1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án thăm dò khai thác nước công suất xin thăm dò 1.500m3ngày đêm tại Thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam

112 651 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 12,54 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5 Chương 1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, XÃ HỘI KHU VỰC THĂM DÒ 15 I.Tổng quan về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực thăm dò và các yếu tố có liên quan, ảnh hưởng đến nguồn nước, đến việc khai thác, sử dụng nước trên cơ sở các thông tin, số liệu thu được sau khi thực hiện thăm dò. 15 II.Các nội dung, thông tin, số liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, xã hội khu vực. 16 2.1.Vị trí hành chính, tọa độ các điểm góc khu vực thăm dò 16 2.2.Đặc điểm địa hình, địa mạo, khí tượng, thủy văn, hải văn khu vực thăm dò 17 2.3.Đặc điểm phân bố dân cư, mật độ dân số và các yếu tố kinh tế, xã hội 20 2.4.Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 21 III.Tổng hợp các vấn đề đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến nguồn nước, đến khai thác, sử dụng nước đã được làm rõ trong quá trình thực hiện thăm dò. ........21 Chương 2 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, KHỐI LƯỢNG THĂM DÒ ĐÃ THỰC HIỆN 23 I. Nội dung, phương pháp, khối lượng thăm dò đã thực hiện và các vấn đề liên quan, ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình thi công thăm dò. 23 II. Trình bày cụ thể các nội dung, thông tin, số liệu về việc thi công các hạng mục thăm dò, với các nội dung chủ yếu sau: 23 2.1. Thuyết minh, mô tả nội dung, phương pháp, thời gian, trình tự thực hiện, kết quả thi công từng hạng mục thăm dò 23 2.2 Đánh giá việc tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn, yêu cầu kỹ thuật và mức độ hoàn thành về nội dung, khối lượng, chất lượng từng hạng mục thăm dò so với phê duyệt 55 2.3. Thuyết minh cụ thể các nội dung, khối lượng thay đổi, điều chỉnh của từng hạng mục thăm dò so với phê duyệt 55 III. Tổng hợp, đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu thăm dò, mức độ tin cậy của các thông tin, số liệu thu được trong quá trình thăm dò được sử dụng để lập báo cáo và lập bảng tổng hợp nội dung, khối lượng thăm dò đã thực hiện 57 Chương 3 ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC THĂM DÒ 59 I.Tổng quan về đặc điểm nguồn nước dưới đất 59 II. Nội dung, thông tin, số liệu về đặc điểm nguồn nước dưới đất, hiện trạng khai thác nước dưới đất và các nguồn thải khu vực thăm dò 64 2.1 Thống kê, tổng hợp, đánh giá các thông tin, số liệu được cập nhật, bổ sung về đặc điểm nguồn nước dưới đất sau khi thực hiện thăm dò 64 2.2.Đặc điểm của nguồn nước dưới đất tại khu vực thăm dò 77 2.3.Hiện trạng khai thác nước dưới đất và các nguồn thải khu vực thăm dò 82 2.4.Đánh giá chất lượng nước của tầng chứa nước dự kiến khai thác 85 IV. Nhận xét, đánh giá những kết quả đạt được về đặc điểm nguồn nước dưới đất tại khu vực thăm dò 87 Chương 4 BỐ TRÍ SƠ ĐỒ KHAI THÁC VÀ TÍNH TOÁN TRỮ LƯỢNG 89 I. Tính toán thông số địa chất thủy văn 89 4.1. Tính toán thông số địa chất thuỷ văn theo tài liệu hút nước 89 4.2 Tính toán xác định các thông số địa chất thủy văn theo tài liệu thí nghiệm 91 4.3. Bố trí sơ đồ khai thác nước dưới đất 95 II. Tính toán mực nước hạ thấp cho phép 97 III. Tính toán trữ lượng và dự báo hạ thấp mực nước 99 IV. Dự báo xâm nhập mặn cho tầng chứa nước khai thác 100 Chương 5 ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH KHAI THÁC ĐẾN NGUỒN NƯỚC, MÔI TRƯỜNG, CÁC CÔNG TRÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC KHÁC VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 102 I. Tổng quan những ảnh hưởng của công trình khai thác nước dưới đất đến nguồn nước, môi trường và các công trình khai thác, sử dụng nước dưới đất đang hoạt động 102 II. Đánh giá những ảnh hưởng, tác động cụ thể của việc khai thác nước dưới đất tại công trình đến nguồn nước, môi trường, các công trình khai thác, sử dụng nước dưới đất khác đang hoạt động và đề xuất biện pháp giảm thiểu 102 Chương 6 THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT 106 6.1. Thiết kế công trình khai thác nước dưới đất 106 6.2. Thuyết minh, trình bày cụ thể phương án khai thác nước dưới đất 107 6.3. Thuyết minh, trình bày cụ thể phương án quan trắc, giám sát hoạt động khai thác nước dưới đất tại công trình 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111

Trang 1

MỤC LỤC

Chương 1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, XÃ HỘI KHU VỰC THĂM DÒ 15

I.Tổng quan về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực thăm dò và các yếu tố

có liên quan, ảnh hưởng đến nguồn nước, đến việc khai thác, sử dụng nước trên cơ sởcác thông tin, số liệu thu được sau khi thực hiện thăm dò 15

II.Các nội dung, thông tin, số liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, xã hội khu vực 16

2.1.Vị trí hành chính, tọa độ các điểm góc khu vực thăm dò 16

2.2.Đặc điểm địa hình, địa mạo, khí tượng, thủy văn, hải văn khu vực thăm dò

17

2.3.Đặc điểm phân bố dân cư, mật độ dân số và các yếu tố kinh tế, xã hội 20

2.4.Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 21

III.Tổng hợp các vấn đề đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến nguồn nước,đến khai thác, sử dụng nước đã được làm rõ trong quá trình thực hiện thăm dò .21

Chương 2 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, KHỐI LƯỢNG THĂM DÒ ĐÃ THỰC HIỆN 23

I Nội dung, phương pháp, khối lượng thăm dò đã thực hiện và các vấn đề liên quan,ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình thi công thăm dò 23

II Trình bày cụ thể các nội dung, thông tin, số liệu về việc thi công các hạng mụcthăm dò, với các nội dung chủ yếu sau: 23

2.1 Thuyết minh, mô tả nội dung, phương pháp, thời gian, trình tự thực hiện, kết quả thi công từng hạng mục thăm dò 23

2.2 Đánh giá việc tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn, yêu cầu kỹ thuật và mức độ hoàn thành về nội dung, khối lượng, chất lượng từng hạng mục thăm dò so với phê duyệt 55

2.3 Thuyết minh cụ thể các nội dung, khối lượng thay đổi, điều chỉnh của từng hạng mục thăm dò so với phê duyệt 55

III Tổng hợp, đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu thăm dò, mức độ tin cậy củacác thông tin, số liệu thu được trong quá trình thăm dò được sử dụng để lập báo cáo vàlập bảng tổng hợp nội dung, khối lượng thăm dò đã thực hiện 57

Chương 3 ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC THĂM DÒ 59

I.Tổng quan về đặc điểm nguồn nước dưới đất 59

Trang 2

II Nội dung, thông tin, số liệu về đặc điểm nguồn nước dưới đất, hiện trạng khai thácnước dưới đất và các nguồn thải khu vực thăm dò 64

2.1 Thống kê, tổng hợp, đánh giá các thông tin, số liệu được cập nhật, bổ sung về đặc điểm nguồn nước dưới đất sau khi thực hiện thăm dò 64

2.2.Đặc điểm của nguồn nước dưới đất tại khu vực thăm dò 77

2.3.Hiện trạng khai thác nước dưới đất và các nguồn thải khu vực thăm dò 82

2.4.Đánh giá chất lượng nước của tầng chứa nước dự kiến khai thác 85

IV Nhận xét, đánh giá những kết quả đạt được về đặc điểm nguồn nước dưới đất tạikhu vực thăm dò 87

Chương 4 BỐ TRÍ SƠ ĐỒ KHAI THÁC VÀ TÍNH TOÁN TRỮ LƯỢNG 89

I Tính toán thông số địa chất thủy văn 89

4.1 Tính toán thông số địa chất thuỷ văn theo tài liệu hút nước 89

4.2 Tính toán xác định các thông số địa chất thủy văn theo tài liệu thí nghiệm 91 4.3 Bố trí sơ đồ khai thác nước dưới đất 95

II Tính toán mực nước hạ thấp cho phép97

III Tính toán trữ lượng và dự báo hạ thấp mực nước 99

IV Dự báo xâm nhập mặn cho tầng chứa nước khai thác 100

Chương 5 ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH KHAI THÁC ĐẾN NGUỒN NƯỚC, MÔI TRƯỜNG, CÁC CÔNG TRÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC KHÁC VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 102

I Tổng quan những ảnh hưởng của công trình khai thác nước dưới đất đến nguồnnước, môi trường và các công trình khai thác, sử dụng nước dưới đất đang hoạt động

102

II Đánh giá những ảnh hưởng, tác động cụ thể của việc khai thác nước dưới đất tạicông trình đến nguồn nước, môi trường, các công trình khai thác, sử dụng nước dướiđất khác đang hoạt động và đề xuất biện pháp giảm thiểu 102

Chương 6 THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT 106

6.1 Thiết kế công trình khai thác nước dưới đất 106

6.2 Thuyết minh, trình bày cụ thể phương án khai thác nước dưới đất 107

6.3 Thuyết minh, trình bày cụ thể phương án quan trắc, giám sát hoạt động khai thác nước dưới đất tại công trình 108

Trang 3

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1 Phương pháp và khối lượng các dạng công tác chủ yếu đã thực hiện 8

Bảng 2 1 Khối lượng công tác địa vật lý 31

Bảng 2 2 Thống kê khối lượng đo địa vật lý 33

Bảng 2 3 Khối lượng công tác Địa vật lý đã thực hiện 39

Bảng 2 4 Bảng tổng hợp khối lượng khoan các lỗ khoan thăm dò 44

Bảng 2 5 Hút nước giật cấp ở các lỗ khoan 49

Bảng 2 6 Khối lượng các dạng công tác hút nước 50

Bảng 2 7 Khối lượng các loại mẫu đánh giá chất lượng nước 51

Bảng 2 8 Các chỉ tiêu phân tích ở các mẫu nước 51

Bảng 2 9 Nội dung, khối lượng đã thực hiện 56

Bảng 3 1 Kết quả phân tích mẫu nước 63 Bảng 3 2 Kết quả phân tích mẫu nước tại các lỗ khoan thăm dò 86

Bảng 4 1 Tính toán trữ lượng khai theo tài liệu hút nước thí nghiệm 94 Bảng 4 2 Hiệu suất giếng khai thác tính theo tài liệu hút nước giật cấp 95

Bảng 4 3 Tổng hợp lưu lượng các lỗ khoan thăm dò 96

Bảng 4 4 Mực nước hạ thấp tương ứng khi các lỗ khoan khai thác đồng thời 100

Bảng 6 1 Thông số khai thác của các giếng khoan ……….107

Trang 4

DANH MỤC HÌNH, ẢNH

Hình 1 1 Bản đồ vị trí thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm (từ Google earth) 15

Hình 1 2 Sơ đồ vị trí khu vực thăm dò nhìn từ google earth 16

Hình 2 1 Công tác đo vẽ, khảo sát thực địa 26 Hình 2 2 Sơ đồ bố trí các điện cực phát AB, điện cực thu MN và điểm đo O 27

