PHÒNG NGỪA vị THÀNH NIÊN PHẠM tội dựa vào CỘNG ĐỒNG

23 257 2
PHÒNG NGỪA vị THÀNH NIÊN PHẠM tội dựa vào CỘNG ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HOÀI AN PHÒNG NGỪA VỊ THÀNH NIÊN PHẠM TỘI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu trƣờng hợp xã Nghi Phú- Thành phố Vinh- Nghệ An) Chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60900101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Tùng HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Phòng ngừa vị thành niên phạm tội dựa vào cộng đồng” (Nghiên cứu trƣờng hợp xã Nghi Phú- Thành Phố Vinh- Nghệ An) công trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Văn Tùng kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoài An LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội với đề tài: “ Phòng ngừa vị thành niên phạm tội dựa vào cộng đồng” (Nghiên cứu trƣờng hợp xã Nghi Phú- Thành phố Vinh- Nghệ An), bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn bảo nhiệt tình thầy cô với quan tâm, động viên từ phía người thân, gia đình bạn bè Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo, PGS.TS Trịnh Văn Tùng hướng dẫn, bảo tận tình cho suốt trình hoàn thành luận văn Nhờ có giúp đỡ nhiệt tình tâm huyết Thầy mà thân bước làm tốt hoàn thành đề tài nghiên cứu, đồng thời ghi nhận lại kết cố gắng thân qua luận văn Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Xã hội học nói chung môn Công tác xã hội nói riêng tận tình giảng dạy, cung cấp cho học viên hệ thống kiến thức bổ ích, chuyên sâu nâng cao hơn, qua học viên vận dụng kiến thức để hoàn thành tốt luận văn Hơn nữa, suốt trình thực luận văn cán xã, thôn giáo viên, vị chức sắc tôn giáo, đại diện doanh nghiệp địa bàn nghiên cứu Họ nhiệt tình suốt trình nghiên cứu, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến họ Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, nguồn động lực lớn tôi, họ bên cạnh, động viên, quan tâm tạo điều kiện tốt để thực luận văn Đối với báo cáo thành đáng khích lệ cho cố gắng thân sau thời gian học tập nghiên cứu Nhưng thời gian kinh nghiệm hạn chế báo cáo không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn người quan tâm đến đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng 12 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Hoài An MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu 5.3 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 8 Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp phân tích tài liệu 8.2 Phương pháp quan sát 8.3 Phương pháp vấn sâu 8.4 Phương pháp thảo luận nhóm tập trung 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 1.1 Các khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined 1.1.1 Phòng ngừa tội phạm Error! Bookmark not defined 1.1.2 Nguồn lực dựa vào cộng đồng Error! Bookmark not defined 1.1.3 Phòng ngừa tội phạm dựa vào cộng đồng: Là phương pháp cung cấp dịch vụ sử dụng “ cộng đồng” phương tiện để cung cấp dịch vụ Error! Bookmark not defined 1.1.4 Trẻ vị thành niên phạm tội Error! Bookmark not defined 1.1.5 Trẻ vị thành niên có rủi ro phạm tội Error! Bookmark not defined 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2.1 Lý thuyết hệ thống Error! Bookmark not defined 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu Error! Bookmark not defined 1.3 Các cách thức tiếp cận phát triển cộng đồng Error! Bookmark not defined 1.4 