Giáo trình các chuyên đề đổi mới trong giáo dục mầm non

69 1.3K 4
Giáo trình các chuyên đề đổi mới trong giáo dục mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON ========= o0o ======== GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) CÁC CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI TRONG GIÁO DỤC MẦM NON (Dành cho Cao đẳng Giáo dục mầm non hệ quy) Tác giả: Lê Thị Vân Năm 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại kỹ sống 1.1.3 Sự cần thiết phải giáo dục kỹ sống cho trẻ tuổi 10 1.1.4 Một số nguyên tắc giáo dục kỹ sống cho trẻ tuổi 14 1.1.5 Giáo dục kỹ sống tiếp cận kỹ sống 15 1.1.6 Định hướng GDKNS nhà trường phổ thông Việt Nam 17 1.2 GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON 18 1.2.1 Mục tiêu nhiệm vụ giáo dục kỹ sống cho trẻ 18 1.2.2 Các nguyên tắc giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non 18 1.2.3 Nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non 19 1.2.4 Phương pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non 19 1.2.5 Các hình thức giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non 28 1.3 THỰC HÀNH 29 Chương .30 TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC CHO TRẺ MẦM NON 30 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC CHO TRẺ MẦM NON 30 2.1.1 Khái niệm 30 2.1.2 Ý nghĩa việc xây dựng môi trường lớp học trường mầm non 30 2.1.3 Nguyên tắc chung việc thiết kế môi trường lớp học trường mầm non 30 2.1.4 Cơ sở định hướng q trình tổ chức mơi trường lớp học cho trẻ 31 2.1.5 Các yếu tố cần lưu ý tổ chức môi trường lớp học cho trẻ 32 2.1.6 Vai trị giáo viên q trình tổ chức môi trường lớp học cho trẻ mầm non 33 2.2 TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC CHO TRẺ MẦM NON 35 2.2.1 Tổ chức môi trường hoạt động lớp cho trẻ mầm non 35 2.2.2 Lập kế hoạch tổ chức môi trường hoạt động góc cho trẻ mầm non 47 2.3 Thực hành: 53 Chương .54 GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRONG TRƯỜNG MẦM NON 54 3.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC PHỊNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM 54 3.1.1 Xâm hại trẻ em 54 3.1.2 Xâm hại tình dục trẻ em 55 3.1.3 Nạn nhân dễ bị xâm hại tình dục 55 3.1.4 Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em 56 3.1.5 Hậu khôn lường 56 3.1.6 Thời điểm có nguy xảy xâm hại tình dục 57 3.1.7 Các dấu hiệu cảnh báo trẻ có nguy bị xâm hại tình dục 57 3.1.8 Cách xử trí trẻ bị xâm hại tình dục 57 3.1.9 Bắt đầu trò chuyện giới tính trẻ tuổi 58 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM 61 3.3 DẠY TRẺ MẦM NON KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC 65 3.4 THỰC HÀNH 68 LỜI NÓI ĐẦU Các chuyên đề đổi giáo dục mầm non học phần nằm nhóm kiến thức chun ngành chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non trình độ cao đẳng Tài liệu cấu trúc thành chương: Chương Giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non: Bao gồm hệ thống kiến thức kỹ sống giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mầm non: Khái niệm, ý nghĩa, cách phân loại kỹ sống nói chung giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non nói riêng; nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non Chương Tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ mầm non: Đề cập đến vấn đề môi trường giáo dục tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ mầm non: Khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu, nguyên tắc xây dựng môi trường giáo dục; Nội dung, hình thức cách xây dựng, tổ chức mơi trường hoạt động góc Chương Giáo