Hình 2 3 Mô hình lát cắt địa điện 30

Hình 2 4 Sơ đồ phương pháp đo bốn cực Schlumberger 32

Hình 2 5 Bố trí tự động các khối vuông góc được sử dụng trong mô hình 35

Hình 2 6 Mặt cắt mô hình điện trở suất được xử lý từ phần mềm RES2DINV 36

Hình 2 7 Kết quả xử lý 1D từ phần mềm 1X1D.v3 đường cong đo sâu điện 37

Hình 2 8 Một số hình ảnh đo Địa vật lý 40

Hình 2 9 Mặt cắt đẳng ôm theo tài liệu đo sâu điện trở đối xứng 41

Hình 2 10 Mặt cắt địa chất phân tích theo tài liệu đẳng ôm 41

Hình 2 11 Lõi khoan thăm dò qua địa tầng các thành tạo đá vôi ở các lỗ khoan 43

Hình 2 12 Máy khoan và máy nén khí chuẩn bị khoan các lỗ khoan 43

Hình 2 13 Đo tọa độ vị trí các lỗ khoan 54

Hình 3 1 Ranh giới mặn nhạt tầng chứa nước khu vực nghiên cứu 64 Hình 3 2 Một số hình ảnh đo địa vật lý 76

Hình 3 3 Sơ đồ Địa chất thủy văn khu vực thăm dò 81

Hình 4 1 Đồ thị tính toán theo Jacob xác định thông số tầng chứa nước 90

Hình 4 2 Đồ thị hút nước thí nghiệm tại TD1 91

Hình 4 3 Đồ thị hồi phục mực nước tại TD1 91

Hình 4 5 Đồ thị hút nước thí nghiệm tại TD2 92

Hình 4 6 Đồ thị hồi phục mực nước tại TD2 92

Hình 4.8 Hút nước thí nghiệm tại TD3 92

Hình 4.9 Hút nước thí nghiệm tại lỗ khoan 4 93

Hình 4.11 Đồ thị hút nước tại LK 5 93

Hình 4.12 Đồ thị hút nước tại LK6 93

Hình 4.13 Đồ thị hút nước thí nghiệm tại LK7 94

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Thông tin của chủ đầu tư công trình thăm dò nước dưới đất:

Công ty TNHH Thương mại xây dựng Tân Phát Nam Hà có trụ sở tại khu đô thịLam Hạ, phường Lam Hạ, TP Phủ Lý tỉnh Hà Nam được thành lập theo chứng nhậnđăng ký doanh nghiệp số 0700753880 đăng ký lần đầu ngày 6 tháng 4 năm 2015 dophòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hà Nam cấp Công ty hoạt độngtheo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luật doanh nghiệp năm 2006 và điều lệ của Công

ty đã được UBND tỉnh Hà Nam phê chuẩn và các quy định hiện hành của Nhà nước.Công ty chịu sự quản lý trực tiếp và toàn diện về các mặt hoạt động của UBND tỉnh

Hà Nam, đồng thời chịu sự quản lý nhà nước của các cơ quan chuyên ngành khác theoqui định pháp luật Đây là một công ty đa ngành nghề với nhiều lĩnh vực hoạt động,kinh doanh, trong đó có lĩnh vực khai thác, xử lý và cung cấp nước

Một số ngành nghề chính có liên quan đến hoạt động của dự án thăm dò cung cấpnước như:

+ Khai thác, x lý v cung c p n ử lý và cung cấp nước à cung cấp nước ấp nước ước c

+ Xây d ng công trình k thu t dân d ng khác ựng công trình kỹ thuật dân dụng khác ỹ thuật dân dụng khác ật dân dụng khác ụng khác

+ L p ắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí ệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí ống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí t h th ng c p, thoát n ấp nước ước c, lò s ưởi và điều hoà không khí à cung cấp nước đ ều hoà không khí i v i u ho không khí à cung cấp nước

+ Bán buôn ô tô v xe có à cung cấp nước động cơ khác ng c khác ơ khác

+ Bán l ô tô con (lo i 12 ch ng i tr xu ng) ẻ ô tô con (loại 12 chỗ ngồi trở xuống) ại 12 chỗ ngồi trở xuống) ỗ ngồi trở xuống) ồi trở xuống) ởi và điều hoà không khí ống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí

+ Đại 12 chỗ ngồi trở xuống) i lý ô tô v xe có à cung cấp nước động cơ khác ng c khác ơ khác

+ Bán mô tô, xe máy

+ Đại 12 chỗ ngồi trở xuống) i lý, môi gi i, ớc đấp nước u giá

+ Bán buôn nhiên li u r n, l ng, khí v các s n ph m liên quan ệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí ắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí ỏng, khí và các sản phẩm liên quan à cung cấp nước ản phẩm liên quan ẩm liên quan

+ Bán buôn kim lo i v qu ng kim lo i ại 12 chỗ ngồi trở xuống) à cung cấp nước ặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí ại 12 chỗ ngồi trở xuống)

+ Bán buôn v t li u, thi t b l p ật dân dụng khác ệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí ết bị lắp đặt khác trong xây dựng ị lắp đặt khác trong xây dựng ắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí t khác trong xây d ng ựng công trình kỹ thuật dân dụng khác

+ V n t i h ng hóa b ng ật dân dụng khác ản phẩm liên quan à cung cấp nước ằng đường bộ đường bộ ng b ộng cơ khác

+ V n t i h ng hóa ật dân dụng khác ản phẩm liên quan à cung cấp nước đường bộ ng thu n i ỷ nội địa ộng cơ khác đị lắp đặt khác trong xây dựng a

+ B c x p h ng hóa ống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí ết bị lắp đặt khác trong xây dựng à cung cấp nước

+ D ch v l u trú ng n ng y ị lắp đặt khác trong xây dựng ụng khác ư ắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí à cung cấp nước

+ Nh h ng v các d ch v n u ng ph c v l u à cung cấp nước à cung cấp nước à cung cấp nước ị lắp đặt khác trong xây dựng ụng khác ăn uống phục vụ lưu động ống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí ụng khác ụng khác ư động cơ khác ng

Người đại diện pháp lý của công ty: ông Trần Văn Quán – Chủ tịch Hội đồng

Trang 6

thành viên kiêm giám đốc.

2 Căn cứ của việc thăm dò nước dưới đất

Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Phủ Lý có địa chỉ tại xã Thanh Hà, huyện ThanhLiêm, tỉnh Hà Nam là một đơn vị sử dụng nước lớn để sản xuất Hiện nay, do thực tiễnsản xuất bia yêu cầu nước sử dụng phải có chất lượng tốt, ổn định và tính chủ động,nên công ty cần sử dụng một lượng nước lớn Lâu nay lượng nước của công ty đượccấp bởi công ty Cổ phần cấp nước Hà Nam Đây là nguồn nước mặt được lấy từ sôngĐáy sau đó xử lý và cấp theo mạng cấp nước chung của thành phố Tuy nhiên thực tếsản xuất và cung cấp nước cho thấy, từ nguồn cấp này có những vấn đề nảy sinh, là:+ Chất lượng nước mặt biến động lớn (đục, ô nhiễm, thiếu về khối lượng…) nênảnh hưởng đến chất lượng nước cấp cho nhà máy Muốn sản xuất bia đạt yêu cầu thìchất lượng, trữ lượng nước phải tốt, đủ và tuân thủ quy trình nghiêm ngặt Bởi vậy saukhi được cung cấp nước từ nhà máy nước Hà Nam thì công ty vẫn phải có những biệnpháp xử lý lại nên gây tốn kém và thiếu sự chủ động Do chất lượng nước mặt không

ổn định nên việc xử lý nước đạt yêu cầu chất lượng nước đầu ra cũng không ổn định.+ Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn-Phủ Lý khó khăn trong việc chủ động nguồnnước và do đó sản xuất không thể chủ động được, ảnh hưởng đến sản lượng và chấtlượng bia

+ Giá thành cho 1 m3 nước cao, gây ảnh hưởng đến giá sản xuất bia

Bởi vậy phương án thăm dò khai thác nguồn nước ngầm có chất lượng, ổn định

cả về lưu lượng lẫn chất lượng, chủ động trong cung cấp, giá thành rẻ là một nhiệm vụquan trọng được ưu tiên của công ty bia Đây là vấn đề then chốt đối với nhà máy bia

Từ những vấn đề trên, Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Phủ Lý cần có thêm mộtlượng nước ổn định để duy trì nguồn cung cấp cho mọi hoạt động sản xuất của công

ty Lượng nước cung cấp cho công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Phủ Lý cần đảm bảo cácyêu cầu:

+ Đảm bảo chất lượng cho sản xuất bia về cả chất lượng lẫn trữ lượng

+ Lượng nước phải được cấp liên tục, không được ngắt quãng

+ Giá thành sản suất phải thấp nhất có thể để cạnh tranh với thị trường, phải cólợi về kinh tế trong việc sử dụng nước

Do vậy: Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Phủ Lý đã phối hợp với Công Ty TNHHThương mại xây dựng Tân Phát Nam Hà tiến hành các thủ tục pháp lý, kỹ thuật đểthăm dò đánh giá nguồn nước ngầm trong khu vực Kiện Khê Công ty đã gửi công văn

và hồ sơ thăm dò trình các Sở, Ban, Ngành xin phép thăm dò nước dưới đất khu vực

Trang 7

Thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam để cấp nước cho Công ty cổ phầnBia Sài Gòn Phủ Lý Công suất xin thăm dò là 1.500m3/ngày đêm

Trên cơ sở hồ sơ pháp lý và kỹ thuật, Công Ty TNHH Thương mại xây dựng TânPhát Nam Hà đã được UBND tỉnh Hà Nam cấp giấy phép thăm dò nước dưới đất phục

vụ sản xuất, ăn uống và sinh hoạt

Giấy phép thăm dò khai thác nước dưới đất số 66/GP-UBND của UBND tỉnh HàNam ký ngày 09 tháng 9 năm 2016 nêu rõ lưu lượng nước thăm dò là 1.500m3/ng vàthăm dò ở 12 lỗ khoan, dự kiến triển vọng có nước tốt để khai thác là 7 giếng khoan.Tất cả các giếng khoan thăm dò và khai thác đều nằm trong khu vực Kiện Khê

Mục đích thăm dò: Đánh giá chất lượng và trữ lượng nước dưới đất khu vực Thịtrấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, Hà Nam để xây dựng và lắp đặt công trình khaithác nước dưới đất phục vụ cấp nước cho Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Phủ Lý vớilưu lượng 1500 m3/ngày đêm

Phạm vi thăm dò: Trong khu vực thị trấn Kiện Khê, Thanh Liêm, Hà NamTầng chứa nước thăm dò: Tầng chứa nước khe nứt tuổi trias giữa hệ tầng ĐồngGiao (T2ađg) Đến nay các hạng mục thăm dò đã hoàn thành và mục tiêu thăm dò đã

đạt được kết quả tốt, chúng tôi lập báo cáo trình Sở Tài nguyên môi trường, Ủy bannhân dân tỉnh Hà Nam phê duyệt trữ lượng và cấp phép khai thác theo quy định củapháp luật

3 Khái quát các nội dung cơ bản của báo cáo

3.1 Về điều kiện địa lý, tự nhiên

Khu vực thăm dò nước dưới đất thuộc địa phận thị trấn Kiện Khê, huyện ThanhLiêm, tỉnh Hà Nam là vùng có địa hình tương đối bằng phẳng tiếp giáp với núi đá vôi.Địa hình vùng nghiên cứu tương đối phức tạp, đây là vùng tiếp giáp giữa đồng bằngsông Hồng và vùng đồi núi phía tây, là khu vực có địa hình tự nhiên lẫn nhân sinh.Phía tây khu vực nghiên cứu là vùng núi đá vôi tuổi Trias giữa hệ tầng Đồng Giao, cócao độ từ 80 đến 170m, các đỉnh núi khá nhọn Phía đông là vùng đồi núi thấp và đồngbằng châu thổ với được cấu tạo bởi các trầm tích Holocene, có cao độ từ 3- 8m Tuynhiên do quá trình khai thác đá vôi và quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng nên địa hìnhđịa mạo khu vực đã có một số thay đổi nhất định

Cũng như các tỉnh khác của đồng bằng châu thổ sông Hồng, vùng nghiên cứu cókhí hậu nhiệt đới gió mùa Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa khô và mùa mưa Chế

