovic Bratonovic (the World Bank): Rủi ro tín dụng định nghĩa nguy mà người vay chi trả tiền lãi hoàn trả vốn gốc so với thời hạn ấn định hợp đồng tín dụng Đây thuộc tính vốn có hoạt động ngân hàng Rủi ro tín dụng tức việc hồn trả bị trì hỗn, tồi tệ khơng hồn trả tồn vốn gốc lãi Điều gây cố dòng chu chuyển tiền tệ, gây ảnh hưởng đến khả toán ngân hàng Theo Timothy W.Koch: Một ngân hàng nắm giữ tài sản sinh lợi, rủi ro xảy khách hàng sai hẹn – có nghĩa khách hàng khơng tốn vốn gốc lãi theo thỏa thuận Rủi ro ro tín dụng thay đổi tiềm ẩn thu nhập thị giá vốn xuất phát từ việc khách hàng khơng tốn hay tốn trễ hạn (Bank Management, University of South Carolina, The Dryden Press, 1995, page 107) Theo Anthony Saunder Marcia Millon Cornett: Rủi ro tín dụng nảy sinh khả làm dịng tiền dự tính từ khoản tài phải địi nắm giữ tổ chức tài khoản cho vay khơng trả đầy đủ Hầu tất tổ chức trung gian tài phải đối mặt với rủi ro Nếu khoản nợ gốc trả đầy đủ đến hạn khoản toán lãi thực vào ngày thỏa thuận trước, tổ chức tài ln ln nhận lại khoản gốc cho vay cộng thêm khoản tiền lãi Điều có nghĩa họ khơng phải đối mặt với rủi ro tín dụng (Financial institution management, A risk management approach, McGraw Hill international editor, 2006) Theo ủy ban Basel “Rủi ro tín dụng khả mà khách hàng vay bên đối tác không thực nghĩa vụ theo điều khoản cam kết Rủi ro thất thoát ngân hàng vỡ nợ người giao ước hợp đồng, vỡ nợ xác định vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng hoàn trả nợ lãi” Còn theo định số 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam “Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết” [5] Các định nghĩa đa dạng lại rút nội dung rủi ro tín dụng sau: - Rủi ro tín dụng người vay sai hẹn (defaut) thực nghĩa vụ trả nợtheo hợp đồng, bao gồm vốn và/ lãi Sự sai hẹn trễ hạn (delayedpayment) khơng tốn (non-payment) - Rủi ro tín dụng dẫn đến tổn thất tài chính, tức giảm thu nhập ròng giảm giá trị thị trường vốn Trong trường hợp nghiêm trọng dẫn đến thua lỗ, mức độ cao dẫn đến phá sản - Đối với nước phát triển (như Việt Nam), ngân hàng thiếu đa dạng kinh doanh, dịch vụ tài chính, sản phẩm dịch vụ cịn nghèo nàn, tín dụng coi dịch vụ sinh lời chủ yếu chí gần nhất, đặc biệt ngân hàng nhỏ Vì rủi ro tín dụng cao hay thấp định hiệu kinh doanh ngân hàng - Mặt khác, rủi ro lợi nhuận kỳ vọng ngân hàng hai đại lượng đồng biến với phạm vi định (lợi nhuận kỳ vọng cao, rủi ro tiềm ẩn lớn) - Rủi ro yếu tố khách quan người ta loại trừ hồn tồn mà hạn chế xuất chúng tác hại chúng gây Tuy nhiên khoản vay dù chưa hạn tiềm ẩn nguy xảy tổn thất, ngân hàng có tỷ lệ nợ hạn thấp nguy rủi ro tín dụng cao danh mục đầu tư tín dụng tập trung vào nhóm khách hàng, ngành hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro Cách hiểu giúp cho hoạt động quản trị rủi 68 Phụ lục 1: Những dấu hiệu nhận biết doanh nghiệp có tình hình SXKD, tình hình tài gặp khó khăn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Các dấu hiệu từ phía khách hàng 1.1 Dấu hiệu từ báo cáo tài Thơng tin tài nguồn thông tin