Chủ trương Đảng Nhà nước bảo vệ, chăm sóc hỗ trợ trẻ vị thành niên Error! Bookmark not defined 1.5 Định hướng phát triển dịch vụ phòng ngừa trẻ vị thành niên phạm tội quy mô quốc gia Error! Bookmark not defined 1.6 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TRẺ VỊ THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ DẪN ĐẾN TRẺ VỊ THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGHI PHÚ 28 2.1 Đặc thù đời sống trẻ vị thành niên địa bàn xã Nghi Phú Error! Bookmark not defined 2.1.1 Điều kiện sống trẻ vị thành niên địa bàn xã Nghi Phú Error! Bookmark not defined 2.1.2 Thực trạng trẻ vị thành niên phạm tội địa bàn xã Nghi Phú Error! Bookmark not defined 2.1.3 Những rủi ro phạm tội trẻ độ tuổi vị thành niên địa bàn xã Error! Bookmark not defined 2.2 Đánh giá hoạt động phòng ngừa xã Nghi Phú sử dụng Error! Bookmark not defined 2.2.1 Ưu điểm Error! Bookmark not defined 2.2.2 Tồn Error! Bookmark not defined Chƣơng ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG NGỪA VỊ THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Error! Bookmark not defined 3.1 Nhu cầu cộng đồng an toàn tội phạm xã Nghi Phú Error! Bookmark not defined 3.2 Đánh giá hệ thống nguồn lực nhằm phòng ngừa vị thành niên phạm tội cộng đồng xã Nghi Phú Error! Bookmark not defined 3.2.1 Nguồn lực tiểu hệ thống Error! Bookmark not defined 3.2.2 Một số trở ngại nguồn lực cộng đồng xã Nghi Phú Error! Bookmark not defined 3.3 Đề xuất mô hình phòng ngừa tượng vị thành niên phạm tội dựa vào cộng đồng Error! Bookmark not defined 3.3.1 Cách thức tiếp cận sử dụng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.3.2 Hoạt động liên kết hệ thống nguồn lực xã Nghi Phú Error! Bookmark not defined 3.3.3 Mô hình phòng ngừa vị thành niên phạm tội dựa vào cộng đồng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VPPL Vi phạm pháp luật TVTN Trẻ vị thành niên HCĐB Hoàn cảnh đặc biệt ANTT An ninh trật tự UBND Ủy ban nhân dân QLHC VỀ TTATXH Quản lý hành trật tự an toàn xã hội CA Công an BGĐ Ban giám đốc NCTN Người chưa thành niên TTCC Trật tự công cộng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG: Bảng 1.1: Cách thức tiếp cận phát triển cộng đồngError! Bookmark not defined Bảng 2.1: Địa điểm vui chơi cho trẻ em địa bàn xã Nghi Phú từ 2006- 2010 Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Thống kê số trẻ vị thành niên phạm tội địa bàn xã Nghi Phú từ năm 2008- 2013 theo tội danh Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Số trẻ vị thành niên có yếu tố rủi ro phạm pháp địa bàn xã Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1: Cơ cấu độ tuổi vị thành niên phạm tội Error! Bookmark not defined DANH MỤC SƠ ĐỒ: Sơ đồ 3.1: Mô hình phòng ngừa liên hoàn môi trườngError! Bookmark not defined Sơ đồ 3.2: Thể vai trò nhân viên công tác xã hội cấp độ ngăn ngừa vị thành niên phạm tội Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi xã hội tồn vấn đề xúc đòi hỏi quan tâm, đóng góp tòan thể cộng đồng để giải vấn đề Bước sang kỷ XXI, Việt Nam đối đầu với khó khăn kinh tế, trị mà văn hóa, xã hội Bên cạnh vấn nạn đói nghèo, thất nghiệp, tham nhũng, bất bình đẳng… công tác phòng chống tội phạm hình Đảng, Nhà nước quan tâm; song nhiều nguyên nhân, tình hình hoạt động tội phạm hình tệ nạn xã hội nước ta diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng, đặc biệt thời gian gần xuất số loại tội phạm