độ mưa, nắng của 2 mùa khác nhau và lượng nước mưa cung cấp cho khu vực chủ yếutrong mùa mưa

Trang 8

3.2 Về điều kiện xã hội

Mục tiêu phát triển kinh tế địa phương đến năm 2020 là: “Phát triển kinh tế - xãhội nhanh, hiệu quả, bền vững trên cơ sở chuyển đổi cơ cấu kinh tế, thực hiện côngnghiệp hoá, hiện đại hoá Nâng cao rõ rệt mức sống của nhân dân, phấn đấu đến năm

2020 là tỉnh công nghiệp, có mức GDP bình quân đầu người vượt mức trung bình củavùng đồng bằng sông Hồng”

Giáo dục, đào tạo ngày càng được xã hội hoá sâu rộng Tất cả các xã, thị trấn đều

có trường học kiên cố, cao tầng, nhiều xã có 3 - 4 trường Chất lượng giáo dục toàndiện được củng cố vững chắc cả về giáo dục, trí dục, đức dục, giáo dục quốc phòng vàpháp luật Đặc biệt, số học sinh ở cả ba cấp đạt kết quả cao qua các kỳ thi học sinh giỏităng đều qua các năm

3.3 Phương pháp và khối lượng thăm dò đã thực hiện

Để thực hiện mục tiêu thăm dò nước dưới đất với lưu lượng 1.500 m3/ng, chúngtôi đã tiến hành các hạng mục thăm dò với phương pháp và khối lượng thể hiện ở bảng

1 như sau:

Bảng 1 Ph ương pháp và khối lượng các dạng công tác ng pháp v kh i l à khối lượng các dạng công tác ối lượng các dạng công tác ượng các dạng công tác ng các d ng công tác ạng công tác

ch y u đã th c hi n ủ yếu đã thực hiện ếu đã thực hiện ực hiện ện

tính Khối lượng

1 Thu thập tài liệu và lập đề án

- Thu thập các tài liệu địa chất, địa chất thuỷ văn Báo cáo 04

3 Đo địa vật lý theo phương pháp đo sâu đối xứng Điểm 150

Đo địa vật lý theo phương pháp đo mặt cắt điện Điểm 300

4 Công tác khoan thăm dò và kết cấu giếng

- Khoan doa đường kính lớn thành giếng khai thác

Trang 9

TT Hạng mục công việc Đơn vị

3.4 Đặc điểm cơ bản nguồn nước dưới đất.

Tại khu vực thăm dò đã phát hiện nước ngầm nằm trong tầng chứa nước khe nứt,khe nứt – karst các thành tạo cacbonat hệ trias, hệ tầng Đồng Giao (t2ađg) Tầng chứa

nước khe nứt được phát hiện tại tất cả các lỗ khoan thăm dò bố trí theo hướng Tây Bắc– Đông Nam Kết quả thăm dò cho thấy trong khu vực thăm dò có trữ lượng nướcngầm tương đối lớn, chất lượng tốt (đánh giá cụ thể trong phần đánh giá chất lượng trữlượng nước ở phần sau)

Trong quá trình thăm dò, dựa trên số liệu theo dõi thực tế, đã lựa chọn 7/11 côngtrình lỗ khoan triển vọng để khoan doa làm giếng khai thác nước Các công trình được

ký hiệu công trình lần lượt là KT1, KT2, KT3, KT4, KT5, KT6 và KT7 (xem trên bản

đồ bố trí công trình) Riếng lỗ khoan KT6 được chọn làm giếng khoan dự phòng

3.5 Ảnh hưởng của công trình khai thác đến nguồn nước.

Khi khai thác nước, do hoạt động của công trình nên có thể tác động đến nguồnnước như sau:

- Ảnh hưởng đến trữ lượng tầng chứa nước: Khi khai thác một lượng nước là1.500 m3/ng sẽ được hút ra khỏi tầng chứa nước Nếu tầng nghèo nước, sẽ tạo ra mộtphếu hạ thấp mực nước gây ra những ảnh hưởng nhất định Đó là tốc độ vận động củanước trong đất đá tăng lên, chế độ chảy tầng sẽ chuyển sang chảy hỗn lưu hoặc chảyrối làm tăng khả năng hòa tan của các khoáng chất có trong đất đá và do đó làm thayđổi chất lượng của nước trong tầng

- Làm tăng khả năng trao đổi của nước của tầng với các thành phần ô nhiễm từbên ngoài: khi mực nước hạ thấp, do tăng gradien thủy lực nên làm tăng khả năng lôi

Trang 10

kéo, thẩm thấu của chất bẩn, chất ô nhiễm vào tầng chứa nước.

- Thay đổi đặc điểm thủy địa hóa của nước trong tầng chứa

Trong quá trình khai thác nước, do lượng nước được hút ra lớn nên sẽ gây ra sự

hạ thấp mực nước không chỉ tại công trình khai thác mà cả trên một diện tích rộng Bởivậy việc khai thác cần tuân thủ chế độ và lưu lượng khai thác hợp lý Chế độ khai thác,lưu lượng khai thác ở mỗi công trình sẽ được thể hiện ở phần sau để đảm bảo nhữngtác động đến trữ lượng nước dưới đất nằm trong phạm vi cho phép, không làm ảnhhưởng đến môi trường, suy thoái tài nguyên nước Tuy nhiên do tầng chứa nước t2ađg

là một tầng chứa nước khá phong phú, trữ lượng lớn với nguồn cung cấp từ nhiềunguồn nên việc khai thác một lượng là 1500m3/ng là khá ít chưa đủ để tác động đáng

kể đến nguồn nước như đã nêu ở trên

Trên cơ sở tài liệu khoan và kết quả hút nước thí nghiệm, lựa 7 giếng khai thácđược thiết kế theo các qui định chuyên môn Giếng khai thác nước được kết cấu vớiđường kính lớn, ống lọc sử dụng là nhựa khe rãnh với khả năng thu nước tối đa nên đãnâng cao hiệu suất giếng khoan khai thác Kết quả quan trắc mực nước tại các giếngkhoan khai thác đã cho thấy việc khai thác nước dưới đất tại các công trình trên khônglàm ảnh hưởng lớn đến trữ lượng nước dưới đất trong khu vực

Dựa vào kết quả quan trắc mực nước thêm khẳng định sự dồi dào về tài nguyênnước tầng chứa nước khai thác Kết quả quan trắc mực nước động tại các giếng đa sốchỉ nằm trong khoảng dưới 10m (chỉ riêng giếng TD5 lớn hơn 10m), nhưng so vớimực nước động cho phép thì giá trị này vẫn nhỏ hơn rất nhiều Điều này sẽ chứngminh sự ảnh hưởng không nhiều đến nước trong tầng chứa

Trong quá trình thăm dò, quá trình hút nước thí nghiệm ở giếng khai thác số KT2với lưu lượng 7l/s tức (25,2 m3/h) đã làm cạn một số giếng đào và giếng khoan củamột số hộ dân khu vực Do vậy, mặc dù nhiều nước nhưng chế độ và công suất khaithác cũng được đề xuất khai thác chỉ 300m3/ng Chủ đầu tư (Công ty TNHH Thươngmại xây dựng Tân Phát Nam Hà) cũng đã cam kết sau khi công trình đưa vào hoạtđộng khai thác sẽ tiến hành đầu nối, cấp nước hoàn toàn miễn phí cho những hộ dân bịmất nước do dự án gây ra

- Phòng hộ vệ sinh: Do nguồn nước khai thác chủ yếu nằm trong tầng chứa nướckhe nứt, khe nứt – karst trong các thành tạo cacbonat hệ trias hệ tầng Đồng Giao(t2ađg) có một số khe nứt liên thông hoặc phát triển trực tiếp lên đến bề mặt đất nên

cần thiết phải lập đới phòng hộ vệ sinh Các giếng khai thác đã tiến hành đổ bê tôngquanh miệng giếng để bảo vệ giếng Xung quanh giếng với bán kính 30m đã đượcthiết lập đới phòng hộ như: dọn dẹp sạch sẽ, đổ bê tông bảo vệ giếng, làm sân giếng…

Trang 11

khi giếng đi vào hoạt động sẽ tiến hành trồng cỏ, mở rộng nền, lập đới phòng hộ vệsinh theo quy định.

3.6 Thiết kế công trình khai thác nước dưới đất.

Trên cơ sở kết quả thăm dò tại 11 giếng TD1, TD2, TD3, TD4, TD5, TD6,TD7, TD8, TD9, TD10 và TD11 chủ đầu tư đã tiến hành khoan doa tại 7 giếng triểnvọng, nhiều nước là KT1, KT2, KT3, KT4, KT5, KT6 và KT7 phục vụ khai thác nước.Các giếng có khoảng cách trung bình khoảng 400m, khoảng cách gần nhất là 300m(KT1 đến KT2) và xa nhất là 2km (KT1 đến KT5) (xem trên sơ đồ bố trí công trìnhkèm theo) Các công trình và công suất khai thác được thiết kế thể hiện ở bảng 2 Bảng 2 Các giếng khai thác và công suất

STT Tên công

trình

Chiều sâukhai thác từmét đến mét(m)

Đường kính(mm)

Lưu lượng khai thác(m3/ng)

4 Các tài liệu sử dụng làm căn cứ lập báo cáo.

Để thực hiện công tác lập báo cáo kết quả thăm dò đánh giá trữ lượng nước dướiđất tại khu vực Thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, Công Ty TNHHThương mại xây dựng Tân Phát Nam Hà đã hợp tác với Trung tâm nghiên cứu môitrường Địa chất - Trường Đại học Mỏ Địa chất thực hiện một số hạng mục công tác

Trang 12

“Thăm dò nước dưới đất phục vụ cấp nước cho Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Phủ Lýcông suất 1.500 m3/ngày đêm” Các hạng mục hợp tác đó là: lập đề án thăm dò, đo địavật lý xác định vị trí khoan thăm dò; hút nước thí nghiệm, lấy và phân tích một số mẫuthí nghiệm chất lượng nước, lập các bản đồ, bản vẽ liên quan, lập báo cáo kết quả thăm

dò và hồ sơ xin cấp phép khai thác nước Báo cáo được lập theo Mẫu số 25 quy địnhtại thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môitrường Báo cáo kết quả thăm dò được thành lập trên cơ sở các tài liệu thu thập sauđây:

- Kết quả khảo sát thực tế trong quá trình thăm dò bào gồm:

+ Nhật ký khảo sát

+ Kết quả đo địa vật lý

+ Tài liệu thi công các lỗ khoan

+ Tài liệu hút nước thí nghiệm

+ Kết quả phân tích chất lượng nước

- Thu thập Báo cáo lập bản đồ địa chất vùng Hà Nam, tỷ lệ 1:50.000 đã công bốtrước đây;

- Thu thập Báo cáo đánh giá hiện trạng Tài nguyên nước trên đại bàn tỉnh HàNam phục vụ nghiên cứu giai đoạn II dự án “Tăng cường năng lực quy hoạch và điềutra nước ngầm tại các khu đô thị” tại địa bàn tỉnh do Trung tâm Quy hoạch và Điều tratài nguyên nước quốc gia thực hiện

- Thu thập Báo cáo kết quả thăm dò địa chất thủy văn phục vụ cấp nước tại công

ty TNHH Number One Hà Nam công suất 2.950m3/ngày

- Các báo cáo kết quả thăm dò, khai thác nước dưới đất trong phạm vi vùngnghiên cứu;

- Kết quả báo cáo Lập bản đồ ĐCTV-ĐCCT vùng Hưng Yên- Phủ Lý, năm 2005

- Tài liệu khí tượng, thủy văn, dân sinh, kinh tế vùng Hà Nam;

- Các bản đồ địa chất, địa chất thủy văn, bản đồ nền địa hình

- Các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và các tài liệukhác có liên quan như:

