Dãy số thời gian là một chuỗi các giá trị của một chỉ tiêu nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian.Có 2 loại dãy số thời gian: 1.1 Dãy số thời kỳ 1.2 Dãy số thời điểm... TRUNG BÌNH
Trang 3I DÃY SỐ THỜI GIAN VÀ
CẤU TRÚC CHUỖI THỜI
GIAN.
Trang 4Dãy số thời gian là một chuỗi các giá trị của một chỉ tiêu nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian.
Có 2 loại dãy số thời gian:
1.1 Dãy số thời kỳ
1.2 Dãy số thời điểm
Trang 5PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN LÀ GÌ?
Phân tích dãy số thời gian là nghiên cứu hành vi khuôn mẫu trong quá khứ của một biến số và sử dụng những thông tin này để dự báo những thay đổi trong tương lai
Trang 6THÀNH PHẦN DÃY SỐ THỜI GIAN
1.Thành phần xu thế 2.Thành phần mùa vụ 3.Thành phần chu kì 4.Thành phần bất quy tắc
Trang 7THÀNH PHẦN XU THẾ (TREND COMPONENT) :
Thành phần này thể hiện chiều hướng biến động, tăng hoặc giảm của hiện tượng nghiên cứu trong một thời gian dài.
Nguyên nhân của sự biến đổi có tính xu hướng có thể do lạm phát ,sự tăng dân số,tăng thu nhập cá nhân,thay đổi về công nghệ
Trang 8THÀNH PHẦN MÙA VỤ ( SEASONAL COMPONENT):
Thành phần này thể hiện biến động của chỉ tiêu nghiên cứu theo một quy luật nào đó giữa các thời điểm trong năm và lặp lại tương tự ở những năm kế tiếp
Biến động thời vụ thường do các nguyên nhân như điều kiện thời tiết, khí hậu ,tập quán xã hội, tín ngưỡng,…
Trang 9THÀNH PHẦN CHU KÌ (CYCLICAL COMPONENT)
Thành phần này thể hiện biến động của chuỗi thời gian theo một quy luật nào đó nếu xét trong một khoảng thời gian tương đối dài từ 2 10 năm
Tính chu kì bắt nguồn từ chu kì kinh doanh
Trang 10THÀNH PHẦN KHÔNG THEO QUY LUẬT (ERROR
Là những dao động bất thường hay những sai biệt
không dự đoán được chiều hướng trong dãy số thời gian
Loại biến đông này thường xảy ra trong thời gian ngắn
và gần như không lặp lại, do ảnh hưởng của thiên tai, động đất, nội chiến, chiến tranh…
Trang 12Mô hình cộng
Yt = St + Tt + Et
Mô hình nhân
Yt = St * Tt * Etlog Yt= log St +log Tt + log Et
Ngoài ra còn có mô hình “cộng-mở cộng”
Yt = Tt *(St + Et-1)
Trang 14II LÀM PHẲNG DỮ
LIỆU
Trang 15GIỚI THIỆU
Có nhiều chuỗi thời gian, ảnh hưởng của yếu tố ngẫu nhiên có thể rất lớn, làm lu mờ các yếu tố khác
đồ thị không thể hiện xu hướng một cách rõ rệt
Trang 16Do đó, để làm giảm hay triệt tiêu ảnh
hưởng của yếu tố ngẫu nhiên và vạch
rõ xu hướng của dãy số thời gian ta sử dụng kỹ thuật làm phẳng dữ liệu
Trang 17CÁC KHÁI NIỆM
Làm phẳng dữ liệu là kỹ thuật cơ bản thường dùng để loại yếu tố ngẫu nhiên khỏi chuỗi thời gian, để lại các thành phần mùa vụ, xu hướng
Trong một số trường hợp, nó cũng được dùng để loại
bỏ cả yếu tố ngẫu nhiên lẫn mùa vụ
Trang 20Trung bình trượt
Trang 21TRUNG BÌNH TRƯỢT
-Trung bình trượt là phương pháp thể hiện xu hướng đơngiản của dãy số thời gian được xây dựng trên cơ sở chorằng ảnh hưởng của yếu tố ngẫu nhiên ở một thời điểmnào đó sẽ bị hạn chế, loại trừ nếu giá trị ở thời điểm đóđược tính trung bình với các quan sát lân cận
- Đây là một trong những bước cơ bản trong phân tích dãy
số thời gian
- Mục đích là làm phẳng dữ liệu quá khứ để phục vụ chocông tác dự báo
Trang 22CÁC CÁCH TÍNH TRUNG BÌNH TRƯỢT
+Trung bình trượt đơn giản
+ Trung bình trượt trung tâm + Trung bình trượt kép
+ Trung bình trượt có trọng số
Trang 23TRUNG BÌNH TRƯỢT ĐƠN GIẢN
Trung bình trượt đơn giản là trung bình cộng của một nhóm
k điểm trượt (trung bình trượt trung tâm giản đơn cấp k
hay k MA)
Khi tiến hành TB trượt, m số quan sát đầu và cuối bị mất đi
Dãy số trung bình cân bằng và nằm ở trung tâm của dãy
Trang 28ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN SÁT CUỐI
Tuy nhiên khi tính bằng trung bình trượt đơn giản
sẽ mất đi m quan sát đầu và cuối
Không tính được một số giá trị đầu và cuối của
dãy số
Các giá trị cuối thường quan trọng cho dự báo, và
có thể tính như sau:
Tn+1 = (Tn-1+ Tn)/2
Trang 30TRUNG BÌNH TRƯỢT TRUNG TÂM
Mục đích có thể tính được trung bình trượt của với số điểm trượt bất kì như 2,4,6…
Khi nhóm điểm trượt là chẵn thì sau khi tính trung bình trượt, dãy số thu được sẽ không nằm ở trung tâm của dãy số ban đầu
Trang 31Trung bình trượt trung tâm kí hiệu là
2xk MA với k chẵn
Gồm 2 bước:
Tính trung bình trượt của một số chẵn các quan sát.