Trong đáng báo động tình trạng xuống tư tưởng, đạo đức, lối sống phận thiếu niên, học sinh sinh viên ngày gia tăng, gây nhiều vụ án tệ nạn xã hội nghiêm trọng Xã Nghi Phú- Thành phố Vinh- Tỉnh Nghệ An nằm cửa ngõ phía Bắc thành phố Vinh Xuất phát xã nông, nhờ lợi có đường Quốc lộ 46 đường cao tốc chạy qua với thu hút đầu tư có hiệu nên năm gần mặt xã Nghi Phú có nhiều thay đổi, dự án khu đô thị, trường học, bệnh viện, quan lớn Thành phố Vinh di chuyển địa bàn xã; tốc độ phát triển kinh tế nhanh, mạnh Cùng với phát triển kinh tế, xã Nghi Phú xảy nhiều vấn đề xã hội đáng lưu ý Đây địa bàn coi “ điểm nóng” có số vụ trẻ vị thành niên phạm tội gia tăng nhiều năm gần Các loại tội phạm chủ yếu như: Cướp giật, trộm cắp tài sản, buôn bán, tàng trữ chất ma túy, tàng trữ sử dụng pháo nổ, vũ khí … Ngoài có loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng như: Giết người, hiếp dâm Hiện nay, xã Nghi Phú có 673 số trẻ lứa tuổi vị thành niên 50% số đứng trước nguy có hành vi vi phạm pháp luật như: Thiết chế gia đình không bền vững, thất học, lao động sớm, thời gian rỗi nhiều, lui tới đến khu cảnh báo, nhiều nhóm đối tượng có hành vi phạm pháp…[24, tr 7] Với nguyên lý: “phòng bệnh chữa bệnh” nhận thấy công tác xã hội ứng dụng phương pháp phát triển cộng đồng để hỗ trợ hoạt động địa phương để phòng ngừa vị thành niên vi phạm pháp luật Cùng với việc sử dụng cách thức tiếp cận cộng đồng, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Phòng ngừa vi thành niên phạm tội dựa vào cộng đồng” (Nghiên cứu trƣờng hợp xã Nghi Phú- Thành phố Vinh- Nghệ An) Tổng quan vấn đề nghiên cứu Theo quan điểm nhà tội phạm học giới, việc nghiên cứu tội phạm học có từ lâu lịch sử xã hội loài người nghiên cứu tội phạm học với tư cách ngành khoa học độc lập có từ 150 năm trước đây, mà chủ nghĩa tư đến giai đoạn phát triển tội phạm trở thành nỗi kinh hoàng xã hội loài người Ngay từ đời, việc nghiên cứu tội phạm hình thành hướng tiếp cận khác Trong xã hội đại vấn đề tội phạm lứa tuổi vị thành niên vốn đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: Tội phạm học, tâm lý học, xã hội học Dưới góc độ xã hội học, vấn đề tội phạm (lệch lạc) nhiều nhà xã hội học quan tâm nghiên cứu lý giải theo nhiều cách khác Emile Durkhiem, với tác phẩm Tự tử tiếng, ông cho rằng: Sự lệch lạc “ Một trạng thái bị điều chỉnh bình thường, người không hội nhập vào xã hội nhu cầu không khớp với khả mà xã hội cung cấp cho để thỏa mãn nhu cầu đó” Travis Hirschi, tác phẩm nguyên nhân tội phạm rằng: “ Sở dĩ người ta có hành vi sai lệch “ bị ràng buộc xã hội” Tức người ta tin tưởng vào giá trị xã hội hành, cố gắng bám theo mục tiêu lao vào hoạt động chấp nhận làm cho họ phải gắn bó với môi trường xung quanh ( cha mẹ, bạn bè, nhà trường…) môi trường xung quanh ràng buộc họ tránh hành vi sai lệch” Những năm cuối kỷ XX, với phát triển khoa học công nghệ, loại hình văn hóa đồi trụy, độc hại phát triển tràn lan, nhiều nhà xã hội học Mỹ như: P.Sorokin, Taft, Taylor,… “ cố chứng minh rằng: Nạn ma túy, tự tử tội phạm kết tất yếu phát triển ngày nhanh khoa học kỹ thuật Mức độ công nghiệp hóa, tự lợi nhuận phá vỡ quan hệ nhân đạo người với người …Nói chung việc nghiên cứu tượng lệch chuẩn tội phạm, vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học đặc biệt nhà xã hội học, tội phạm học, tâm lý học… Từ đầu năm 70, nhiều chuyên khảo xuất tên gọi “ Tội phạm học” Nhật Bản phương Tây Các tác giả cho Tội phạm học “ khoa học phát hiện, khám phá tội phạm công tác ngăn chặn chúng” Quan điểm chịu ảnh hưởng Tội phạm học Mỹ cho nghiên cứu nguyên nhân tội phạm biện pháp đấu tranh thuộc nội hàm Tội phạm học Trong năm gần đây, với việc thực sách cải cách, mở cửa nước xã hội chủ nghĩa, nhà nghiên cứu tội phạm học quan tâm nhiều đến việc tham gia chương trình nghiên cứu hoạt động phòng ngừa tội phạm chung Liên Hợp Quốc, đặc biệt tham gia Hội nghị Liên Hợp Quốc phòng ngừa tội phạm giáo dục kẻ vi phạm pháp luật (United Nations Congress on the Prevention of Crime and the treatment of Offenders) Ngoài nhiều chương trình nghiên cứu, điều tra chung Tội phạm học nhà tội phạm học xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa vấn đề phòng chống tội phạm quốc tế, phòng chống tội phạm môi trường thành phố, phòng chống tội phạm thiếu niên… Đồng thời, nước tư chủ nghĩa phát triển xuất nhiều chuyên khảo có giá trị Tội phạm học như: “ Tội phạm tội phạm học Nhật Bản đại” Can Ueda, Tokyo, 1988; “ Tội phạm Mỹ”, Washington 1975 cựu Bộ trưởng tư pháp Mỹ R.Clark; “ Những nguyên lý tội phạm học” Sutherland Cressey (Mỹ) xuất lần thứ 6; “ Tội phạm học” Hans Jugren Kernes (CHLB Đức) năm 1992’ “Liên Hợp Quốc phòng ngừa tội phạm” New York 1991; “Phòng ngừa tội phạm thành phố” năm 1991 “ Chương trình phòng ngừa tội phạm Quốc gia” Pháp xuất bản’ “Phòng ngừa nạn nghiện ma túy Mỹ” năm 1991; “ Chiến lược phòng ngừa tội phạm niên Anh” năm 1991; “ Tội phạm học nay” Frank Schmalleger (Mỹ) năm 1994… Dưới góc độ tội phạm học, phương pháp phân tích số liệu thống kê tội phạm qua năm, có nhiều công trình nghiên cứu vị thành niên phạm tội công bố như: Năm 1981, luận án phó tiến sỹ luật học với đề tài “ Nghiên cứu phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên Việt Nam”, tác giả Đào Trí Úc đánh giá tình hình tội phạm vị thành niên Việt Nam, làm rõ cấu lứa tuổi, giới, địa lý tội phạm…Phân tích nguyên nhân điều kiện tội phạm, nhân thân người phạm tội mối liên hệ yếu tố môi trường với trình hình thành nhân cách hành vi, biện pháp tổ chức phòng ngừa tội phạm Sau đề tài: “ Phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội” tập thể tác giả Viện kiểm soát nhân dân tối cao (1987) Năm 1994, Viện khoa học hình thuộc Bộ Nội Vụ công bố đề tài: “ Về luận khoa học- thực tiễn cho việc phòng ngừa tội phạm thiếu niên nước ta” Tổng cục cảnh sát nhân dân ( Thuộc Bộ Nội Vụ, Bộ công an) công bố đề tài: “KX.04.14 tội phạm Việt Nam- Thực trạng, nguyên nhân giải pháp” Bằng phương pháp phân tích tài liệu thống kê, đề tài mô tả, phân tích thực trạng tội phạm, phân tích nguyên nhân xảy loại tội phạm, có tội phạm VTN đề xuất số biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn Trong Luận án tiến sỹ Luật học năm 2000 với đề tài “ Hoạt động lực lượng công an nhân dân phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội tình hình nay”, tác giả Đỗ Bá Cở tiếp cận theo hướng tội phạm học, sử dụng phương pháp thống kê làm rõ khái niệm người chưa thành niên phạm tội người chưa thành niên làm trái pháp luật; đưa lý luận phòng ngừa tội phạm nói chung phòng ngừa tội phạm nói riêng; làm rõ vai trò nòng cốt lực lượng công an nhân dân việc phòng ngừa vị thành niên phạm tội Ở hướng tiếp cận khác, góc độ xã hội học, năm qua có số tác giả công trình nghiên cứu tội phạm vị thành niên nghiên cứu luận án tiến