+ Căn cứ luật Tài nguyên nước Luật số: 17/2012/QH13 ban hành năm 2012 củaQuốc hội nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

+ Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT quy định việc đăng ký khai thác nước dướiđất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn điều chỉnh cấp lại giấy phép tài nguyên nước

Trang 13

+ Căn cứ vào Nghị định 47/2016/NĐ-CP về việc quy định mức lương cơ sở đốivới cán bộ công nhân viên chức và lực lượng vũ trang

+ QCVN 01:2009/BYT quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước dùng cho

ăn uống

+ QCVN09:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm

5 Thông tin về năng lực của tổ chức lập báo cáo kết quả thăm dò nước dưới đất

Tên đơn vị: Trung tâm nghiên cứu Môi trường Địa chất

Địa chỉ: Trường Đại học Mỏ - Địa chất – P Đức Thắng – Q Bắc Từ Liêm – Hà Nội Điện thoại: 04.62668585 fax: 04.62678585

Thành lập theo quyết định số: 25/QĐTCCB của Bộ trưởng Bộ ĐH & THCN vàdạy nghề (nay là Bộ GD&ĐT) ngày 11/4/1990

Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KHCN số 039 do Bộ trưởng BộKHCN&MT (nay là Bộ KH&CN) cấp ngày 25/3/1993

Người đại diện: Ông Lê Hải An Chức vụ: Giám đốc

Với lực lượng khoa học kỹ thuật hùng hậu, có trình độ chuyên môn cao là gồmcác Giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, Thạc sĩ cùng đội ngũ các kỹ sư chuyên ngành địa chấtthủy văn, địa vật lý, khoan, trắc địa, địa chất, môi trường Ngoài đội ngũ cán bộ cơhữu, Trung Tâm còn có đội ngũ cộng tác viên tại các bộ môn trong trường thườngxuyên phối hợp giải quyết nhiều nhiệm vụ chuyên môn khác nhau

Trong 20 năm hoạt động Trung tâm đã triển khai công tác tư vấn và thực hiệnhàng trăm đề tài NCKH phục vụ sản xuất trong lĩnh vực điều tra đánh giá tài nguyênnước mặt, tài nguyên nước ngầm, xây dựng giếng khoan và hệ thống xử lý nước cấp,

xử lý nước thải, đánh giá tác động môi trường, tư vấn công tác thăm dò và khai tháckhoáng sản rắn, thăm dò và khai thác dầu khí trên toàn quốc, cung cấp tài liệu và địabàn học tập cho sinh viên và NCS các ngành liên quan của Trường

Báo cáo được hoàn thành bởi tập thể tác giả gồm các cán bộ chuyên môn lâu nămtrong lĩnh vực cấp nước, địa chất, địa chất thủy văn, Môi trường thuộc biên chế củaTrung tâm nghiên cứu môi trường Địa chất Chủ nhiệm báo cáo là PGS.TS Đỗ VănBình - Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu môi trường Địa chất thuộc trường Đại họcMỏ-Địa Chất Hà Nội Các thành viên tham gia bao gồm đội ngũ cán bộ giáo viên củaTrung tâm thuộc Trường đại học Mỏ - Địa chất Đơn vị trực tiếp đầu tư và thi côngmột số hạng mục thăm dò thuộc Công ty TNHH Thương mại XD Tân Phát Nam Hà Danh sách thành viên trung tâm nghiên cứu môi trường địa chất tham gia báo gồm:

Trang 14

1- PGS.TS Đỗ Văn Bình – Chủ nhiệm báo cáo

2- Th.S Hồ Văn Thủy – Cán bộ kỹ thuật

3- Th.S Đỗ Cao Cường – Cán bộ kỹ thuật

4- K.S Trần Ngọc Hoàng – Cán bộ kỹ thuật

5- K.S Đỗ Văn Trí – Cán bộ kỹ thuật

6- K.S Vũ Minh Thư – Cán bộ kỹ thuật

Trang 15

CHƯƠNG 1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, XÃ HỘI KHU VỰC THĂM DÒ

I Tổng quan về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực thăm dò và các yếu tố có liên quan, ảnh hưởng đến nguồn nước, đến việc khai thác, sử dụng nước trên cơ sở các thông tin, số liệu thu được sau khi thực hiện thăm dò.

Khu vực thăm dò nước ngầm cho nhà máy bia Sài Gòn-Phủ Lý nằm trong phạm

vi thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh liêm, có diện tích khoảng 4 km2 Vị trí của khu vựcnhư sau:

- Phía Bắc giáp thành phố Phủ Lý

- Phía Đông và đông bắc giáp Bình Lục

- Phía Tây bắc giáp huyện Kim Bảng,

- Phía Nam và Tây nam giáp huyện Gia Viễn – Ninh Bình,

- Phía Đông nam giáp huy n ệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí Ý Yên – Nam Định

Hình 1 1 Bản đồ vị trí thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm (từ Google earth)

Giống như các khu vực khác của đồng bằng châu thổ sông Hồng, vùng nghiêncứu có khí hậu nhiệt đới gió mùa Khí hậu chia hai mùa rõ rệt, mùa khô và mùa mưa.Trong những năm qua, với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, thịtrấn Kiên Khê đã tập trung xây dựng những công trình trọng điểm nhằm góp phần thúcđẩy phát triển kinh tế, xã hội - văn hoá và nâng cao đời sống cho người dân Đến cuối

Trang 16

năm 2010, 99% đường giao thông nông thôn trên địa bàn đã được nhựa hoá, bê tônghoá; 100% hộ dân được dùng điện lưới quốc gia, trạm xá được xây dựng theo tiêuchuẩn của Bộ Y tế.

Mục tiêu phát triển kinh tế địa phương đến năm 2020 là: Phát triển kinh tế - xãhội nhanh, hiệu quả, bền vững trên cơ sở chuyển đổi cơ cấu kinh tế, thực hiện côngnghiệp hoá, hiện đại hoá Nâng cao rõ rệt mức sống của nhân dân, phấn đấu đến năm

2020 là tỉnh công nghiệp, có mức GDP bình quân đầu người vượt mức trung bình củavùng đồng bằng sông Hồng

Giáo dục, đào tạo ngày càng được xã hội hoá sâu rộng Tất cả các xã, thị trấn đều

có trường học cao tầng, nhiều xã có 3 - 4 trường Chất lượng giáo dục toàn diện đượccủng cố vững chắc cả về giáo dục, trí dục, đức dục, giáo dục quốc phòng và pháp luật.Đặc biệt, số học sinh ở cả ba cấp đạt kết quả cao qua các kỳ thi học sinh giỏi tăng đềuqua các năm

II Các nội dung, thông tin, số liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, xã hội khu vực.

Như đã nêu ở trên, vùng thăm dò có vị trí thuộc địa phận Thị Trấn Kiện khê,huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, được giới hạn bởi toạ độ (hệ VN2000, kinh tuyến trục

105 múi chiếu 30): Tọa độ giới hạn các điểm góc khu vực thăm dò được giới hạn bởi cácđiểm góc:

Trang 17

Hình 1 2 Sơ đồ vị trí khu vực thăm dò nhìn từ google earth

II.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo, khí tượng, thủy văn, hải văn khu vực thăm dò

Khu vực thăm dò nước dưới đất nằm ở phía tây Thị trấn Kiện Khê, huyện ThanhLiêm, tỉnh Hà Nam Đây là nơi có địa hình phức tạp, mật độ dân cư thưa thớt ở khuvực đồng ruộng nhưng đông đức ở phường La Mát Kinh tế khhu vưc tương đối pháttriển so với mặt bằng chung của cả nước

- Về đặc điểm địa hình: có 3 dạng địa hình chính.

+ Địa hình vùng núi cao:

Phân bố ở phía tây, tây nam vùng nghiên cứu với độ cao từ 100481m Hiện naydạng địa hình này đang ngày càng bị biến đổi do việc khai thác đá làm vật liệu xâydựng và sản xuất xi măng Cấu tạo nên địa hình này gồm các dãy núi đá vôi hệ tầngĐồng Giao (t2ađg), bề mặt địa hình núi đá vôi lởm chởm tai mèo, đỉnh nhọn phát triển

nhiều hang động Karst, các đồi núi cát bột kết, sét kết thuộc hệ tầng Trias, hệ tầng CòNòi, hệ tầng Nori-Reti và hệ tầng Suối Bàng (t1cn, t2lnt , t3n – rsb)

+ Địa hình vùng đồi núi thấp:

Phân bổ ở phía tây nam vùng nghiên cứu bao gồm các chỏm núi đá vôi nhỏ, nằmriêng lẻ dưới chân các dải núi cao ở phía tây, phía nam, các chỏm đồi bột kết, cát kết,

đá biến chất Protezozôi hệ tầng Ngòi chi nổi lên giữa vùng đồng bằng ở phía đông,đông nam vùng, độ cao địa hình thay đổi từ 20  100m, đỉnh bằng và thoải

Dạng địa hình nay gồm các dải đồi bát úp nằm xen kẽ hoặc ven rìa địa hình núi

đá vôi, tạo thành một dải (dải thôn Non – Chanh Thượng) hoặc các chỏm độc lập ở các

xã Thanh Bình, Thanh Lưu Điểm chung của dạng địa hình đồi thấp là đỉnh tròn, sườnthoải (độ dốc sườn 10 – 15o), đa số là các đồi trọc hoặc trồng cây lương thực, cây côngnghiệp Cấu thành nên dạng địa hình này là các thành tạo lục nguyên cát kết, bột kết,

có vỏ phong hóa dày từ 5 – 15m nhiều chỗ do quá trình xói lở nên đá gốc rắn chắc lộngay trên bề mặt Đặc biệt một phần của dạng địa hình này được cấu thành từ các trầmtích dolomit, mà tiêu biểu là dãy Bút Sơn – Kiện Khê

+ Địa hình đồng bằng tích tụ.

Chiếm khoảng 2/3 diện tích toàn vùng nghiên cứu, phân bố ở phía đông bắc vàđông nam vùng, cấu tạo nên địa hình này gồm toàn bộ các loại trầm tích hệ Đệ tứ bởrời, thành phần thạch học là cát bột, bột sét cấu tạo mềm bở, bề mặt địa hình tương đốibằng phẳng, nghiêng dần từ phía tây sang đông, độ cao tuyệt đối thay đổi thường từ12m

Với đặc điểm địa hình như vậy, sự hình thành trữ lượng nước dưới đất khu vực

Trang 18

Hà Nam nói chung và vùng nghiên cứu nói riêng khá phức tạp Ở những khu vực địahình bằng phẳng, nhất là nơi có các đới dập vỡ của đá cứng nứt nẻ nằm sát mặt đấthoặc lộ ra trên mặt đất thì khả năng ngấm của nước mưa nhiều, nước ngầm sẽ đượccung cấp một lượng khá lớn Ở những nơi địa hình dốc, khả năng thấm của nước mưacho nước dưới đất hạn chế hơn Lượng thấm từ nước mưa xuống nước dưới đất đượctính theo hệ số kinh nghiệm, thay đổi từ 0,13 đến 0,3 tùy theo loại đất đá Khu vựcphường La Mát, nơi có một phần diện tích thăm dò thuộc dạng địa hình này.

- Về đặc điểm khí hậu: Hà Nam có điều kiện thời tiết, khí hậu mang đặc trưng của

khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm ướt, hàng năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từtháng 5 đến tháng 10 , mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau

Theo tài liệu khí tượng thủy văn của hai trạm Phủ Lý các yếu tố khí hậu đặctrưng của vùng được thể hiện như sau:

- Nhiệt độ không khí thay đổi từ 6,90  38,60c, nóng nhất vào tháng 57

- Độ ẩm tương đối thay đổi từ 79%  90%

- Lượng bốc hơi lớn nhất 129,5mm(tháng6/2003), nhỏ nhất 53,0mm (tháng2/2004), ngày có lượng bốc hơi lớn nhất /tháng là 11,1mm(ngày5/3/2003), nhỏnhất/tháng là 0,1mm (ngày 13/2/03)

- Mưa nhiều từ tháng 59 hàng năm, lượng mưa lớn nhất 420,7 mm (tháng9/2003), ngày mưa nhiều nhất trong tháng là147,1mm (ngày9/9/2003)

Hướng gió thịnh hành nhất là đông bắc và đông nam tương ứng với mùa đông vàmùa hè

- Về mạng lưới thủy văn : Vùng nghiên cứu có mật độ sông ngòi phát triển khánhiều, các sông chính gồm sông Hồng, sông Đáy, sông Châu Giang và sông Nhuệ

b - Sông Đáy: Bắt nguồn từ các suối nhỏ ở phía tây bắc vùng Hoà Bình chảy về

qua Kim Bảng, Phủ Lý xuống phía nam qua Ninh Bình ra cửa đáy Theo báo cáo thăm

dò nước dưới đất vùng Phủ Lý của Đoàn 47, tài liệu quan trắc nước mặt tại trạm PhùVân, lưu lượng đo được lớn nhất (8/1977) là 91,95 m3/s, nhỏ nhất (9/1977) là4,06m3/s

c - Sông Châu Giang :

Trang 19

Là một nhánh của sông Hồng, bắt nguồn từ ngã ba sông Đáy ở Phủ Lý chảy vềphía đông vào sông Hồng đổ ra biển, sông uốn khúc quanh co, tốc độ dòng chảy chậm,vận tốc trung bình khoảng 0,5  1 m/s, lưu lượng dòng chảy thay đổi 2,14 27,78m3/s.

d - Hồ nước mặt :

Phát triển không nhiều, phần lớn các hồ nhỏ như hồ Đầm Cút, hồ Đồng Sơn, HồLiên Sơn, diện tích nhỏ khoản 0,3  1km2, sâu khoảng 2  3m, là những hồ nhân tạo,nhân dân đắp đập giữ nước để phục vụ cho nông nghiệp là chính, hồ chỉ có nước vềmùa mưa, mùa khô gần như cạn kiệt

Tóm lại : Nước mặt trong vùng nghiên cứu tuy lượng nhiều nhưng phần lớn bị

nhiễm bẩn không sử dụng vào mục đích cung cấp nước cho ăn uống sinh hoạt được.Tuy nhiên trong điều kiện khó khăn một số nơi nước dưới đất chưa đủ cung cấp có thểdùng nước mặt một số sông trên để cung cấp nhưng phải có biện pháp sử lý đảm bảotrước khi dùng

e Các sông nội đồng:

Do sông Châu Giang chạy cắt ngang qua tỉnh nên mạng lưới sông nội đồng chiathành các hệ thống phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp của toàn tỉnh

f Hiện trạng chất lượng nước mạng lưới sông suối

Nhìn chung hiện trạng chất lượng nước mạng lưới sông suối và ao hồ được quantrắc trên các hệ thống các sông về các chỉ tiêu như pH, DO, COD, BOD5, NH4+ đều đạttiêu chuẩn chất lượng nước mặt TCVN 5942-1995 cột B, chất lượng nước thủy lợiTCVN 6773-2000 Chỉ tiêu NH4+ có tần suất và số lần vượt tiêu chuẩn TCVN 5942

1995 cột A trong cả mùa mưa và mùa khô nhiều lần, do đó cần hết sức chú ý đến việc

xử lý NH4+ khi sử dụng cho mục đích cung cấp sinh hoạt Chỉ tiêu NO2-, TSS vàcoliform có diễn biến rất phức tạp, có tần suất vượt TCVN 5942-1995 cột B rất cao,đặc biệt là coliform có nơi vượt chuẩn từ 5 đến 10 lần

Sông Đáy và sông Nhuệ là hai con sông chảy qua địa bàn tỉnh, hiện có nhiềuthông số ô nhiễm rất lớn, thể hiện rõ sự tác động của các hoạt động sản xuất, sinh hoạttới chất lượng các sông này

Mạng thủy văn trong khu vực có thể ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm thông qua

sự ngấm tự nhiên hoặc hoạt động nhân sinh Do vậy khi nước các dòng mặt ô nhiễm

có thể ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm

II.3 Đặc điểm phân bố dân cư, mật độ dân số và các yếu tố kinh tế, xã hội

Trang 20

Huyện Thanh Liêm là một huyện có dân số trẻ, tổng dân số 114.564 người, trong

đó số người trong độ tuổi lao động là 79.835 người, chiếm 69,7 % Đây là nguồn nhânlực dồi dào, là động lực phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện

Trong giai đoạn 2011 - 2015, kinh tế của huyện Thanh Liêm tăng trưởng cao, bềnvững với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 15,55% Cơ cấu kinh tế tiếp tụcchuyển dịch theo hướng tích cực, trong đó lĩnh vực nông – lâm nghiệp – thuỷ sản11,4%; công nghiệp – xây dựng chiếm 59%; dịch vụ chiếm 19,6% Huyện đã hoànthành và hoàn thành thắng lợi 14/14 tiêu chí chủ yếu mà Nghị quyết Đại hội đại biểuĐảng bộ huyện lần thứ 28 đề ra

Huyện Thanh Liêm nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Hà Nam với địa hình tươngđối đa dạng, có dãy núi đá vôi với trữ lượng lớn hàng tỷ m3, tập trung tại 5 xã ven sôngĐáy (Kiện Khê, Thanh Thuỷ, Thanh Tân, Thanh Nghị, Thanh Hải) đã hình thành nênkhu khai thác chế biến đá và sản xuất xi măng với trữ lượng lớn trên địa bàn huyện.Huyện còn có nguồn đất sét sản xuất xi măng, gốm mỹ nghệ tập trung ở 2 xã LiêmSơn, Thanh Tâm, thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp.Ngoài ra, sông Đáy và sông Châu Giang là nguồn nước quan trọng phục vụ nước tướitiêu và tạo nên một vùng đất phì nhiêu, màu mỡ

Thời gian tới, để phát huy những kết quả đạt được, huyện Thanh Liêm tiếp tụcđổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị,cộng đồng doanh nghiệp và người dân nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng lợi thế; tậptrung phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường; đẩymạnh đầu tư xây dựng nông thôn mới và tái cơ cấu ngành nông nghiệp; tăng cường cảicách hành chính; phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hoá – xã hội Với những yêucầu đáp ứng cung cấp nước như trên, UBND tỉnh có chủ trương, khuyến khích cácdoanh nghiệp đầu tư để nâng công suất các nhà máy nước tại thành phố Phủ Lý vànghiên cứu xây dựng nhà máy sản xuất nước sạch tập trung tại các khu vực nông thôn.Phấn đấu đến năm 2020 tổng công suất các nhà máy nước sạch trên địa bàn Tỉnh đạt

240 - 250 nghìn m3/ngày đêm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch của 100% dân sốtrong Tỉnh

Tại khu vực thăm dò là thị trấn Kiện Khê, dân cư thị trấn và các xí nghiệp nhàmáy sử dụng nước hiện do công ty cấp nước Phủ Lý cung cấp, nguồn nước cung cấp

đó được khai thác từ sông đáy Tuy nhiên lượng nước này thường không ổn định vềchất lượng do sự biến động của các nguồn thải từ thượng nguồn Mặt khác tại khu vựcthăm dò, tầng chứa nước dự kiến thăm dò là tầng khe nứt trias hệ tầng đồng giao trongcác thành tạo đá vôi nứt nẻ nên các hoạt động kinh tế xã hội có ảnh hưởng không

Trang 21

mạnh mẽ và nhạy cảm như đối với nước mặt.

II.4 Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

Công nghiệp: Tại khu vực thăm dò, các hoạt động công nghiệp chủ yếu là khai

thác đá, chế biến đá; sản xuất nước ngọt, sản xuất bia, ngoài ra cố một số ngành côngnghiệp vừa và nhỏ Nguồn nước sử dụng cung cấp cho công tác khai thác và chế biến

đá được khai thác trên sông Đáy hoặc nước được lưu chứa tại các hồ nhân tạo Nước

sử dụng cho ngành sản xuất nước ngọt của công ty TNHH Number One được khaithác từ nguồn nước ngầm trong tầng chứa nước khe nứt với lưu lượng 2950m3/ngàyđêm Toàn bộ doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng nhà máy bia Sài Gòn - Phủ Lý được cấpnước từ công ty cấp nước Phủ Lý Ngoài ra trong những năm gần đây do nhu cầu đờisống kinh tế xã hội, nhiều ngành, cơ quan Trung ương và địa phương tiến hành điềutra, nhiên cứu phục vụ cho các mục đích khác nhau, trong đó có mục đích khoan lấynước phục vụ ăn uống, sinh hoạt và sản xuất rất nhiều Đặc biệt là các lỗ khoan đườngkính nhỏ dạng UNICEF có tới hàng trăm lỗ khoan trong vùng

Nông nghiệp: Các hoạt động trồng cây nông nghiệp nhưng năm gần đây tại khu

vực nghiên cứu tương đối ít Một phần diện tích đất ven đồi được sử dụng trồng lúa,nguồn nước khai thác phục vụ cho nông nghiệp chủ yếu từ sông Đáy và các hồ nhântạo Không khai thác nước ngầm phục vụ cho hoạt động này

Chăn nuôi: Ngành chăn nuôi tại khu vực cũng như nông nghiệp, không có trang

trại chăn nuôi trong khu vực dự kiến thăm dò, vật nuôi chủ yếu nuôi nhỏ lẽ ở các hộgia đình sinh sống

Dịch vụ: Do khu vực nghiên cứu là ven sườn núi nên dịch vụ phát triển ít, gần khu

trung tâm thị trấn phát triển mạnh hơn

Nuôi trồng thủy sản: Dịch vụ nuôi trồng thủy sản tại khu vực này rất ít, cố rất ít

các hộ nuôi cá với quy mô nhỏ không đáng kể Nước khai thác phục vụ được lấy từsông Đáy

III Tổng hợp các vấn đề đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến nguồn nước, đến việc khai thác, sử dụng nước đã được làm rõ trong quá trình thực hiện thăm dò.

Nhìn chung các vấn đề kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên đều có tác động với mức

độ khác nhau đến tài nguyên nước dưới đất trong khu vực Khai thác khoáng sản, nôngnghiệp, công nghiệp đều sử dụng nước và có xả thải nên có những tác động xấu nhất địnhđến chất lượng và trữ lượng nước ngầm trong vùng Các hoạt động đó làm tăng làm lượngcác kim loại nặng, hàm lượng vi sinh vật và các chất ô nhiễm khác trong nước ngầm

Trang 22

Về cơ bản các số liệu thu thập trong quá trình thăm dò đã phản ánh tương đối rõ vềđặc điểm tự nhiên, xã hội của khu vực thăm dò và tình hình khai thác, sử dụng nguồnnước dưới đất để phục vụ cấp nước sinh hoạt, sản xuất cho các ngành kinh tế tại khu vựcthăm dò Trong quá trình bơm hút nước thí nghiệm, sự hạ thấp mực nước khu vực, một sốgiếng khai thác nhỏ lẽ bị mất nước làm ảnh hưởng một phần đến sinh hoạt dân cư nơi đây.Điều này cho thấy có mối liên hệ giữa các hoạt động kinh tế xã hội đến chất lượng nước.Lượng xả thải trong khu vực Thanh Liêm ít ảnh hưởng đến nguồn nước trong phạm vithăm dò Chẳng hạn việc sử dụng đất cho nông nghiệp, sản xuất công nghiệp làm tăngnguy cơ ô nhiễm dư lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, bảo quản nông thủy sản… Các điều kiện tự nhiên như địa hình, địa mạo, thành phần đất đá, mạng thủy văncũng là những tác nhân tác động đến chất lượng và trữ lượng nước ngầm của khu vực.Địa hình có lớp phủ mỏng làm tăng khả năng thấm của nước mưa, nước mặt vào nướcngầm nhưng cũng làm tăng khả năng ô nhiễm cho tầng chứa nước Sự thấm của dòngthủy văn cũng gia tăng trữ lượng cho nước dưới đất nhưng cũng là tiềm tàng khả năng

ô nhiễm các chất bẩn từ nước mặt vào nước dưới đất

Trang 23

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, KHỐI LƯỢNG THĂM DÒ ĐÃ THỰC HIỆN

I Nội dung, phương pháp, khối lượng thăm dò đã thực hiện và các vấn đề liên quan, ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình thi công thăm dò.