dục phịng tránh xâm hại tình dục trẻ em trường mầm non: Bao gồm số kiến thức phịng tránh xâm hại tình dục trẻ em biết tổ chức hoạt động để giáo dục trẻ mầm non cách phịng tránh xâm hại tình dục trẻ em Tài liệu biên soạn lần đầu, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng bạn đọc Tác giả Chương GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm kỹ Kỹ vấn đề nhiều nhà nghiên cứu tâm lý học giáo dục học quan tâm Có nhiều quan điểm khác kỹ Tuy nhiên, qua trình nghiên cứu nhiều tài liệu khác quy hai quan điểm sau: * Quan điểm thứ Quan điểm thứ xem xét kỹ từ góc độ kỹ thuật hành động, thao tác mà quan tâm đến kết hành động - V.A Kruchetxki cho rằng: “Kỹ thực hành động hay hoạt động nhờ sử dụng kỹ thuật, phương thức đắn” - A.G.Covaliop: Kỹ phương thức thực hành động thích hợp với mục đích điều kiện hành động Ở ông không đề cập đến kết hành động Theo ông kết hành động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng lực người không đơn giản nắm vững cách thức hành động đem lại kết tương ứng - PGS Trần Trọng Thủy cho rằng: Kỹ mặt kỹ thuật hành động, người nắm hành động tức kỹ thuật hành động có kỹ - PGS.TS Hà Nhật Thăng cho rằng: “Kỹ kỹ thuật hành động thể thao tác hành động Như vậy, theo quan điểm kỹ phương tiện thực hành động phù hợp với mục đích điều kiện hành động mà người nắm vững Theo tác giả trên, người có kỹ hoạt động người nắm tri thức hoạt động thực hành động theo u cầu mà khơng cần tính đến kết hành động * Quan điểm thứ Quan điểm xem xét kỹ từ góc độ không đơn mặt kỹ thuật hành động mà biểu lực chủ thể hành động nhấn mạnh đến kết hành động - Các tác giả K.K Platonop G.G.Golubev cho rằng: kỹ năng lực người thực cơng việc có kết chất lượng cần thiết điều kiện khoảng thời gian tương ứng - X.I Kiêgop cho rằng: “Kỹ khả thực có hiệu hệ thống hành động phù hợp với mục đích điều kiện hệ thống này” - Theo P.A Ruđich: “Kỹ tác động mà sở vận dụng thực tế kiến thức tiếp thu để đạt kết hình thức hoạt động cụ thể” - H.D.Levitov cho rằng, kỹ thực có kết tác động hay hành động phức tạp cách lựa chọn áp dụng đắn hình thức hành động nhằm thực hành động có kết - Theo TS Vũ Dũng: “Kỹ năng lực vận dụng có kết tri thức phương thức hành động chủ thể lĩnh hội để thực nhiệm vụ tương ứng - Các nhà Tâm lý học Việt Nam PGS.TS Ngơ Cơng Hồn, PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết, GS Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành cho kỹ mặt lực người thực cơng việc có hiệu Như vậy, hai quan điểm hình thức diễn đạt khác thực chất chúng khơng hồn tồn mâu thuẫn hay loại trừ lẫn Dù theo quan điểm nói đến kỹ phải quán triệt số điểm sau: - Mọi kỹ dựa sở tri thức, muốn hành động, muốn thao tác trước hết phải có kiến thức tri thức ẩn chứa nhiều dạng khác - Nói kỹ người nói tới hành động có mục đích, tức hành động, thao tác người ln hình dung kết đạt tới - Để có kỹ người phải biết cách thực hành động điều kiện cụ thể hành động theo quy trình với tập luyện định - Kỹ liên quan mật thiết đến lực người Nó biểu cụ thể lực Từ phân tích kỹ hiểu sau: Kỹ khả thực có kết hành động, cơng việc sở nắm vững phương thức thực vận dụng tri thức, kinh nghiệm có phù hợp với điều kiện định Như vậy, kỹ không đơn mặt kỹ thuật hành động mà cịn biểu lực cá nhân 1.1.1.2 Khái niệm kỹ sống * Quan niệm kỹ sống - Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), KNS khả để có hành vi thích ứng (adaptive) tích cực (positive), giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống hàng ngày - Theo Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), KNS cách tiếp cận giúp thay đổi hình thành hành vi Cách tiếp cận lưu ý đến cân tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ kỹ - Theo UNESCO, KNS gắn với trụ cột GD, là: [1] Học để biết, gồm KN tư như: giải vấn đề, tư phê phán, định, nhận thức hậu quả,… [2] Học làm người gồm KN cá nhân như: ứng phó với căng thẳng, cảm xúc, tự nhận thức, tự tin,… [3] Học để sống với người khác, gồm KN xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể cảm thông [4] Học để làm, gồm KN thực công việc nhiệm vụ như: KN đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm,… Kỹ sống kỹ tập hợp kỹ mà người sử dụng để liên lạc giao tiếp với cá nhân khác xung quanh họ, hình thành liên tục phát triển môi trường sống sở giá trị quy định xã hội định Nói cách khác đi, kỹ sống cách cá thể “sống” cá thể khác: cách bạn hành xử, cách bạn nói năng, chí cách bạn cảm nhận nhìn nhận vật hay tượng diễn sống… Định nghĩa theo khái niệm chuyên ngành Kỹ sống cá nhân thể EQ SQ, kiến thức mềm “kiến thức xã hội” mà cần phải có 1.1.1.3 Khái niệm giáo dục “Kỹ sống” Giáo dục “Kỹ sống” cho trẻ giáo dục cách sống tích cực xã hội đại Giáo dục cho trẻ kỹ mang tính cá nhân xã hội nhằm giúp trẻ chuyển kiến thức, thái độ, cảm nhận thành khả thực thụ, giúp trẻ biết xử lý hành vi tình khác sống Một cá nhân có đầy đủ kiến thức sống lại chưa có kỹ sống (bao gồm nhiều kỹ năng) biết sử dụng linh hoạt kỹ khơng đảm bảo cá nhân đưa định hợp lý, giao tiếp có hiệu có mối quan hệ tốt với người Kỹ sống lực tâm lý xã hội để đáp ứng đối phó yêu cầu thách thức sống hàng ngày Kỹ sống trẻ bao gồm nhiều kỹ năng: Kỹ giao tiếp ứng xử, kỹ vệ sinh, kỹ thích nghi với mơi trường sống, kỹ hợp tác chia sẻ 1.1.1.4 Bản chất kỹ sống Bản chất KNS kỹ tự quản thân kỹ xã hội cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập làm việc hiệu Như vậy, kĩ sống là: - Khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Lưu ý: Cần phân biệt KNS với KN thực công việc, kĩ chuyên môn, nghề nghiệp đọc, đếm, vẽ, soạn thảo văn bản, xác định phương hướng,… đến trường với mối quan hệ mở rộng nhanh chóng Khi trẻ nhà trẻ, đến lớp, môi trường không cịn bốn tường với cha mẹ, ơng bà mà mở rộng tới đường đến trường, lớp, cơng viên, với hàng xóm, người lạ, người quen, với giáo, bạn bè… Thêm vào đó, đa chiều nguồn thông tin thông qua phương tiện thông tin đại chúng, ảnh hưởng tâm lý đám đông - bạn bè lứa có kỹ sống sai lệch vơ hình chung tạo hình mẫu khơng chuẩn mực cho trẻ, làm cho nhu cầu định hướng đắn kỹ sống Vì thế, nói, kỹ sống cần phải trang bị nhiều trình độ cao trẻ độ tuổi quan trọng học mẫu giáo đặc biệt trước đến trường tiểu học Tuy nhiên, phần lớn cha mẹ thường quan tâm để dạy trẻ kỹ sống mang tính giao tiếp - tức kỹ xã hội mang tính chuẩn mực hành vi (hành động ngôn ngữ) chào hỏi, xin phép… với phương pháp áp đặt (tức bảo trẻ làm theo) mà chưa thực quan tâm đến giới nội tâm cảm xúc trẻ nên giới nội tâm vấn đề tâm lý/cảm xúc lành mạnh kỹ bị bỏ ngỏ làm phát sinh vấn đề trẻ như: thiếu tự tin tìm hiểu mới, môi trường xung quanh, nhút nhát, sợ bị thua cuộc… Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh độ tuổi, vấn đề kỹ sống bộc lộ trẻ khác khác Tuy nhiên, nhìn chung, bắt đầu đưa trẻ tới lớp nên bắt đầu việc giáo dục kỹ sống cho trẻ cách có kế hoạch chiến lược, bạn muốn bé phát triển toàn diện thể chất tâm hồn 1.1.2 Phân loại kỹ sống * Theo UNESCO, WHO UNICEF, xem KNS gồm kỹ cốt lõi sau: - Kỹ giải vấn đề - Kỹ suy nghĩ/tư phân tích có phê phán - Kỹ giao tiếp hiệu - Kỹ định - Kỹ tư sáng tạo - Kỹ giao tiếp ứng xử cá nhân - Kỹ tự nhận thức tự tin thân, xác định giá trị - Kỹ thể cảm thông - Kỹ ứng phó với căng thẳng cảm xúc * Trong giáo dục Anh, KNS chia thành nhóm là: - Hợp tác nhóm - Tự quản - Tham gia hiệu - Suy nghĩ/tư bình luận, phê phán - Suy nghĩ sáng tạo - Nêu vấn đề giải vấn đề * Ở Việt Nam - Nhóm KN nhận biết sống với mình: tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm hỗ trợ, tự trọng, tự tin - Nhóm KN nhận biết sống với người khác: giao tiếp có hiệu quả, giải mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ cảm thơng, hợp tác - Nhóm KN định cách có hiệu quả: tìm kiếm xử lí thơng tin, tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề Kỹ sống thay đổi theo văn hố hồn cảnh xã hội Vì vậy, trình dạy kỹ sống, cần xem xét yếu tố văn hố xã hội có ảnh hưởng đến việc định hay lựa chọn hành động * Một số kỹ sống cốt lõi - Kỹ tự nhận thức - Tự trọng - Thể cảm thơng - Có trách nhiệm - Ứng phó với căng thẳng - Kiểm soát cảm xúc - Giao tiếp hiệu - Quan hệ cá nhân với người khác - Suy nghĩ sáng tạo, Ra định - Giải vấn đề 1.1.3 Sự cần thiết phải giáo dục kỹ sống cho trẻ tuổi Ngày xưa giáo dục truyền thống, trẻ việc nghe lời cha mẹ Những học gia đình xã hội lại giống Một hành vi sai trái thường bị xã hội đồng loạt lên án, nên dám hành động tiêu cực Ngày khác, học gia đình tác động xã hội khác qua bạn bè, tuyền thông đại chúng, phim ảnh… nhiều trường hợp, trẻ phải tự ứng phó Có cha mẹ có đó, theo khơng kịp biến động xã hội ngày dồn dập Với bùng nổ thông tin, trẻ tiếp cận với đủ thứ loại tác động, tốt có, xấu có Một số khơng nhỏ phải rời bỏ gia đình, phải bươn chải kiếm sống, chí gánh vác trách nhiệm người lớn Do ngày có nhiều việc phải định nên trẻ không cần biết điều hay lẽ phải mà cịn phải có khả hành động theo nhận thức Trước tình hình này, vào đầu thập kỷ 90 tổ chức Liên Hiệp Quốc WHO (tổ chức Y tế giới), UNICEF (Quỹ cứu trợ nhi đồng), UNESCO (tổ chức giáo dục văn hóa khoa học) nhà giáo dục giới tìm cách giáo dục đề tạo cho trẻ lực tâm lý xã hội, nhằm ứng phó với yêu cầu thách thức sống hàng ngày Đó Giáo dục kỹ sống nhằm giúp trẻ biến nhận thức thành hành động, nghĩa trẻ khơng hiểu biết mà cịn phải làm điều hiểu Cách dạy cũ theo kiểm rao giảng suông, dạy vẹt học vẹt không đạt thay đổi hành vi Trong cách giáo dục mới, trẻ giúp đỡ để biết ai, muốn gì, có mục đích sống, biết dung hịa tơi và có chọn lựa định trước biến cố sống đưa đến Để có lực tâm lý xã hội này, trẻ dạy kỹ như: ý thức thân, thấu cảm với người khác, suy nghĩ sáng tạo có phán đốn, truyền thơng giao tiếp có hiệu quả, giải vấn đề, lấy định, ứng phó với cảm xúc stress v.v Phương pháp giáo dục đặt trẻ trước tình khó giải để trẻ giải theo nhóm thơng qua thảo luận, trị chơi, sắm vai, vẽ tranh hay hành động cụ thể Qua đó, trẻ học hành tự định với góp ý 10 ... vụ giáo dục kỹ sống cho trẻ 18 1.2.2 Các nguyên tắc giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non 18 1.2.3 Nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non 19 1.2.4 Phương pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm. .. HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM 61 3.3 DẠY TRẺ MẦM NON KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC 65 3.4 THỰC HÀNH 68 LỜI NÓI ĐẦU Các chuyên đề đổi giáo dục mầm non học phần... ngành chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non trình độ cao đẳng Tài liệu cấu trúc thành chương: Chương Giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non: Bao gồm hệ thống kiến thức kỹ sống giáo dục kỹ sống

Ngày đăng: 10/08/2017, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan