1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích một số sai lầm của học sinh lớp 12 khi ứng dụng đạo hàm để giải toán và cách khắc phục

24 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 522,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN TÍCH MỘT SỐ SAI LẦM CỦA HỌC SINH LỚP 12 KHI ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ GIẢI TOÁN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Người thực hiệ

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT LÊ LỢI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

PHÂN TÍCH MỘT SỐ SAI LẦM CỦA HỌC SINH LỚP 12

KHI ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ GIẢI TOÁN VÀ

CÁCH KHẮC PHỤC

Người thực hiện: Đỗ Thị Hồng Hạnh Chức vụ: Hiệu trưởng

SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Toán

THANH HOÁ - NĂM 2017

Trang 2

MỤC LỤC

Phần 2: Nội dung

Chương I: Cơ sở lí luận

2

2

1.2 Tính chất của các hàm số đồng biến, nghịch biến 2

1.6 Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số 3

1.7 Về phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số 3

Chương III: Biện pháp thực hiện và kết quả của đề tài 4

1 Phân tích những sai lầm thông qua một số ví dụ minh họa 6

1.3 Sai lầm khi giải các bài toán liên quan tới đạo hàm 9

1.4 Sai lầm khi giải các bài toán liên quan tới cực trị của hàm số 10

1.5 Sai lầm khi giải bài toán tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất

của hàm số

13 1.6 Sai lầm khi viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số 15

Phần 3: Kết luận và kiến nghị 18

Trang 3

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài.

Trong chương trình toán phổ thông, đạo hàm là một khái niệm rất quan trọng,nội dung ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số có một vị trí đặc biệtquan trọng, chiếm hầu hết số tiết có trong chương trình Giải tích lớp 12 Đạo hàm làmột công cụ để giải quyết rất nhiều bài toán trong các đề thi THPT QG cũng nhưtrong các đề thi học sinh giỏi của các tỉnh

Mặc dù ứng dụng của đạo hàm rộng như vậy, nhưng trong quá trình giảng dạytôi nhận thấy các em học sinh hay gặp khó khăn đến việc vận dụng đạo hàm để giảiquyết các tình huống trong các bài toán khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Các em thườnghay mắc những sai lầm do không hiểu rõ bản chất của các kiến thức liên quan đếnđạo hàm Ví dụ, khi mới học về cực trị, học sinh thường hiểu rằng cực đại của hàm sốluôn lớn hơn cực tiểu; hay mặc định cực đại là giá trị lớn nhất của hàm số

Từ thực trạng trên, để giúp học sinh nắm chắc các kiến thức về đạo hàm, có kỹnăng ứng dụng đạo hàm để giải các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số, tôi chọn

đề tài "Phân tích một số sai lầm của học sinh lớp 12 khi ứng dụng đạo hàm để giải

toán và cách khắc phục "

II Mục đích nghiên cứu.

Chỉ ra cho học sinh thấy những sai lầm thường mắc phải Qua đó, học sinhhiểu đúng bản chất của vấn đề

Bồi dưỡng cho học sinh về phương pháp, kỹ năng giải toán Qua đó học sinhnâng cao khả năng tư duy, sáng tạo

III Đối tượng nghiên cứu.

Các bài toán liên quan đến đạo hàm và ứng dụng của đạo hàm để giải toán giảitích lớp 12

IV Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp điều tra

- Phương pháp đối chứng

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu

PHẦN 2: NỘI DUNG

Trang 4

1 Nội dung chương trình (Chương I - Giải tích 12 - Ban cơ bản)

Học sinh cần nắm được một số vấn đề sau đây (liên quan đến nội dung vàphạm vi nghiên cứu của đề tài)

1.1 Định nghĩa về tính đơn điệu của hàm số:

+ Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng K nếu với mọi x1, x2 thuộc K,

x1 < x2  f(x1) < f(x2)

+ Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng K nếu với mọi x1, x2 thuộc K,

x1 < x2  f(x1) > f(x2)

1.2 Tính chất của các hàm số đồng biến, nghịch biến:

+ Nếu f(x) và g(x) là hai hàm số cùng đồng biến (hoặc nghịch biến) trên D thìtổng f(x) + g(x) cũng là hàm số đồng biến (hoặc nghịch biến) trên D Tính chất nàynói chung không đúng với hiệu f(x) - g(x)

+ Nếu f(x) và g(x) là hai hàm số dương, cùng đồng biến (hoặc nghịch biến)trên D thì tích f(x)g(x) cũng là hàm số đồng biến (hoặc nghịch biến) trên D Tính chấtnày nói chung không đúng với tích f(x)g(x) khi f(x) và g(x) là hai hàm số không cùngdương trên D

+ Nếu  không nguyên thì công thức (*) chỉ đúng khi u nhận giá trị dương

1.4 Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số:

+ Định lí: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trong khoảng K

(Kí hiệu K là khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng)

a Nếu f '(x) > 0 với  x K thì hàm số f(x) đồng biến trên K

b Nếu f '(x) < 0 với  x K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K

c Nếu f '(x) = 0 với  x K thì hàm số f(x) không đổi trên K

* Quy tắc 1 để xét tính đơn điệu của hàm số là điều kiện đủ chứ không phảiđiều kiện cần

Định lí mở rộng: nếu hàm số y = f(x) xác định và có đạo hàm trên K, f x'( )³ 0 ('( ) 0

f x £ ), x K và dấu "=" xảy ra chỉ tại hữu hạn điểm thuộc K thì hàm số y = f(x)

Trang 5

1.5 Quy tắc tìm điểm cực trị của hàm số:

+ Định lí 1: Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng K = (x0  h x; 0 h) và cóđạo hàm trên K hoặc trên K\ x0 , với h > 0

a Nếu f '(x) > 0 trên khoảng (x0 h x; 0) và f '(x) < 0 trên khoảng (x x0; 0h)

thì x0 là một điểm cực đại của hàm số f(x)

b Nếu f '(x) < 0 trên khoảng (x0 h x; 0) và f '(x) > 0 trên khoảng (x x0; 0h)

thì x0 là một điểm cực tiểu của hàm số f(x)

+ Định lí 2: Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm cấp hai trong khoảng

(x h x; h , với h > 0 Khi đó: )

a Nếu f '(x0) = 0, f ''(x0) > 0 thì x0 là điểm cực tiểu

b Nếu f '(x0) = 0, f ''(x0) < 0 thì x0 là điểm cực đại

* Quy tắc 2 để tìm điểm cực trị của hàm số là điều kiện đủ chứ không phải điềukiện cần Do vậy, điều ngược lại nói chung không đúng

1.6 Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số:

* Nếu f x( ) m ,  x D (hay f x( ) M ,  x D) nhưng không

x0D f x: ( 0) m (hay x0D f x: ( 0) M) thì dấu "=" không xảy ra Khi đó, m (hayM) không phải là giá trị nhỏ nhất (hay giá trị lớn nhất) của hàm số f(x) trên miền D

* Khi tìm giá trị nhỏ nhất (hay giá trị lớn nhất) của hàm số f(x) trên miền D màchuyển sang xét giá trị nhỏ nhất (hay giá trị lớn nhất) của hàm số g(t) với phép đặt t =u(x) thì cần chuyển đổi điều kiện để được bài toán tương đương

1.7 Về phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số:

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số y = f(x):

+ Tiếp tuyến tại điểm M0(x0;y0)  (C) có phương trình: y = f '(x0).(x - x0) + y0 + Tiếp tuyến với (C) có hệ số góc k, đi qua điểm M1(x1;y1) có phương trình:

* Nếu điểm M1(x1;y1) nói trên thuộc (C) thì hệ số góc k vẫn thỏa mãn hệ (*,*).Trong trường hợp này, số tiếp tuyến có thể nhiều hơn 1 tiếp tuyến

2 Sai lầm thường gặp khi giải toán.

2.1 Sai lầm trong bài toán xét tính đơn điệu của hàm số, khi không nắm vữngđịnh nghĩa về tính đơn điệu của hàm số hay không chú ý tới các điểm tới hạn củahàm số

Trang 6

2.2 Sai lầm trong bài toán chứng minh bất đẳng thức, khi không nhớ chính xáctính đơn điệu của hàm số để vận dụng hoặc vận dụng sai tính chất của các hàm đồngbiến, nghịch biến.

2.3 Sai lầm trong việc giải các bài toán liên quan tới đạo hàm, khi vận dụngsai công thức tính đạo hàm hay hiểu sai công thức đạo hàm của hàm số lũy thừa với

số mũ thực

2.4 Sai lầm trong việc giải các bài toán liên quan tới cực trị của hàm số, khivận dụng sai về điều kiện để hàm số có cực trị hay điều kiện để hàm số đơn điệu trênkhoảng (a;b)

2.5 Sai lầm trong việc giải các bài tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm

số trên một miền D, khi chuyển đổi sang bài toán không tương đương

2.6 Sai lầm trong việc giải các bài toán viết phương trình tiếp tuyến đi qua mộtđiểm M1(x1;y1) thuộc đồ thị (C) của hàm số

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI

Trong thực tế, khi học sinh học chương I “Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và

vẽ đồ thị hàm số” thường gặp phải những khó khăn sau:

- Không nắm vững định nghĩa về tính đơn điệu của hàm số trên một khoảng,không hiểu chính xác về định nghĩa điểm tới hạn của hàm số

- Không nắm vững điều kiện để hàm số đơn điệu trên một khoảng

- Không nắm vững điều kiện để hàm số đạt cực trị tại một điểm x0

- Không nắm vững định nghĩa về giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm sốtrên một miền D

- Không nắm vững bản chất sự khác nhau giữa tiếp tuyến tại một điểm thuộc

đồ thị hàm số với tiếp tuyến kẻ từ một điểm đến đồ thị hàm số đã cho

CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ

NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

I Biện pháp thực hiện.

Để khắc phục những khó khăn mà học sinh thường gặp phải, khi nghiên cứu đềtài tôi đã đưa ra các biện pháp như sau:

1 Bổ sung, hệ thống những kiến thức cơ bản mà học sinh thiếu hụt.

- Phân tích kỹ các khái niệm, định nghĩa, định lí để học sinh nắm được bảnchất của các khái niệm, định nghĩa, định lí đó

- Đưa ra các ví dụ, phản ví dụ minh họa cho các khái niệm, định nghĩa, định lí

- So sánh giữa các khái niệm, các quy tắc để học sinh thấy được sự giống và khác nhau giữa chúng

Trang 7

- Chỉ ra các sai lầm mà học sinh dễ mắc phải

2 Rèn luyện cho học sinh về mặt tư duy, kĩ năng, phương pháp

- Thao tác tư duy: phân tích, so sánh,

- Kỹ năng: lập luận vấn đề, chọn phương án phù hợp để giải quyết vấn đề

- Phương pháp: phương pháp phân tích, tổng hợp, tìm đoán, loại trừ, quy lạ vềquen

3 Đổi mới phương pháp dạy học (Lấy học sinh làm trung tâm).

- Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với hoàn cảnh thực tế

- Tạo hứng thú, đam mê, yêu thích môn học cho học sinh

- Sử dụng phương tiện dạy học, thiết bị dạy học nhằm làm cho bài giảng sinhđộng hơn, bớt khô khan và học sinh không cảm thấy nhàm chán Chẳng hạn sử dụngbảng phụ, phiếu học tập, sử dụng giáo án điện tử kết hợp với việc trình chiếu đồ thịhàm số, các hình vẽ, hình động liên quan trực tiếp tới bài giảng

4 Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá.

- Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm khách quan với 4 mức độ nhận thức:nhận biết - thông hiểu - vận dụng thấp - vận dụng cao

- Giáo viên đánh giá học sinh

- Học sinh đánh giá học sinh

5 Giáo viên có phương pháp dạy học, hình thức dạy học sao cho phù hợp

với từng loại đối tượng học sinh, chỉ ra cho học sinh những sai lầm thường mắcphải khi giải các bài toán về ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - bàitoán liên quan Hướng dẫn cho học sinh tự học, tự làm bài tập

6 Phân dạng bài tập và phương pháp giải.

- Hệ thống kiến thức cơ bản

- Phân dạng bài tập và phương pháp giải

- Đưa ra các bài tập tương tự, bài tập nâng cao

- Sau mỗi lời giải cần có nhận xét, củng cố và phát triển bài toán, suy ra kếtquả mới, bài toán mới Như vậy học sinh sẽ có tư duy linh hoạt và sáng tạo

II Nghiên cứu thực tế.

1 Phân tích những sai lầm thông qua một số ví dụ minh họa.

1.1 Sai lầm khi xét tính đơn điệu của hàm số.

* Các em thường mắc phải sai lầm khi không nắm vững định nghĩa về tính đơn điệu của hàm số.

Ví dụ minh họa 1:

Trang 8

Xét tính đơn điệu của hàm số:   

1 ( )

Suy ra: Hàm số đồng biến trên từng khoảng (- ¥ -; 1) và ( 1;- +¥ )

* Nhiều khi các em không chú ý đến các điểm tới hạn của hàm số, vì vậy việc xét dấu của đạo hàm y' sẽ bị sai.

Trang 9

Ta có: ' 1 2

4

x y

ë û giá trị của hàm số giảm từ -3 xuống - 1 ??? Thực ra ở đây - 2 không phải

là điểm tới hạn của hàm số

Lời giải đúng là:

Tập xác định: D = - [ 2; 2] Ta có: ' 1 2

4

x y

x

y ' + 0

-y

Suy ra: hàm số đồng biến trên khoảng ( 2; 2)- và nghịch biến trên khoảng ( 2; 2)

1.2 Sai lầm khi chứng minh bất đẳng thức.

* Khi sử dụng tính đơn điệu của hàm số để chứng minh bất đẳng thức, học sinh thường mắc phải sai lầm là không nhớ chính xác định nghĩa tính đơn điệu của hàm số để vận dụng.

Ví dụ minh họa 3: (Bài tập 5, trang 10, sách giáo khoa giải tích 12 - ban cơ bản)

Chứng minh rằng: tanx > x, với 0;

Trang 10

Một số học sinh trình bày như sau:

Phân tích: Lời giải trên có vẻ đúng, vậy sai lầm nằm ở đâu(?) Sau khi kết luận f(x)

đồng biến trên khoảng 0;

Một số học sinh trình bày như sau:

Xét các hàm số f(x) = x, g(x) = ex là các hàm đồng biến trên ¡ Suy ra hàm số h(x) =x.ex là tích của hai hàm đồng biến nên cũng đồng biến trên ¡ Suy ra, từ x > - 1 Þ

h(x) > h(-1) hay x e. x 1

e

> -

Phân tích:

Trang 11

Lời giải trên sai lầm ở chỗ: tích của hai hàm đồng biến là một hàm đồng biến chỉđúng khi hai hàm đó dương (!)

Lời giải đúng là:

Xét hàm số f(x) = x.ex, ta có f '(x)= ex(x+1) ³ 0," ³ - x 1, dấu "=" xảy ra chỉ tại x= -1

Suy ra, hàm số đồng biến trên nửa khoảng [ - 1;+¥ ) Từ x > - 1 Þ f(x) > f(-1) hay

1.3 Sai lầm khi giải các bài toán liên quan tới đạo hàm.

* Sai lầm khi vận dụng các công thức tính đạo hàm.

Ví dụ minh họa 5: Tính đạo hàm của hàm số y = (2x+1)x.với 1 , 0

* Sai lầm khi tính đạo hàm của hàm số tại một điểm.

Các em hay mắc phải sai lầm ở dạng này là áp dụng công thức ( )u a '= a.u a-1 'u ,

Trang 12

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: 2( 1) 1

3

y = x + + hay 2 5

3 3

y = x +

Phân tích: Sai lầm ở đây là các em không chú ý đến điều kiện lũy thừa với số mũ

không nguyên thì cơ số phải dương Vì vậy, viết ( 1)- -13 là không đúng (!)

3

3 3

y =- x +

1.4 Sai lầm khi giải các bài toán liên quan tới cực trị của hàm số.

* Khi sử dụng quy tắc I để xét tính đơn điệu của hàm số các em quên rằng

đó là điều kiện đủ chứ không phải là điều kiện cần.

Quy tắc:

y'>0 , x " Î ( ; )a b Þ hàm số đồng biến trên khoảng (a;b)

y'<0 , x " Î ( ; )a b Þ hàm số nghịch biến trên khoảng (a;b)

Điều ngược lại nói chung là không đúng (!)

Ví dụ minh họa 7: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 - mx2 + x- 1đồng biến trên ¡

Một số học sinh trình bày như sau:

Trang 13

* Khi sử dụng quy tắc II để xác định cực trị của hàm số các em cũng quên

rằng đó chỉ là điều kiện đủ chứ không phải là điều kiện cần.

Quy tắc:

 0 0

0

'( ) 0 ''( ) 0

Điều ngược lại nói chung là không đúng (!)

Ví dụ minh họa 8: Cho hàm số y = f(x) = mx4 Tìm tất cả các giá trị của tham số m

Vậy lời giải trên sai ở đâu ???

Nhớ rằng, nếu x0 thỏa mãn 0 0

0

'( ) 0 ''( ) 0

Trang 14

Kết luận: Hàm số đạt cực đại tại x = 0 khi và chỉ khi m < 0.

Ví dụ minh họa 9: Cho hàm số y = f(x) = x4 + mx3+ 1 Tìm tất cả các giá trị củatham số m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 ?

Một số học sinh trình bày như sau:

4 4

m m

x

ì " Î ïïï

1

Trang 15

4 4

m m

x

ì " Î ïïï

Suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x = 0

 m > 0: Ta có y ' = x2(4x + 3m) , y ' = 0 Û x = 0 hoặc x = - 3

4

m

Lập bảng biếnthiên ta thấy y ' không đổi dấu qua x = 0 (nghiệm bội bậc chẵn) Do đó hàm số không

có cực trị tại x = 0

Kết luận: với m = 0 thì hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 0

1.5 Sai lầm khi giải bài toán tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số.

* Các em thường mắc sai lầm khi không nắm vững định nghĩa giá trị lớn nhất (GTLN) và giá trị nhỏ nhất (GTNN) của hàm số trên một miền D.

1

Trang 16

Phân tích: Sai lầm ở đây là chuyển bài toán không tương đương Giá trị nhỏ nhất của

hàm f(x) không trùng với giá trị nhỏ nhất của hàm g(t), " Î ¡ t

Có thể thấy ngay khi t = - 1 thì không tồn tại giá trị của x để cosx 1

cosx + = - 1 (!)

Trang 17

Phương trình tiếp tuyến y =- 9x - 5 là

tiếp tuyến tại A (nhận A làm tiếp điểm)

tất nhiên là kẻ từ A Nhưng vẫn có thể có

tiếp tuyến của đồ thị (C) đi qua A mà

không nhận A làm tiếp điểm

Bài tập 2: Xác định m để hàm số sau không có cực trị:

y = x2 2mx 3

x m

-Bài tập 3: Tìm cực trị của các hàm số sau:

a y = (7- x x) 3 +5 b y = cosx - sinx c y = sin2x

Bài tập 4: Xác định m để hàm số sau đạt cực trị tại x = 1:

y = 3 2 2

5 3

Ngày đăng: 16/08/2017, 14:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Sách giáo khoa Đại số và Giải tích 12 - Tác giả: Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn - Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả: "Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn -
Nhà XB: Nhàxuất bản Giáo dục
[2] Bài tập Đại số và Giải tích 12 - Tác giả: Vũ Tuấn, Trần Văn Hạo - Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả: "Vũ Tuấn, Trần Văn Hạo -
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục
[3] Sách giáo khoa Đại số và Giải tích 12 nâng cao - Tác giả: Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan - Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả: "Đoàn Quỳnh, NguyễnHuy Đoan -
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[4] Bài tập Đại số và Giải tích 12 nâng cao - Tác giả: Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm - Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả:" Nguyễn Huy Đoan, NguyễnXuân Liêm -
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[5] Các bài giảng luyện thi môn toán - Tác giả: Phan Đức Chính, Vũ Dương Thụy, Đào Tam, Lê Thống Nhất - Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả:" Phan Đức Chính, Vũ Dương Thụy,Đào Tam, Lê Thống Nhất -
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[6] Toán nâng cao Đại số và Giải tích 12 - Tác giả: Nguyễn Tuấn Khôi, Nguyễn Vĩnh Cận - Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả": Nguyễn Tuấn Khôi, Nguyễn VĩnhCận -
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
[8] Đề thi tuyển sinh môn Toán - Tác giả: Phan Đức Chính, Đăng Khải - Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả: "Phan Đức Chính, Đăng Khải
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[7] Báo Toán học tuổi trẻ - Nhà xuất bản Giáo dục Khác
[11] Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 10, 11, 12 của các tỉnh những năm trước.———— –––– Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w