Để có thể làm sáng tỏ hơn về nguồn nước dưới đất trong khu vực, chúng tôi đãtiến hành nhiều dạng công tác khác nhau Các dạng công tác được thực hiện đầy đủtheo đề án được duyệt nhằm nghiên cứu đánh giá chất lượng, trữ lượng nước cũng nhưmối liên hệ giữa nước nước ngầm với nước mặt và môi trường Căn cứ nội dung cáccông việc đã thỏa thuận giữa Công ty THHH Xây Dựng Tân Phát Nam Hà với Trungtâm nghiên cứu môi trường Địa Chất, trường Đại học Mỏ - Địa Chất về việc đánh giá,thăm dò và xin phép khai thác nguồn nước này để phục vụ khai thác cho nhà máy biaSài Gòn – Phủ Lý thể hiện trong đề án thăm dò được phê duyệt chúng tôi đã thực hiệnđầy đủ các dạng công tác nghiên cứu sau đây:

- Công tác thu thập tài liệu

- Công tác khảo sát thực địa

- Công tác đo địa vật lý

- Công tác khoan thăm dò và khoan khai thác

- Công tác hút nước thí nghiệm với 3 lần hạ thấp mực nước

- Công tác hút nước thí nghiệm (khai thác thử)

- Hút nước giật cấp

- Công tác lấy mẫu nước và phân tích mẫu nước khoáng

- Công tác trắc địa

- Công tác chỉnh lý và viết báo cáo kết quả nghiên cứu

Nội dung, khối lượng công tác thăm dò đã được thực hiện đúng phương pháp,khối lượng, đạt hiệu quả giúp chúng ta có những cái nhìn chi tiết và đánh giá sát thực

về mỏ nước tại đây

II Trình bày cụ thể các nội dung, thông tin, số liệu về việc thi công các hạng mục thăm dò, với các nội dung chủ yếu sau:

2.1 Thuyết minh, mô tả nội dung, phương pháp, thời gian, trình tự thực hiện, kết

quả thi công từng hạng mục thăm dò

2.1.1 Công tác thu thập tài liệu

Công tác thu thập tài liệu được thực hiện nhằm đánh giá chung nhất về những kếtquả đã nghiên cứu của các tác giả trước đây có liên quan đến khu vực và nghiên cứu,

Trang 24

đặc biệt là thông tin về nguồn nước dưới đất trong khu vực đã được công bố từ trướcđến nay.

Mục đích yêu cầu

- Tiến hành thu thập những tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu Đó là nhữngtài liệu đã công bố, những kết quả phân tích nước, bản đồ, bản vẽ liên quan, các báocáo về kinh tế xã hội của tỉnh, huyện hay thị trấn Những tài liệu đó làm cơ sở cho việcthiết kế sau này

- Yêu cầu: các tài liệu thu thập phải đầy đủ, có chọn lọc nhằm phục vụ tốt cho việcđánh giá, tính toán và định hướng tiếp nội dung liên quan tiếp theo Các tài liệu cụ thể

là thu thập các tài liệu về lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm của vùng nghiên cứu, các tài liệu

về địa chất, địa chất thủy văn, tài liệu về địa hình, mạng sông suối nhằm làm sáng tỏkhả năng cung cấp nước

Tài liệu thu thập được phải hệ thống hóa chúng theo một trình tự nhất định, xácđịnh tính chính xác, đầy đủ và độ tin cậy của tài liệu

Khối lượng công tác và kết quả thu thập

Các tài liệu đã thu thập trong giai đoạn này bao gồm:

1 Báo cáo về khí tượng thuỷ văn, độ ẩm trong khu vực: 01 bảng năm số liệu

2 Tài lỉệu về hiện trạng khai thác nước khu vực xung quang bãi giếng: 01 bảng

số liệu

3 Báo cáo lập bản đồ địa chất vùng Hà Nam, tỷ lệ 1:50.000;

4 Báo cáo đánh giá hiện trạng Tài nguyên nước trên đại bàn tỉnh Hà Nam phục

vụ nghiên cứu giai đoạn II dự án “Tăng cường năng lực quy hoạch và điều tra nướcngầm tại các khu đô thị” tại địa bàn tỉnh do Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tàinguyên nước quốc gia làm chủ dự án

5 Báo cáo kết quả thăm dò địa chất thủy văn phục vụ cấp nước tại công tyTNHH Number One Hà Nam công suất 2.950m3/ngày

6 Kết quả báo cáo Lập bản đồ ĐCTV-ĐCCT vùng Hưng Yên- Phủ Lý, năm2005

7 Bản luận văn thạc sĩ khoa học của Phạm Kiến Quốc về ô nhiễm nước dưới đấtkhu vực Hà Nam

8 Báo cáo kết quả điều tra tài nguyên nước tỉnh Nam Hà (nay là Nam Định và

Hà Nam) của PGS.TS Đoàn Văn Cánh

9 Tài liệu khí tượng, thủy văn, dân sinh, kinh tế vùng Hà Nam;

Trang 25

Tổng số báo cáo đã thu thập là 6 báo cáo, nhiều kết quả phân tích nước cho cáctầng khác nhau, bản đồ địa chất, địa chất thuỷ văn, khối lượng thu thập đảm bảo đúngkhối lượng yêu cầu Các tài liệu này được tiến hành thu thập từ các trung tâm lưu trữ,

cơ quan quản lý Tài liệu được thu thập bằng cách sao chụp lại bằng máy photocopy,copy dữ liệu bảo đảm trung thực với bản gốc, rõ ràng, chính xác

Phương pháp thực hiện: Công tác thu thập được tiến hành bằng phương pháp

photo copy tài liệu, sử dụng file tài liệu, bản đồ nên có độ chính xác và tin cậy

Nhìn chung chất lượng các tài liệu thu thập được có chất lượng tốt, đảm bảo vàvượt số lượng như đề án đã nêu, đáp ứng tốt yêu cầu, nội dung Tài liệu thu thập đãcung cấp những thông tin có chất lượng, giúp công tác thăm dò theo đề án thuận lợi,hiệu quả

2.1.2 Công tác khảo sát - điều tra hiện trạng khai thác nước dưới đất

Mục đích

- Công tác đo vẽ, khảo sát, điều tra hiện trạng phải phục vụ cho việc chính xácthông tin, bàn vẽ, bản đồ địa chất, địa chất thủy văn tỷ lệ 1/25.000

- Xác định ranh giới các đơn vị Địa chất thủy văn trong phạm vi nghiên cứu;

- Xác định các khu vực có đứt gãy, khả năng chứa nước, ranh giới địa chất có triểnvọng khoan thăm dò và có khả năng chứa nước dồi dào

- Xác định ranh giới nước mặn- nhạt trong khu vực

Phương pháp thực hiện

- Khảo sát thực tế: tiến hành các lộ trình theo diện tích Với diện tích 4km2 chúngtôi đã tiến hành các lộ trình theo diện tích khá dày, đảm bảo phát hiện sự thay đổiđịa tầng, phát hiện đứt gãy, hiện trạng sử dụng nước

- Chính xác hóa bản đồ Địa chất – Địa chất thủy văn;

Khối lượng thực hiện

- Đã bố trí các lộ trình khảo sát cho toàn bộ vùng nghiên cứu Lập 01 bản đồ địachất thủy văn kèm mặt cắt và Sơ đồ bố trí công trình thăm dò Thời gian thực hiện vớitất cả các đợt thực địa là 5 ngày

- Tiến hành khảo sát, đo vẽ địa chất-địa chất thủy văn tổng hợp tỷ lệ 1/25.000, diệntích đo vẽ khoảng 4km2 và mở rộng một phần ra phụ cận liên quan đén khu vực

Kết quả thực hiện: Quá trình điều tra hiện trạng khai thác nước trong khu vựcdiễn ra không liên tục (nhiều đợt tùy thuộc yêu cầu) từ ngày 15/9/2016 đến ngày20/12/2016 Việc khảo sát được tiến hành theo diện tích với nhiều đợt thực địa trong

Trang 26

tháng 9 đến tháng 12/2016 Việc thực địa đã làm sáng tỏ các vấn đề về địa chất vùngnghiên cứu Nội dung điều tra khảo sát là nghiên cứu sự phát triển của các phân vị địatầng, địa chất thủy văn, sự phân bố và phát triển của các đứt gãy kiến tạo, các tầngchứa nước, cahcs nước, các công trình thủy văn tự nhiên và nhân tạo, xác định tuyến

và điểm đo địa vật lý, tình hình sử dụng nước của nhân dân trong khu vực… Kết quảkhảo sát cho thấy hầu hết dân cư trong phạm vi 4km2 đều sử dụng nước do công ty cấpnước phủ lý cung cấp Ngoài ra trong khu vực (ngoài phạm vi nghiên cứu 4 km2) còn

có các giếng khai thác của công ty Nuber One khai thác nước dưới đất với lưu lượng2.950m3/ngày đêm

Hình 2 1 Công tác đo vẽ, khảo sát thực địa

Kết quả điều tra khảo sát cho thấy trong khu vực có các tầng chứa nước tuổi đề

tứ và tầng chứa nước tuổi Trias hệ tầng đồng giao phân bố rộng rãi Tầng chứa nướcTrias là đối tượng nghiên cứu phục vụ khai thác nước của đề án nằm khá nông, nhiềunơi lộ ra trên bề mặt Đây là tầng có bề dày lớn, mức độ chứa nước không đồng nhất,

có tính dị hướng, từ rất giàu đến không chứa nước Phần này sẽ được mô tả kỹ hơntrong phần địa chất, địa chất thủy văn ở phần sau

2.1.3 Công tác Địa vật lý

Mục đích

Trang 27

Phương pháp địa vật lý nhằm làm sáng tỏ sự phân bố của các tầng chứa nước, lớpcách nước theo diện và theo chiều sâu.