sỹ xã hội học “ Nguồn gốc xã hội tình trạng vi phạm pháp luật người chưa thành niên Việt Nam”, tác giả Hồ Diệu Thúy sâu nghiên cứu ảnh hưởng xã hội tới người chưa thành niên, nghiên cứu hành vi phạm tội họ góc độ xã hội học Bên cạnh đó, nhằm góp phần hiến kế cho Đảng Nhà nước việc đề đường lối, chủ trương, sách pháp luật việc phòng chống tội phạm nói chung phòng chống tội phạm vị thành niên nói riêng, năm qua nhiều nhà khoa học có quan tâm đặc biệt việc nghiên cứu lĩnh vực Nhiều công trình nghiên cứu báo khoa học tội phạm lứa tuổi vị thành niên công bố tạp chí như: Xã hội học, tâm lý học, tội phạm học…Nhiều kiến nghị nhà khoa học sách, pháp luật việc phòng chống tội phạm lứa tuổi vị thành niên quan tâm Trong năm qua, nhiều sinh viên trường đại học, học viên cao học nghiên cứu sinh trường đại học viện nghiên cứu chọn đối tượng vị thành niên phạm tội để làm đề tài nghiên cứu Qua số tài liệu tác giả thu thập thấy từ trước đến có đề tài nghiên cứu lĩnh vực tội phạm đặc biệt tội phạm vị thành niên chủ yếu đề tài nghiên cứu tâm lý học, tội phạm học xã hội học chưa có nhiều nghiên cứu tiếp cận theo hướng công tác xã hội phòng ngừa trẻ vị thành niên phạm tội, có có nghiên cứu phòng chống vị thành niên phạm tội; biện pháp can thiệp đa phần can thiệp sau trẻ phạm tội, nặng mặt trừng trị, đồng thời chưa có nghiên cứu phòng ngừa vị thành niên phạm tội dựa vào cộng đồng chưa có nghiên cứu địa bàn cụ thể Đề tài nghiên cứu: “ Phòng ngừa vị thành niên phạm tội dựa vào cộng đồng” (Nghiên cứu trường hợp xã Nghi Phú- Thành phố Vinh- Nghệ An), vấn đề nghiên cứu hoàn toàn nhận thấy số điểm khác biệt đề tài nghiên cứu vị thành niên phạm tội trước sau: Thứ nhất, khác biệt khách thể nghiên cứu, nghiên cứu tiến hành với cộng đồng xã Nghi Phú Thứ hai, đối tượng nghiên cứu, nghiên cứu tập trung đến việc phòng ngừa trẻ vị thành niên phạm tội cụ thể loại trừ yếu tố nguy cơ, tạo môi trường an toàn cho trẻ Thứ ba, hoạt động trợ giúp cho nhóm đối tượng xây dựng cách khai thác, sử dụng nguồn lực có sẵn cộng đồng Ý nghĩa nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa khoa học Thứ nhất, nghiên cứu ứng dụng số lý thuyết, chức công tác xã hội, tiếp cận dựa vào cộng đồng để miêu tả, lý giải thực hành công tác xã hội nhóm đối tượng đặc thù trẻ vị thành niên Thứ hai, nghiên cứu tích hợp số luận điểm từ ngành khoa học xã hội học tội phạm, tâm lý học tội phạm để làm sở lý luận cho đề tài Thứ ba, kết nghiên cứu góp phần hoàn thiện tiếp cận dựa vào cộng đồng để phòng ngừa vị thành niên phạm tội thông qua hoạt động thực hành nghề nghiệp chuyên biệt 3.2 Ý nghĩa thực tiễn ● Đối với địa phương Cải thiện tình trạng vị thành niên phạm tội, Chính quyền xã thấy ưu điểm hạn chế phương án hành động, hoạt động dành cho trẻ vị thành niên, đồng thời có học kinh nghiệm xây dựng chiến lược can thiệp tương lai ● Với trẻ vị thành niên: Các em hỗ trợ nhằm cải thiện nhận thức, thấy rõ thực trạng vấn nạn mình, nguyên nhân hệ xảy em vi phạm pháp luật, từ hình thành hành vi tốt ● Với gia đình có vị thành niên cộng đồng: Qua nghiên cứu, gia đình cộng đồng có thay đổi tích cực cách đánh giá, nhìn nhận hành động nhằm cải thiện, phòng ngừa tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội, giúp gia đình thực vai trò giáo dục, bảo vệ, quan tâm chăm sóc trẻ em, tạo môi trường an toàn cho trẻ Nghiên cứu giúp cộng đồng có nhận thức vấn đề phòng ngừa