Tính trung bình trung tâm bằng cách lấy
trung bình của hai giá trị trung bình trượt
vừa tính.
Trang 33* Lựa chọn nhóm k điểm trượt bằng bao nhiêu?
Dữ liệu chu kì
Vd: chu kì 3 năm k=3, 6 Nhưng đòi hỏi dữ liệu thời
gian phải đủ lớn
Đối với dữ liệu quí k=4 hay bội số của 4
Dữ liệu tháng k=12 hay bội số 12
Trong trường hợp này cả yếu tố ngẫu nhiên và mùa vụ sẽ
bị loại bỏ
Trang 35TRUNG BÌNH TRƯỢT KÉP
Trung bình trượt kép là áp dụng trung bình trượt
trên một trung bình trượt khác
Trung bình trượt trung tâm là một dạng trung bình kép
Trang 363 x 3MA là trung bình trượt của 3 quan sát trên một trung bình trượt của 3 quan sát
T2 = (Y1+Y2+Y3)/3
T3 = (Y2+Y3+Y4)/3
T4 = (Y3+Y4+Y5)/3 T’3 = (T2+T3+T4)/3
Trang 370 50
SO SÁNH SỰ BIẾN THIÊN GIỮA DỮ LIỆU GỐC VÀ SỐ
Trang 38TRUNG BÌNH TRƯỢT CÓ TRỌNG SỐ
Trung bình trượt có trọng số là một dạng khác của trung bình trượt trong đó các quan sát được gắn với các trọng số
Trong đó trọng số lớn nhất được gắn trung tâm, các trọng
số khác giảm dần tính từ quan sát trung tâm
Trang 40YÊU CẦU TRÊN CÁC TRỌNG SỐ
Các trọng số đối xứng và có tổng bằng 1
j j
m
m
a a
Trang 43MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỦA TRUNG BÌNH CÓ TRỌNG
Mọi trung bình trượt đều là dạng đặc biệt của trung bình
Trang 45MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC PHƯƠNG PHÁP
Trung bình trượt đơn giản là TH đặc biệt của trung bình trượt có trọng số với các trọng số bằng nhau.aj= 1/k Là
dữ liệu để thực hiện bước thứ 2 của trung bình trượt
trung tâm và trung bình trượt kép
Trung bình trượt trung tâm là một trường hợp của TBT kép Trường hợp k chẵn và luôn là 2xkMA
2xkMA tương đương với 1MA có k+1 điểm trung bình
trượt có trọng số là 1/2k cho quan sát đầu và cuối và 1/k cho k-1 quan sát còn lại
Trang 46MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC PHƯƠNG PHÁP :
Trung bình trượt kép là 1 trường hợp của trung bình trượt có trọng số
ví dụ : 3x3MA tương ứng với TBT có 5 điểm với trọng
số là : 0.1111, 0.2222, 0.3333, 0.2222, 0.1111
Trang 47Microsoft Excel Worksheet
• Trung bình trượt trên số liệu về
“house sales”
Trang 48K= ? Thì tốt
Phương pháp nào thì tốt?
Trang 51III PHÂN RÃ THEO MÔ HÌNH CỘNG
Trang 54Bước 4:
Ước lượng sai số ngẫn nhiên bằng cách loại yếu tố mùa vụ
• là chỉ số mùa vụ của tháng j tương ứng với quan sát Yt
) (
ˆ
ˆt Dt S j t
) (
S
Trang 55Orig Data Trend-Cycle DeTrended
Trang 56 Xây dựng hàm hồi quy của Tttheo thời gian:
Trang 57Microsoft Excel
Worksheet
• Phân tích số liệu “house sales” dựa trên mô hình cộng
Trang 61IV PHÂN RÃ THEO MÔ HÌNH NHÂN
Trang 62Xét mô hình nhân: Y = T×S×E
Phân rã theo mô hình nhân gồm 4 bước
Trang 64Bước 3: Tính chỉ số mùa để lọc yếu tố Et
Tính chỉ số mùa vụ cho mỗi tháng bằng cách lấy giá trị trung bình của tất cả các tháng:
- Giả sử có nj giá trị cho tháng thứ j
Hiệu chỉnh chỉ số mùa bằng công thức sau:
Trang 65Bước 4: Tính Et
Sau khi đã tính được Chỉ số mùa đã hiệu chỉnh Tính Et bằng cách:
Et= Rt/ SIN
Trang 66 Xây dựng hàm hồi quy của Tttheo thời gian:
Trang 67• Phân tích số liệu “International airline” dựa
trên mô hình nhân
Microsoft Excel
Worksheet