- Xác định các đới dập vỡ của đất đá, các hang hốc Karst, đới chứa nước

- Xác định vị trí điểm khoan thăm dò và khoan khai thác nước dưới đất

- Xác định ranh giới mặn – nhạt của nước dưới đất (nếu có)

+ Chiều dài hệ cực phát dòng: AB = 120m

+ Chiều dài hệ cực thu: MN = 20m

+ Nguồn điện: nguồn điện một chiều

Máy đo: máy đo điện trở đất hiệu ES-2 hoặc tương đương

+ Phương pháp đo sâu điện

Phương pháp đo sâu điện trở (ĐSĐ) hệ cực Schlumberger sử dụng 2 cực phát dòngđiện xuống đất (A và B) và hai cực thu dòng phản hồi (M và N) Các điện cực được bốtrí trên đường thẳng và đối xứng nhau xung quanh vị trí điểm đo gọi là điểm O Sơ đồ

bố trí điện cực như hình 2.2 dưới đây

A M O N B

Hình 2 2 Sơ đồ bố trí các điện cực phát AB, điện cực thu MN và điểm đo O

Khi đo, giữ nguyên điểm đo O và tăng dần khoảng cách AB, mở rộng dần hệ cựcphát - thu (AMNB) dòng điện phát sẽ đi sâu dần xuống lòng đất Ghi cường độ dòng Iqua cực phát AB và thế phản hồi qua cực thu MN, từ đó tính toán được điện trở suấtbiểu kiến (ĐTS) của các lớp đất đá khác nhau Giá trị ĐTS có mối liên quan chặt chẽvới thành phần thạch học, mức độ ngậm nước và độ khoáng hoá của nước dưới đất

Trang 28

Như vậy, phương pháp đo sâu điện (ĐSĐ) cho phép xác định các lớp điện trởsuất khác nhau của đất đá theo chiều sâu Từ giá trị điện trở suất có thể đánh giá sơ bộ

về mức độ chưa nước và chất lượng nước thông qua việc phân tích và giải đoán cácthông số bề dày và giá trị ĐTS của các lớp đất đá Cơ sở của phương pháp dựa trênnguyên lý, đất đá càng khô càng khó dẫn điện nên điện trở suất cao, ngược lại đất đáchứa nước thì khả năng dẫn điện tốt, điện trở suất nhỏ Nước càng mặn thì khả năngdẫn điện càng tốt tức điện trở suất nhỏ Từ đó ta có thể suy đoán được cấu trúc địachất, địa chất thủy văn của khu vực

Các thông số của phương pháp như sau:

+ Chiều dài hệ cực phát dòng cực đại: ABmax = 550m

+ Chiều dài hệ cực thu cực đại: MNmax = 125m

+ Nguồn điện: nguồn điện một chiều

Máy đo: máy đo điện trở đất hiệu ES-2 hoặc tương đương

Sử dụng các cự ly hệ cực dòng AB và điện cực thu MN theo qui phạm thăm dò điệntheo phương pháp điện trở đối xứng

Giá trị ĐTS biểu kiến ( k) được tính theo công thức:

I

U r K r

k

 ( ) )

+ U: Điện thế thu giữa hai cực thu M và N (đơn vị mV)

+ I : Cường độ dòng phát qua hai cực phát A và B (đơn vị mA)

+ K là hệ số thiết bị phụ thuộc vào cấu hình hệ cực

Công tác địa vật lý được sử dụng để giải quyết nhiều vấn đề dựa trên các thông

số đo điện trở suất biểu kiến, cụ thể giải quyết các vấn đề sau:

- Nghiên cứu cấu trúc địa chất, địa chất thủy văn

- Chính xác hoá các ranh giới địa tầng,

- Phát hiện các khu vực có triển vọng về nước dưới đất,

- Lựa chọn vị trí đặt các lỗ khoan thăm dò,

- Lựa chọn khoảng chiều sâu đặt ống lọc trong lỗ khoan,

- Xác định chiều sâu lớp phủ Đệ tứ, các đới phá huỷ kiến tạo, các hang hốc Karst,

Trang 29

- Sơ bộ xác định ranh giới mặn nhạt của nước dưới đất

Công tác địa vật lý được tiến hành từ ngày 14/9/2016 đến ngày 25/9/2016, công tác đođạc ngoài thực địa và công tác văn phòng do kỹ sư Địa vật lý Vũ Minh Thư làm trưởng nhómthực hiện

A Cơ sở kỹ thuật áp dụng phương pháp.

Phương pháp đo sâu điện là phương pháp nghiên cứu sự thay đổi đện trở suất biểukiến ρk dọc theo chiều sâu tại một điểm nào đó bằng cách giữ nguyên tâm hệ điện cực,sau đó tăng dần kích thước hệ điện cực để tăng dần chiều sâu nghiên cứu nhằm khảosát lát cắt địa điện tại điểm đó theo phương thẳng đứng Đo điện trở suất là phươngpháp chủ yếu của thăm dò điện, phương pháp này được áp dụng từ đầu thế kỷ 20 donhà khoa học Pháp Schlumberger đề suất Điện trở suất biểu kiến là tham số điện trởsuất được đo bởi hệ thiết bị nào đó đặt trên mặt đất Phương pháp đo hệ thiết bị bốncực phát dòng một chiều, mạch phát gồm nguồn dòng một chiều và hai điện cực nốiđất A,B, mạch thu gồm hai điện cực M,N và máy đo thu được hiệu thế ΔUUMN thì điệntrở suất được tính theo công thức sau:

I

U r K r

k

 ( ) )

(

Điện trở suất biểu kiến là một tham số có thứ nguyên điện trở suất và không phải

là điện trở suất trung bình của các khối bất đồng nhất trong lát cắt, nó phụ thuộc vào

hệ thiết bị đo, khoảng cách của hệ điện cực, sự khác biệt về điện trở suất và kích thướccủa bất đồng nhất so với môi trường xung quanh Điện trở suất biểu kiến mang thôngtin về cấu trúc địa chất của môi trường nghiên cứu Phần lớn các phương pháp thăm dòđiện có tham số cơ bản ảnh hưởng tới sự phân bố trường điện trong đất đá là điện trởsuất ρ Tham số này xác định theo kết quả quan sát trường điện hoặc trường điện từtrên mặt đất gọi là điện trở suất biểu kiến ρk

Nói chung nhiệm vụ cơ bản của thăm dò điện là tìm sự phân bố điện trở suất biểukiến của đất đá, nó là hàm của toạ độ không gian ρk(x,y,z) Sự phân bố của hàm nàytrong mặt thẳng đứng hoặc trong không gian ở một chiều sâu nào đó đều có tên chung

Trang 30

Hình 2 3 Mô hình lát cắt địa điện

Do đặc điểm địa chất trong khu khảo sát phân dị và biến đổi mạnh ,và có sựphân lớp rõ.Trong khu vực khảo sát sự phân lớp của các lớp tương đối rõ giữa lớpphong hoá mãnh liệt ,lớp phong hoá hoàn toàn thành sét, bùn sét và dăm sạn, sạn sét,lớp phong hoá vừa trong đá gốc, đá vôi, phiến sét vôi , điên trở suất của các lớp nàyphân dị khá rõ.Trong đá gốc cũng có sự khác biệt mạnh giữa vùng đá nứt nẻ mạnh,hang hốc karst và vùng đá nguyên khối không nứt nẻ, Do đó mà độ dẫn của đất đá ởvùng khác nhau đó cũng khác nhau Do đặc điểm địa chất như vậy cho nên giá trị điệntrở suất trong các lớp đất đá và các vùng khác nhau sẽ biến đổi mạnh

Công tác thăm dò địa vật lý điện được thực hiện theo Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia

về phương pháp thăm dò điện số 57/2014/TT-BTNMT và TCVN 9432

B Phương pháp thi công, máy móc thiết bị

a Phương pháp thi công.

Căn cứ vào mục tiêu nhiệm vụ đặt ra là xác định chiều dày tầng phủ và phân bốcủa các đới dập vỡ nứt nẻ và hang hốc karst theo diện tích và theo chiều sâu; chúng tôilựa chọn tổ hợp hai phương pháp: phương pháp đo sâu đối xứng điện trở và phươngpháp đo mặt cắt điện Phương pháp đo sâu điện trở cho phép xác định sự biến đổi củagiá trị điện trở suất của khung đất đá, qua đó cho phép xác định các dị thường của đất

đá khảo sát đối với các đới dập vỡ, hang hốc karst chứa nước hoặc không chứa nướctrên cơ sở sự biến đổi về điện trở suất (độ dẫn điện) của đất đá khảo sát Dựa vào đốitượng áp dụng của QCVN57/2015, quy chuẩn này áp dụng đối với cơ quan quản lýnhà nước về địa chất và khoáng sản; tổ chức, cá nhân tiến hành công tác thăm dò điệnvới mục đích điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản, thăm dò khoáng sản, điều tra địachất thuỷ văn, địa chất công trình, địa kỹ thuật, địa chất môi trường, tai biến địa chất.Phương pháp mặt cắt điện trở và đo sâu điện trở được tiến hành theo TCVN9432:2012

Trang 31

+ Phương pháp đo mặt cắt điện trở: Sử dụng hệ thiết bị đo Schlumberger với AB=125m, MN=25m Kết quả công tác đo mặt cắt điện sẽ cho thấy mặt cắt sơ bộ địa tầngkhu vực và các dị thường của địa tầng địa chất theo phương ngang

+ Phương pháp đo sâu đối xứng điện trở: Hệ thiết bị sử dụng là Schlumberger với cự

ly thiết bị ABmax = 550m, MNmax = 50m (độ sâu nghiên cứu từ 90m÷100m) Phươngpháp đo sâu điện nhằm xác định quy mô phân bố đới nứt nẻ và hang karst theo chiều sâu,

từ đó xác định đới chứa nước và vị trí đặt các lỗ khoan thăm dò, lỗ khoan khai thácnước dưới đất

b Mạng lưới và kỹ thuật thi công thực địa.

Các tuyến đo được thực hiện trong khu vực thăm dò, trong diện tích được phép

khảo sát và dựa vào điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn trong khu vực Trên cơ sởthực địa, các chuyên gia chuyên môn xác định cụ thể cho từng tuyến đo địa vật lý Tạimỗi điểm đo đều được xác định toạ độ qua máy GPS cầm tay có độ chính xác cao đểxác định toạ độ của điểm đo

Căn cứ vào mức độ phức tạp của địa hình và cấu trúc địa chất trong các đới dập

vỡ, hang hốc karst nhằm bố trí khoảng cách các điểm đo trên tuyến từ 15 đến 30m đểxác định rõ dị thường địa vật lý

c Khối lượng công tác đo địa vật lý

Phương pháp đo sâu và mặt cắt đối xứng điện trở: dự kiến thi công 14 tuyến đo (xem

sơ đồ tuyến đo) Các tuyến được đánh số từ 1 đến 12 và hai tuyến phụ là 8bx và 6bx

Bảng 2 1 Kh i l ối lượng các dạng công tác ượng các dạng công tác ng công tác đ a v t lý ịa vật lý ật lý

tính Klượng

Tỉ lệ đạt (%)

1 Đo mặt cắt đối xứng điện trở AB

=125m khoảng cách điểm 10m – 15m Điểm 300 1002

Đo sâu đối xứng điện trở ABmax =

550m, khoảng cách điểm đo từ 15m

Trang 32

- Phương pháp đo sâu đối xứng được đo với ABmin = 3m; ABmax = 550m; MNmin

U: hiệu điện thế đo được qua 2 cực thu M, N

K: hệ số thiết bị và được tính theo công thức:

MN

AN AM

K  

- Phương pháp đo sâu đối xứng được đo theo sơ đồ sau:

Hình 2 4 Sơ đồ phương pháp đo bốn cực Schlumberger

C Công tác xác định tuyến đo địa vật lý:

Xác định các mốc trên tuyến khảo sát do chủ đầu tư xác định và chỉ dẫn và cácchuyên gia có chuyên môn khoảng cách các điểm được xác định bằng thước dây, vị trỉđiểm đo được xác định bằng máy GPS cầm tay Khối lượng và giá trị đo thể hiện ởbảng 2.2 dưới đây

Bảng 2 2 Thống kê khối lượng đo địa vật lý

TT Tên tuyến Khối lượng đo

mVVVVVVVVVVVV

mặt đất

Trang 33

Phương pháp phân tích tài liệu đo sâu điện

a, Phương pháp phân tích tài liệu đo sâu điện: dựa vào hai phương pháp sau:

1 Giải bài toán ngược bằng phương pháp sai phân hữu hạn 2D qua chương trình

xử lý RES2DINV.Ver.3.54 của hãng phần mềm đo ảnh điện 2D và 3D GeotomoSoftware Chương trình cho phép xác định một cách tự động mô hình điện trở suất 2chiều trong môi trường đất đá nằm dưới bề mặt địa hình Các tham số mô hình là giátrị điện trở suất (ĐTS) gán cho các khối hình chữ nhật Mối liên két về mặt toán họcgữa các tham số mô hình 2D và tham số mô hình ĐTS tính toán được cung cấp nhờphương pháp sai phân hay phần tử hữu hạn Tương tự như thuật toán giải ngược 1D,trong thuật toán giải ngược 2D các tham số mô hình được chọn ban đầu và được điềuchỉnh tự động trong chu trình tính lặp sao cho trị số ĐTS tính toán từ mô hình trùngkhớp tốt nhất với số liệu đo (với sai số cho phép nào đó ) Thực chất quá trình tínhtoán này là tiến trình cực tiểu hoá tổng sai số bình phương E độ lệch ggữa trị số ĐTStính toán từ mô hình với trị số ĐTS đo:

Trang 34

E = gTg = 

n i

g

1 2gi Trong đó g = y – f với y: Tập hợp véc tơ số liệu đo ĐTS ngoài thực địa

f: Tập hợp véc tơ số liệu ĐTS tính toán từ mô hình chọn

Hình 2 5 Bố trí tự động các khối vuông góc được sử dụng trong mô hình

Cơ sở chính của phương pháp dựa vào phương pháp bình phương tối thiểu cólàm trơn (de Groot-Hedlin and Constahle 1990, Sasaki 1997) phương pháp bìnhphương tối thiểu dựa theo phương trình sau:

(J’J + uF) d = J’g

Ở đây: F = fxf’x + fz + f’z

Trang 35

Mô tả chi tiết về thay đổi của phương pháp bình phương tối thiểu được thể hiện

cụ thể trong sách hướng dẫn của LOKE (2001)

Chương trình được sử dụng bổ xung mới của phương pháp bình phương tốithiểu dựa trên công nghệ tối ưu hoá Newtơn gần đúng Mô hình 2-D được sử dụngchương trình này chia mặt cắt nằm dưới mặt địa hình thành nhiều khối chữ nhật, mụcđích của chương trình này để xác định được các giá trị điện trở suất của các khối chữnhật Những khối chữ nhật này tạo ra mặt cắt ảo điện trở suất biểu kiến phù hợp vớicác số liệu đo đạc hiện thời.Kết quả xử lý từ phần mềm cho ra ba mặt cắt:

- Mặt cắt điện trở suất biểu kiến đo đạc

- Mặt cắt điện trở suất tính toán

- Mặt cắt điện trở suất mô hình

Hình 2 6 Mặt cắt mô hình điện trở suất được xử lý từ phần mềm RES2DINV

2 Sử dụng phương pháp lựa chọn: Phương pháp này được sử dụng phần mềmchuyên dụng IX1Dv3 của hãng phần mềm InterpexLimied Đây là phương pháp tựđộng thay đổi tham số mô hình lát cắt, sao cho đường cong lý thuyết của mô hình môitrường trùng với đường cong đo với một sai số cho phép nghĩa là phiến hàm sâu cựctiểu

; r )

p (

Trang 36

et ( ri, p): là đường cong đo lý thuyết

k (r): là đường cong đo

Hình 2 7 Kết quả xử lý 1D từ phần mềm 1X1D.v3 đường cong đo sâu điện

Kết quả phân tích tài liệu đo sâu điện ta xây dựng được mặt cắt đẳng ôm vàmặt cắt địa vật lý - địa chất Mặt cắt đẳng ôm được xây dựng như sau: Trục tung biểudiễn giá trị điện trở suất, trục hoành biểu diễn toạ độ điểm đo Mặt cắt địa vật lý - địachất được xây dựng như sau: Trục tung biểu diễn chiều sâu khảo sát, trục hoành biểudiễn toạ độ điểm đo, trên mặt cắt danh giới các lớp địa chất , các vùng nứt nẻ , hanghốc các tơ được thể hiện Hai mặt cắt này thể hiện được sự thay đổi điện trở suất củađất đá trong lát cắt theo chiều sâu và theo phương ngang, đồng thời cho phép ta xácđịnh được các lớp địa chất theo phương pháp điện trở suất trên tuyến khảo sát, đồngthời khoanh vùng các khu vực có điện trở suất cao thấp khác nhau, từ đó xác địnhđược các khu vực liên quan tới các vùng nứt nẻ mạnh và hang hốc các tơ

2.2.2 Phương pháp phân tích tài liệu đo mặt cắt điện:

Phương pháp đo mặt cắt điện được biểu diễn dưới dạng đồ thị trục hoành biểudiễn toạ độ điểm đo, trục tung biểu diễn giá trị điện trở suất, Tài liệu mặt cắt điện trởsuất cho phép ta xác định được các vùng điện trở suất cao thấp khác nhau trên tuyến

đo ở một chiều sâu nhất định, từ đó cho phép ta định hướng được đối tượng mình quantâm

Kết hợp 2 phương pháp này cho phép ta xây dựng một lát cắt địa điện Trên látcắt này ta xác định được các lớp địa điện Cho phép xác định các vùng liên quan tớicác hoạt động kiến tạo địa chất như: các đứt gãy, đới dập vỡ nứt nẻ mạnh,hang hốc các

tơ và nền đá gốc

Trang 37

Quá trình phân tích xác định các lớp và các vùng nứt nẻ, dập vỡ các đứt gãykiến tạo dựa vào sự biến đổi của điện trở suất, sự biến đổi của dáng điệu đường cong

đo và kết quả phân tích ,xử lý từ hai chương trình trên

- Cơ sở xác định đứt gãy: Dựa vào sự chuyển dạng, hướng của đường cong đo và

sự thăng giáng giá trị điện trở suất một cách độ ngột, sự đứt đoạn và xê dịch của haikhối điện trở cao và thấp

- Cơ sở vạch các đới dập vỡ: Các đới dập vỡ nứt nẻ tăng cao do vậy nếu khôkhông lấp nhét bởi sét và nước thì điện trở rất lớn còn ở những vùng nứt nẻ dập vỡmạnh nếu lấp nhét sét và nước thì độ dẫn của vùng sẽ rất tốt cho nên điện trở sẽ giảmnhiều So sánh sự chênh lệch với môi trường vây quanh cho phép ta khoanh các vùng

có điện trở cao thấp khác nhau liên quan tới đới dập vỡ

- Cơ sở xác định nền đá gốc: Đá gốc thường ít nứt nẻ đá tương đối ổn định dovậy điện trở suất biến thiên đều đặn và theo một quy luật

- cơ sở để xác định vùng có khe nứt nhiều và hang các tơ: do trong khu vực khảosát hang các tơ nằn dưới tầng phủ là sét và cát do vậy hang các tơ sẽ có thể chứa séthoặc nước do vậy độ dân của vùng có hang các tơ sẽ là vùng điện trở suất thấp so vớimôi trường xung quanh

- Việc xác định các vùng nứt nẻ mạnh và hang các tơ phải dựa vào các điều kiênsau:

+ Các vùng có điện trở suất thấp so với môi trường xung quanh, đường công đokhu vực có hang thường biến đổi, có su hướng đi ngang hoặc đi xuống’

+Dựa vào điều kiện địa chât, địa chất thuỷ văn, dựa vào tài liêu địa chất , địa chấtthuỷ văn đã gặp hang ở điều kiện địa chất giống nhau

-Việc xác định vị trí đặt các lỗ khoan thăm dò nước dưới đất phải dựa vào cácđiều kiện sau:

+ Đường cong đo sâu phải có bất đồng nhất thể hiện khi gặp bất đồng nhấtđường cong đo gập gềnh gãy khúc, đang đi lên chuyển hướng đi ngang hoặc đi xuốngrồi tiếp tục đi lên Đường cong dạng H, đoạn dạng H ở khoảng AB lớn và đoạn dạng Hdãn rộng…

+Trên mặt cắt 2D các vùng có điện trở suất thấp so với xung quanh, các vùng

có sự xê dịch của hai khối điện trở suất cao, thấp đối xứng nhau, các vùng có điện trởsuất thấp trong đá gốc…

+Nơi có tầng phủ dày

+ Các vùng có điều kiện địa chất tương tự mà tài liệu địa vật lý giống nhau

Công tác địa vật lý trên mặt nhằm luận chứng phương pháp và khối lượng

Trang 38

công tác, giải đoán kết quả áp dụng cho các nhiệm vụ thăm dò nước dưới đất Sosánh các kết quả công tác địa vật lý với kết quả của các dạng công tác khác; đưa ranhững kết luận về chất lượng nghiên cứu địa vật lý đã tiến hành, về tính đầy đủ vàcác kết quả nhận được cũng như hiệu quả của chúng và khả năng sử dụng khi giảiquyết nhiệm vụ đặt ra.

Để có được những thông tin đáp ứng được yêu cầu thăm dò, chúng tôi tiếnhành đo sâu điện trở đối xứng và đo mặt cắt điện Việc đo nhằm xác định ranh giớiđịa tầng, thạch học, đánh giá khả năng chứa nước của đất đá, sơ bộ xác định mức độmặn nhạt của nước dưới đất, chọn vị trí lỗ khoan thăm dò

Chọn chiều sâu nghiên cứu là 100m nên khoảng cách AB/2 = 200m, số điểm đosâu điện trở đối xứng là 150 điểm

Công tác đo Địa vật lý trên mặt bằng phương pháp đo sâu điện trở đối xứng

và đo mặt cắt điện được tập thể các nhà chuyên môn của trường Đại học Mỏ - Địa

chất và Liên đoàn địa chất xạ hiếm tiến hành, phân tích và đánh giá kết quả Việc

đo được thực hiện trên máy UJ -18 của Trung Quốc Đánh giá công tác địa vật lý làđảm bảo yêu cầu và có độ tin cậy, các phương pháp nghiên cứu giúp chúng ta cónhững thông tin quan trọng để lập báo cáo, đồng thời giúp cho việc nghiên cứu địachất, địa chất thuỷ văn đạt hiệu quả cao hơn Tổng hợp khối lượng công tác đo địavật lý thể hiện ở bảng 2.3

Bảng 2 3 Khối lượng công tác Địa vật lý đã thực hiện

1 Đo mặt cắt đối xứng điện trở AB =125m

2 Đo sâu đối xứng điện trở ABmax = 550m,

Dưới đây là một số kết quả đo và hình ảnh đo sâu điện trở đối xứng tại khu vực thămdò

Trang 39

Hình 2 8 Một số hình ảnh đo Địa vật lý

Từ kết quả đo sâu điện tiến hành lập các mặt cắt điện trở địa điện Một vài hìnhảnh thể hiện ở hình 2.8 dưới đây Các hình ảnh và số liệu khác xem trong phụ lục đoĐịa vật lý kèm theo

Trang 40

Hình 2.9 Mặt cắt đẳng ôm theo tài liệu đo sâu điện trở đối xứng

Hình 2 10 Mặt cắt địa chất phân tích theo tài liệu đẳng ôm

2.2.3 Công tác khoan thăm dò địa chất thủy văn

Công tác khoan được chủ đầu tư thuê riêng một đội khoan thực hiện ở tất cả cácnọi dung thuộc về khoan Đội khoan đã thi công 11 giếng khoan thăm dò ký hiệu từTD1 đến TD11 Lỗ khoan thăm dò TD12 chưa khoan vì thực tế lượng nước đã vượtyêu cầu Vị trí các lỗ khoan thể hiện trên sơ đồ bố trí công trình

Các lỗ khoan thăm dò có triển vọng khai thác nước được khoan doa thành giếngkhai thác Phương pháp khoan là khoan tuần hoàn ngược thuận lợi cho công tác thăm

dò Trong số 11 lỗ khoan thăm dò, chủ đầu tư đã cho khoan doa 7 giếng thăm dò thànhgiếng khai thác đường kính lớn (168mm) ký hiệu là KT1, KT2 … đến KT7 Chi tiếtxem trong bảng khối lượng công tác khoan có ở nhiều bảng trong báo cáo

Mục đích- nhiệm vụ công tác khoan là:

- Xác định chính xác địa tầng, thành phần thạch học của đất đá khoan qua

- Xác định phạm vi phân bố, chiều sâu, thế nằm, chiều dày của tầng chứa nước

- Tạo giếng thăm dò và giếng khai thác nước

+ Để xác định địa tầng, tiến hành khoan các lỗ khoan thăm dò nhằm nghiên cứu

sự biến đổi địa tầng của đất đá theo chiều sâu và xác định đới chứa nước phục vụ khai

Ngày đăng: 10/08/2017, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w