quan trọng, ban để nhận biết doanh nghiệp có dấu hiệu khó khăn Trong hợp đồng tín dụng ký kết với khách hàng quy định việc gửi báo cáo quý/năm CBTD cần giám sát thường xuyên, diễn biến hợp đồng khách hàng thông qua báo cáo tài để bảo vệ quyền lợi ngân hàng, đặc biệt lưu ý đến nhân tố ảnh hưởng đến khả toán (vốn chủ sở hữu, công nợ, hàng tồn kho) việc thực cam kết hợp đồng tín dụng 1.1.1 Bảng tổng kết tài sản: - Ngân hàng không nhận báo cáo tài kịp thời khách hàng trì hỗn việc nộp báo cáo tài - Số dư tiền mặt, tiền gửi khách hàng giảm đáng kể - Giá trị tuyệt đối tương đối khoản phải thu tăng cách đột biến - Hệ số toán ngắn hạn giảm - Tập trung đầu tư nhiều vào tài sản vơ hình - Các khoản dự trữ hàng tồn kho tăng mạnh - Xuất khoản chi phí chờ kết chuyển, phải thu khác, tài sản lưu động khác bất thường 1.1.2 Báo cáo lãi lỗ - Doanh số bán hàng giảm - Mức độ chênh lệch lớn tổng doanh thu doanh thu - Tỷ lệ phần trăm chi phí tổng doanh thu tăng lên/ mức lãi suất giảm - Doanh thu bán hàng tăng lợi nhuận giảm - Chi phí quản lý tăng khơng tương xứng với mức tăng doanh thu bán hàng - Xuất lỗ từ HĐKD lãi có tính chất tượng trưng 69 1.2 Dấu hiệu từ hoạt động kinh doanh - Thay đổi phạm vi kinh doanh - Khó khăn việc tốn khoản nợ cho người bán (Thời gian chậm toán tiền hàng kéo dài) - Bố trí nhà máy thiết bị không hợp lý - Mất hay nhiều khách hàng có lực tài tốt nhà cung ứng - Giá trị đơn đặt hàng hợp đồng mua bán thay đổi đáng kể làm lực sản xuất hành - Thay thiết bị máy móc lỗi thời diễn chậm chạp - Hàng tồn kho có dấu hiệu chất lượng, hàng tồn kho với số lượng lớn cấu hàng tồn kho không phù hợp 1.3 Dấu hiệu từ giao dịch ngân hàng - Doanh số toán qua tài khoản ngân hàng giảm - Trông cậy nhiều vào khoản nợ ngắn hạn - Thời hạn đơn xin vay vốn theo mua thay đổi đáng kể - Xuất chủ nợ ngân hàng (ngân hàng khác, chủ nợ khác), đặc biệt chủ nợ nhận tài sản đảm bảo - Khó khăn tốn nợ cho ngân hàng, phải gia hạn nợ 1.4 Dấu hiệu liên quan đến quản trị công ty - Thay đổi thái độ Ban lãnh đạo cơng ty - Có thái độ thiếu hợp tác với ngân hàng - Những nhân vật chủ chốt Ban lãnh đạo Công ty ốm chết - Có dấu hiệu nợ lương nhân viên/công nhân - Thay đổi tổ chức nhân sự/ người điều hành - Có dấu hiệu đồn kết nội - Lãnh đạo/ kế tốn trưởng cơng ty bị quan có thẩm quyền bắt/tạm giam liên quan đến hoạt động công ty Các dấu hiệu từ phía ngân hàng 70 - Khơng tn thủ quy trình cho vay - CBTD có mối quan hệ đặc biệt với khách hàng - Sự giám sát cấp quản lý thiếu sát - Không thể đánh giá xác/đánh giá cao/khơng quản lý chặt chẽ tài sản chấp - Đảo nợ - Người vay gây khó khăn cho việc kiểm tra tài sản chấp Dấu hiệu từ khoản vay - Hồ sơ vay thiếu chặt chẽ - Kế hoạch trả nợ nguồn trả nợ khơng hợp lý - Hạn mức tín dụng tăng quy mô hoạt động không thay đổi - Vịng quay vốn tín dụng giảm - Vi phạm điều khoản hoạt động vay - Chậm toán tiền lãi đến hạn - Chấp nhận dễ dàng điều kiện ngân hàng đưa Các dấu hiệu khác - Thay đổi chế sách gây tác động với toàn ngành kinh doanh (thuế đất đai) - Ảnh hưởng sách bảo hộ quốc gia nhập hàng hóa thơng qua công cụ như: hàng rào thuế quan, quota (Hoa Kỳ, Châu Âu…) - Thay đổi giá thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến đầu sản phẩm mà ngân hàng đầu tư - Thiên tai ảnh hưởng đến HĐKD khách hàng 71 Phụ lục Bảng 2.3: Xếp loại doanh nghiệp NHTMCPNTVN Loại AA+: loại tối ưu Đặc điểm - Tình hình tài lành mạnh Mức độ rủi ro Thấp Điểm tín dụng tốt - Khả sinh lời tốt dành cho - Hoạt động đạt hiệu cao, ổn định khách hàng có chất - Năng lực cao quản trị lượng tín dụng tốt - Khả cạnh tranh vững vàng trước tác động môi trường kinh doanh độc quyền Nhà nước AA: Loại ưu - Đạo đức tính dụng cao - Tình hình tài lành mạnh Thấp dài - Khả sinh lời tốt hạn cao khách - Hoạt động hiệu ổn định hàng AA+ - Quản trị tốt - Triển vọng phát triển lâu dài - AA : Loại tốt - Đạo đức tín dụng tốt - Tình hình tài ổn định Thấp có hạn chế định - Hoạt động hiệu không ổn định khách hàng loại AA - Quản trị tốt - Triển vọng phát triển tốt + BB : Loại - Đạo đức tín dụng tốt - Tình hình tài ổn định Trung bình ngắn hạn có số hạn chế tài lực quản lý bị tác động mạnh điều kiện kinh tế, tài môi trường kinh doanh - Hoạt động hiệu có hiệu 72 ngắn hạn BB: Loại trung bình - Tiềm lực tài trung bình, có Trung nguy tiềm ẩn bình, khả trả nợ gốc - Hoạt động kinh doanh tốt lãi tương lai dễ bị tổn thất đảm bảo biến động lớn kinh doanh khách hàng BB+ sức ép cạnh tranh sức ép từ - BB : Loại trung bình kinh tế nói chung - Khả tự chủ tài thấp, Cao, khả dòng tiền biến động theo chiều hướng tự chủ tài xấu thấp Ngân hàng - Hiệu hoạt động kinh doanh chưa có nguy khơng cao, chịu nhiều sức ép cạnh vốn tranh mạnh mẽ hơn, dễ bị tác động lâu dài lớn từ biến động kinh tế nhỏ khó khăn tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng không cải thiện CC : Loại trung - Năng lực tài yếu, bị thua lỗ Cao, mức cao + bình hay số năm tài chấp gần vật lộn để nhận được; xác suất trì khả sinh lời vi phạm hợp đồng - Hiệu hoạt động thấp, kết tín dụng cao, kinh doanh nhiều biến động khơng có - Năng lực quản lý biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy vốn CC: Loại yếu ngắn hạn - Năng lực tài kém, có nợ Rất cao, khả 73 hạn (dưới 90 ngày) trả nợ ngân hàng - Hiệu hoạt động thấp kém, khơng có - Năng lực quản lý biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy vốn - CC : Loại ngắn hạn - Năng lực tài yếu kém, có Rất cao, ngân hàng nợ hạn phải nhiều - Hiệu hoạt động thấp, bị thua thời gian cơng lỗ, khơng có triển vọng phục hồi C: Loại sức để thu hồi vốn - Năng lực quản lý cho vay - Các khách hàng bị thua lỗ kéo Đặc biệt cao, ngân dài, tài yếu kém, có nợ khó địi, hàng lực quản lý thu hồi vốn vay Phụ lục 3: 74 Các nội dung phương án quản lý tiền vay, nguồn thu khách hàng vay vốn quy định Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam sau: Quản lý trước cho vay Đối với cho vay ngắn hạn Việc xem xét giải cho vay ngắn hạn chủ yếu dựa vào chứng từ liên quan đến việc toán chứng từ nhập khẩu, kế hoạch chi lương, bảng kê chứng từ vay vốn toán kỳ Đối với cho vay trung dài hạn Kiểm tra lại điều kiện mà HĐTD thông qua đầy đủ hay chưa, cần lưu ý: tỷ lệ vốn tham gia bên; vốn chủ sở hữu tham gia đến trước thời điểm giải ngân; điều kiện toán hợp đồng kinh tế, hợp đồng xây dựng; hạng mục giải ngân cần phù hợp với hạng mục đầu tư dự án trình HĐTD; tiến độ đầu tư, tình hình thực dự án, khối lượng nghiệm thu hoàn thành, tiến độ xây lắp, lắp đặt máy móc thiết bị; hồ sơ khác liên quan đến việc giải ngân Quản lý sau cho vay Đối với đơn vị Các khoản vay toán tiền nguyên vật liệu, bao bì thành phẩm gia cơng đơn vị chủ yếu toán phương thức chuyển khoản qua ngân hàng Các khoản chi lương cho doanh nghiệp nhận nợ vay tiền mặt Tiền vay nhận từ ngân hàng nhập quỹ xuất chi lương cho cán cơng nhân viên Đơn vị có trách nhiệm phải cung cấp chứng từ liên quan đến việc sử dụng vốn vay CBTD tiến hành kiểm tra sử dụng vốn vay thực báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định sau: + Chậm ngày 10 hàng tháng đơn vị phải gửi cho SGDII báo cáo nhanh tình hình tài sản xuất kinh doanh tháng trước + Chậm 30 ngày sau kết thúc quý, đơn vị phải gửi cho SGDII báo cáo tài q trước đó, báo cáo tài phải có chi tiết nợ phải thu, phải trả hàng tồn kho đơn vị thực báo cáo tài hàng tháng, quý 75 + Chậm 45 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính, đơn vị phải gửi cho SGDII báo cáo toán năm trước (bao gồm báo cáo lưu chuyển tiền tệ) + Chậm 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính, đơn vị phải gửi cho SGDII báo cáo tốn có kiểm tốn năm trước Đối với ngân hàng √ Kiểm tra sử dụng vốn vay cân đối nợ vay - Thời gian kiểm tra: chậm ngày làm việc giải ngân tiền mặt, 10 ngày làm việc ngân chuyển khoản - Kiểm tra đối chiếu chứng từ thu chi tiền mặt - Kiểm tra nguyên vật liệu nhập kho √ Thu nợ, lãi vay - Lãi vay phát sinh thu vào ngày 25 tháng từ tài khoản tiền gửi doanh nghiệp Nếu gần đến ngày thu lãi mà tài khoản tiền gửi doanh nghiệp khơng đủ trả lãi đơn đốc doanh nghiệp huy động nguồn tiền, kể chuyển khoản nộp tiền mặt để trả lãi vay ngân hàng - Vào đầu ngày thu CBTD gửi thông báo số lãi phải thu khách hàng cho giao dịch viên quản lý tài khoản khách hàng để đảm bảo trì tài khoản có đủ số dư thu lãi vào cuối ngày - CBTD đôn đốc đơn vị toán nợ kỳ hạn quy định giấy nhận nợ (có thơng báo nợ đến hạn cho đơn vị tối thiếu ngày trước đến hạn) - Nguồn trả nợ liền vay từ nguồn thu tiền bán hàng (doanh thu nước doanh thu xuất khẩu), khấu hao, lợi nhuận, nguồn thu hợp pháp khác √ Cơ cấu thực trả nợ Trường hợp đến kỳ hạn trả nợ mà doanh nghiệp chưa có nguồn thu nguồn thu chưa kịp để tốn nợ vay hạn doanh nghiệp có cơng văn hạn nợ sau nhận cơng văn đề nghị doanh nghiệp CBTD thực cơng việc sau: + Có biên làm việc với đơn vị nêu rõ nguyên nhân phải gia hạn, nguồn trả nợ + Kiểm tra thực tế hàng tồn kho 76 + Có biên đối chiếu cơng nợ (trường hợp gia hạn ngày) + Phân tích đảm bảo nợ vay thực tờ trình gia hạn nợ trình lãnh đạo phịng Ban Giám đốc phê duyệt √ Xử lý tài sản đảm bảo nợ vay Trường hợp gia hạn nhiều lần mà doanh nghiệp khơng tốn nợ đến hạn theo quy định phải chuyển sang nợ hạn CBTD trình Ban Giám đốc lộ trình thu nợ phương án xử lý TSĐB để thu hồi nợ 77 Phụ lục 4: Giao dịch hoán đổi rủi ro tín dụng (Credit default swap – CDS) Việt Nam nên có cấu trúc sau: - Phạm vi đối tượng áp dụng: Giao dịch hoán đổi rủi ro tín dụng nên thực định chế tài định chế phi tài hoạt động Việt Nam (Công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư…) - Mục đích giao dịch: - Bảo hiểm rủi ro tín dụng - Bảo hiểm sản phẩm phục vụ cho việc hoạt động kinh doanh - Mặc dù đầu làm gia tănng tính khoản sản phẩm mục đích giao dịch hoạt động khó kiểm sốt, kinh nghiệm điều hành phủ cịn hạn chế nên trước mắt không nên đưa hoạt động vào - Quy trình giao dịch: Khách hàng Ngân hàng A Chọn lọc khoản vay Ngân hàng B + Bước 1: Ngân hàng A tiến hành cho vay khách hàng theo quy trình tín dụng + Bước 2: Ngân hàng A tiến hành chọn lọc khoản vay cần mua bảo hiểm danh mục cho vay 78 + Bước 3: Chọn lựa người bán bảo hiểm, nên chọn ngân hàng có uy tín, dịch vụ khách hàng tốt, có kinh nghiệm việc cung cấp sản phẩm + Bước 4: Ngân hàng B sau xem xét khoản vay có nằm danh mục phát hành CDS khơng soạn thảo hợp đồng để phát hành CDS Hợp đồng CDS nên theo chuẩn quốc tế Hiện ISDA cung cấp mẫu hợp đồng chuẩn cho sản phẩm phẩm + Bước : Định kỳ ngân hàng A tiến hành trả phí cho ngân hàng B Thời hạn trả phí dựa thỏa thuận hai bên phải ghi vào hợp đồng Mức phí phải dựa vào xác xuất xảy rủi ro Nếu khơng có kiện tín dụng xảy tiến hành liên tục hết thời hạn hợp đồng Nếu kiện tín dụng xảy ra, việc trả phí ngừng lại, chuyển sang bước + Bước 6: Ngân hàng B thực - Phí định kỳ Hiện cơng thức định giá phí phức tạp Người bán bảo hiêu phải đưa mức phí phù hợp với khả khách hàng, không nên cao, không nên thấp, thấp ảnh hưởng đến lợi nhuận khả thua lỗ kiện tín dụng xảy Mức phí tính theo ty lệ phần trăm giá trị CDS nên quy định có khoảng dao động thấp cao Tùy theo xác xuất xảy kiện tín dụng, mối quan hệ TCTD để thỏa thuận mức phí - Kỳ hạn CDS: Kỳ hạn DCS thông thường áp dụng giới từ đến 10 năm Tuy nhiên, kỳ hạn năm phổ biến Việc phát triển kỳ hạn Việt Nam nên theo thông lệ quốc tế, riêng CDS gắn với rủi ro tín dụng phủ Việt Nam nên có kỳ hạn dài Đối với CDS gắn với kiện tín dụng doanh nghiệp nên áp dụng kỳ hạn năm Điều vừa đáp ứng tính khoản CDS, vừa dễ dàng hạch toán phù hợp với chuẩn quốc tế 79 Đối với CDS có kiện tín dụng gắn với phu Việt Nam kỳ hạn dài hơn, từ 10 đến 20 năm Sự ổn định trị tiềm phát triển kinh tế nâng cao mức xếp hạng tín nhiệm Việt Nam Hơn nữa, việc cho phủ Việt Nam vay với kỳ hạn để đầu tư vào dự án cơng cộng, có quy mơ lớn có tác dụng hỗ trợ, giúp đỡ khó khăn vốn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa ... phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Tín dụng Ngân hàng Rủi ro tín dụng. .. luận Phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Chương 2: Thực trạng cơng tác Phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam Chương 3: Giải pháp nhằm phòng. .. tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Quảng Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn chủ yếu dựa vào