trẻ VTN phạm tội, giúp họ nhận thức có hành động cụ thể để chung tay tạo nên cộng đồng an toàn cho trẻ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tìm cách thức để liên kết hệ thống nguồn lực cộng đồng nhằm phòng ngừa trẻ vị thành niên phạm tội xã Nghi Phú- Thành phố Vinh- Nghệ An, giúp giảm thiểu yếu tố rủi ro phạm tội tạo môi trường an toàn, lành mạnh cho trẻ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu • Mô tả thực trạng tội phạm phòng ngừa tội phạm xã Nghi Phú, TP Vinh, Nghệ An • Xác định yếu tố nguy dẫn đến trẻ có hành vi phạm pháp • Đánh giá hệ thống nguồn lực cộng đồng xã Nghi Phú để xây dựng kế hoạch phòng ngừa rủi ro phạm tội • Đề xuất hoạt động liên kết hệ thống nguồn lực dựa vào cộng đồng nhằm phòng ngừa tội phạm địa bàn xã Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Phòng ngừa vị thành niên phạm tội dựa vào cộng đồng ( Nghiên cứu trường hợp xã Nghi Phú- Thành phố Vinh- Tỉnh Nghệ An) 5.2 Khách thể nghiên cứu  Trẻ vị thành niên sống điều kiện rủi ro phạm tội cao, có khả dẫn đến vị thành niên phạm tội  Các trẻ VTN phạm tội  Gia đình số trẻ vị thành niên có rủi ro cao, có khả phạm tội  Các hệ thống cộng đồng: Tổ chức xã hội, thiết chế tôn giáo, nhà trường, doanh nghiệp đóng địa bàn xã 5.3 Phạm vi nghiên cứu ● Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào liên kết nguồn lực cộng đồng để giảm thiểu yếu tố nguy giúp trẻ vị thành niên không bước vào đường phạm tội ● Phạm vi địa bàn nghiên cứu: • Phạm vi không gian: xã Nghi Phú- TP Vinh- Tỉnh Nghệ An • Phạm vi thời gian: khảo sát từ tháng 3/2014 – 8/2014 Câu hỏi nghiên cứu - Mức độ rủi ro phạm tội vị thành niên xã Nghi Phú nào? - Những nhu cầu cần đáp ứng cho hoạt động phòng ngừa trẻ vị thành niên phạm tội? - Những hệ thống nguồn lực cộng đồng sử dụng để phòng ngừa rủi ro vị thành niên phạm tội? - Làm để liên kết nguồn lực cộng đồng nhằm phòng ngừa vị thành niên phạm tội? Giả thuyết nghiên cứu - Trẻ vị thành niên địa bàn xã Nghi Phú đứng trước rủi ro phạm tội cao như: thiết chế gia đình không bền vững; thất học; lao động sớm; thời gian rỗi nhiều; lui tới đến khu cảnh báo, nhiều rủi ro; nhiều nhóm đối tượng có hành vi phạm pháp bị xử lý quay trở lại địa phương chưa có dấu hiệu tiến - Trẻ vị thành niên địa bàn xã cần đáp ứng nhu cầu giảm thiểu yếu tố nguy để có môi trường an toàn, lành mạnh - Cộng đồng nơi có nhiều nguồn lực để phòng ngừa vị thành niên phạm tội như: Chính quyền xã, Cán xóm, nhà trường, vị chức sắc tôn giáo, doanh nghiệp đóng địa bàn xã Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phƣơng pháp phân tích tài liệu ◦ Các sách chuyên khảo nghiên cứu khoa học học giả vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu ◦ Các nguồn tài liệu sử dụng để phân tích: Các chương trình, định, báo cáo bảo vệ, chăm sóc trẻ em Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, báo cáo tình hình kết hoạt động công tác phòng chống tội phạm công an xã Nghi Phú; báo cáo công tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em, báo cáo việc rà soát thực sách người khuyết tật ủy ban xã Nghi Phú, biên họp xóm; báo cáo nhà trường… Sử dụng phương pháp nhằm mục đích nắm rõ số liệu số trẻ vị thành niên địa bàn cụ thể: số trẻ có hành vi vi phạm pháp luật, số trẻ đứng trước rủi ro phạm tội cao; hoạt động thực nhằm hỗ trợ nhóm trẻ có rủi ro phạm tội; đồng thời thông qua tài liệu xã nắm kết triển khai hoạt động, nắm ưu điểm hạn chế từ đưa kế hoạch can thiệp Sử dụng chuyên khảo đề tài nghiên cứu có liên quan để có nhìn tổng quan vấn đề nghiên cứu, đồng thời sử dụng để đưa so sánh đối chứng với vấn đề luận văn 8.2 Phƣơng pháp quan sát Môi trường quan sát: Trong nghiên cứu tác giả tiến hành quan sát môi trường chính: quan sát hộ gia đình, trường học địa điểm có rủi ro phạm tội như: quán game, quán bi-a, địa điểm nhiều trẻ tụ tập thành nhóm Mục đích phương pháp quan sát: - Quan sát môi trường sống, sinh hoạt nhóm trẻ hộ gia đình nhằm tìm hiểu thực trạng, điều kiện sống, hoàn cảnh, mối quan hệ trẻ - Quan sát trường học nhằm tìm hiểu thực trạng học tập, sinh hoạt, mức độ hòa đồng em, mối quan hệ nhóm học sinh với thầy cô bạn bè Đặc biệt mối quan hệ trẻ ngoan với trẻ có hành vi phạm tội - Quan sát địa điểm dễ dẫn đến rủi ro phạm tội để tìm hiểu xem mức độ lui tới, thời gian số lần trẻ đến tụ điểm Đồng thời tìm hiểu hành động trẻ thực 8.3 Phƣơng pháp vấn sâu Số lượng vấn sâu tiến hành: 28 vấn sâu Cơ cấu mẫu vấn sâu: STT Đối tƣợng Số lƣợng Cơ cấu mẫu Trẻ vị thành niên có rủi ro - 03 học sinh THPT có rủi ro phạm tội cao phạm tội - 02 học sinh THCS có rủi ro phạm tội Trẻ vị thành niên vi - học sinh THPT - gia đình có phạm tội phạm pháp luật Gia đình có trẻ vị thành niên - gia đình có có rủi ro phạm tội Giáo viên - 02 giáo viên THPT - 02 giáo viên THCS Cán (xã, thôn) - cán xã - xóm trưởng - cán phụ trách đoàn xóm Doanh nghiệp - chủ doanh nghiệp Chức sắc tôn giáo - 02 cha đạo Mục đích phương pháp vấn sâu: Thu thập thông tin thực trạng đời sống trẻ địa bàn xã, thực trạng rủi ro phạm tội trẻ vị thành niên, nắm rõ yếu tố ảnh hưởng đến việc trẻ vi phạm pháp luật Xác định nhu cầu cần đáp ứng nhằm hỗ trợ cho nhóm trẻ biện pháp phòng ngừa vị thành niên phạm tội đồng thời xác định nguồn lực có sẵn cộng đồng có tiềm khả tham gia vào trình phòng ngừa vị thành niên phạm tội 8.4 Phƣơng pháp thảo luận nhóm tập trung Số lượng nhóm: 04 nhóm (Từ đến người/nhóm) Bao gồm nhóm sau: - Nhóm trẻ vị thành niên (Trẻ VPPL trẻ có nguy cơ): 06 người/nhóm - Nhóm PHHS (Thảo luận với nhóm mẹ học sinh): 06 người/nhóm - Nhóm cán (Xã, thôn): 06 người/nhóm - Nhóm giáo viên (Giáo viên trường THPT HHT): 04 người/nhóm 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các tài liệu nƣớc: Nguyễn Văn Cảnh (2011), Giáo trình tội phạm học, NXB CAND, Hà Nội Phạm Huy Dũng chủ biên (2006), Bài giảng công tác xã hội- Lý thuyết thực hành công tác xã hội trực tiếp, Đại học Thăng Long, Nxb Đại học sư phạm Tô Duy Hợp- Lương Hồng Quang (2000), phát triển cộng đồng lý thuyết vận dụng, Nxb văn hóa- thông tin Hà Nội Trương Thị Khánh Hà (2013), Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB ĐHQGHN Nghiên cứu xã hội học (1996), Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Thị Oanh (2000), Phát triển cộng đồng, Khoa phụ nữ học, Đại học Mở bán công TP Hồ Chí Minh Hoàng Phê chủ biên (1997), từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Phạm Văn Quyết- Nguyễn Quý Thanh (2001), phương pháp nghiên cứu Xã hội học, Nxb đại học quốc gia Hà Nội Trịnh Văn Tùng, tổng thuật từ AKOUN ANDRE’ ANSART piere, từ điển xã hội học (1999) (Dictionnaire de sociologie), Paris, NXb Le Robert Sevil 10 Trịnh Văn Tùng, tổng thuật lý thuyết nhu cầu từ lý thuyết nhu cầu A.Maslow 11 Trần Mạnh Tường, Từ điển Anh- Việt, Đại học Oxford, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 11 12 Nguyễn Tiệp (1999), Công tác xã hội với trẻ em làm trái pháp luật, NXB LĐXH, Hà Nội 13 Nhiều tác giả: Tài liệu tham khảo công tác với trẻ em làm trái pháp luật (1999), UB bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển (Radda Barnen) 14 Nguyễn Kim Liên (2010), Giáo trình phát triển cộng đồng, NXB LĐXH, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm (2001), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 16 Một số văn bản, tài liệu quan trọng công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em (2008), Sở LĐTBVXH Nghệ An; lưu hành nội bộ; Nghệ An 17 Thực trạng giải pháp phòng ngừa trẻ em NCTN LTPL cộng đồng dân cư theo chức lực lượng CS QLHC TTXH (2013), tài liệu hội thảo, Hà Nội 18 Bộ lao động- thương binh xã hội, Unicef, (2009), Thuật ngữ bảo vệ trẻ em, NXB Thời Đại 19 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007),Gia đình học, NXB Lý luận trị, Hà Nội 20 Tổ chức quốc tế phục vụ Cộng đồng Gia đình, Trường cán lao động Xã hội- Việt Nam (1996), Tài liệu tập huấn Hỗ trợ tâm lý xã hội cho người dễ bị tổn thương, phần II 21 Trung tâm nghiên cứu đào tạo phát triển cộng đồng ( Tháng 3- 2008), Tài liệu tập huấn đào tạo giảng viên phát triển cộng đồng 22 UBND xã Nghi Phú, báo cáo rà soát việc thực sách người khuyết tật năm 2013 23 UBND xã Nghi Phú, báo cáo công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa bàn xã Nghi Phú năm 2011, 2012, 2013 24 UBND xã Nghi Phú, Vai trò Cấp ủy, quyền xây dựng mô hình quản lý giáo dục trẻ em người chưa thành niên làm trái pháp luật cộng đồng dân cư học kinh nghiệm đạo thực mô hình địa bàn xã Nghi Phú, 2012 12 25 UBND xã Nghi Phú, Báo cáo tình hình kết hoạt động công tác phòng chống tội phạm địa bàn xã Nghi Phú năm 2012, 2013 II Các tài liệu nƣớc ngoài: 26 Mary Ann Forgey & Carol S Cohen Thực hành công tác xã hội chuyên nghiệp, sách dịch, Đại học mở- bán công TP Hồ Chí Minh 27 Malcolm Payne Lý thuyết công tác xã hội đại Nxb Lyceum Books, INC 5758 S.Blackstone Avenue, Chicago Người dịch: Th.s Trần Văn Kham 28 Anthony Yeo (2005), bàn tay giúp đỡ, Nxb trẻ Người dịch: Lan Khuê, hiệu đính: Trịnh Chiến III Tài liệu trực tuyến: 29 Theo cổng thông tin điện tử Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Nghệ An, Nghệ An tăng cường thực sách, pháp luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em thời gian tới, http://sldtbxhnghean.gov.vn/VN/News.aspx?tabmid=11&tabid=1093, cập nhật ngày 24/05/2012 30 Theo cổng thông tin đài tiếng nói Việt Nam, Bùng phát trẻ chưa thành niên phạm tội, http:// vov.vn/ Phap-luat/Bung-phat-tre-chua-thanh-nien-phamtoi/97246.vov), cập nhật ngày 12/10/2010 31 Theo báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, Nhức nhối tình trạng vi phạm pháp luật trẻ vị thành niên, http:// www cpv org vn/ cpv/ Modules/ News/ News Detail aspx? co_id=30091&cn_id=342948, cập nhật ngày 01/06/2009 32 Theo cổng thông tin điện tử Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Hải Dương, Nét công tác quản lý giáo dục trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật Hải Dương, http://soldtbxh.haiduong.gov.vn/cacchinhsach/baovetreem/Pages/net-moitrong-cong-tac-quan-ly-giao-duc-tre-vi-thanh-nien-vi-pham-phap-luat-tai-haiduong.aspx 33 Trang điện tử sơ đồ, https://www.google.com/maps/place 13 14 15

Ngày đăng: 09/09/2016, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan