kết hợp với miêu tả và biểu cảm A, Yêu cầu:
- Giúp HS: thông qua thực hành biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết một đoạn văn tự sự .
B, Chuẩn bị:
GV: Soạn giáo án. HS: trả lời câu hỏi sgk. C, Tiến trình:
1, Tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ:
?Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự? 3, Bài mới:
-HS đọc yêu cầu.
? Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự là gì?(sự việc và nhân vật chính)
?Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự?
?Quy trình xây dựng một đoạn văn tự sự gồm mấy bớc ? nhiệm vụ của mỗi bớc?
VD: Tôi ngồi thẫn thờ trớc lọ hoa đẹp vừa vỡ tan, ....chỉ vì một chút vội vàng mà tôi đã phải trả giá bằng sự nuối tiếc và ân hận.
-Huỵch một cái, tôi bị vấp ngã không sao gợng dậy đợc.Cái lọ hoa trên tay tôi văng ra và vỡ tan.
VD: Vỡ vụn hoặc vỡ thành từng mảnh lớn--tiếc--thẫn thờ--thu dọn.
-Miêu tả lọ hoa đẹp ntn (hình dáng, màu sắc, chất liệu)
-Biểu cảm: sự ngỡng mộ, nuối tiếc.
I, Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm:
VD:cho sự việc : chẳng may em làm vỡ một lọ hoa đẹp.
-5 b ớc:
1, Lựa chọn sự việc chính.
-Sự việc có đối tợng là sự vật(lọ hoa) 2, Lựa chọn ngôi kể: ngôi thứ nhất 3, Xác định htứ tự kể:
a, Mở bài:Có thể là nêu cảm tởng , nhận xét hoặc nêu trực tiếp hành động.
b, Diễn biến:kể lại sự việc một cách chi tiết có xen với miêu tả và biểu cảm
c, Kết thúc: Suy nghĩ của bản thân về sự việc
-Nêu bài học kinh nghiệm.
4, Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng trong đoạn.
-HS xác định các yếu tố miêu tả , biểu cảm, kể và viết thành đoạn văn?
-Đọc, nhận xét.
D, Rút kinh nghiệm:
5, Viết thành đoạn văn:
a, Xác định cấu trúc đoạn: song hành , quy nạp, diễn dịch.
b, Viết câu mở đoạn và các câu triển khai theo cấu trúc đoạn đã chọn.
c, Lắp ráp các câu
d, Kiểm tra tính liền mạch và tính liên kết của đoạn văn vừa viết.
II, Luyện tập:
1, Bài 1:Nhập vai ông giáo kể lại giây phút Lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ?
4, Củng cố - H ớng dẫn: -Làm bài tập.
-Nắm chắc 5 bớc xây dựng đoạn.
Chuẩn bị văn bản: “chiếc lá cuối cùng”
Ngày: Tuần 8
Tiết 29 +30: Văn bản: Chiếc lá cuối cùng
(trích)- O.Hen ry. A, Yêu cầu:
-Giúp HS khám phá vài nét cơ bản của nghệ thuật truyện ngắn nhà văn Mĩ O. Henry, rung động trớc cái hay cái đẹp và lòng thông cảm của tác giả trớc nỗi bất hạnh của ngời nghèo.
B, Chuẩn bị:
GV: soạn giáo án HS: trả lời câu hỏi sgk. C, Tiến trình:
1, Tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ:
Xecvantec đã sử dụng biện pháp NT gì khi miêu tả hai nhân vật Đôn ... và Xan...? Hãy chỉ ra những chi tiết ấy?
3, Bài mới: ? Nêu một vài hiểu biết của em về tác giả?
-GV nói khái quát nội dung chính. -HS đọc -kể.
?Tác phẩm gồm mấy nhân vật chính? ?Giôn xy trong tác phẩm rơi vào tình trạng ntn?
?Khi mắc bệnh , tâm trạng của G chịu ảnh hởng bởi hình ảnh nào?
?Khi đó G mang tâm trạng ntn? ?Suy nghĩ “khi chiếc lá rụng, mình cũng ra đi” cho thấy G là con ngời ntn?
?Tại sao khi trời vừa sáng, G đã ra lệng kéo mành lên?
?Bản thân G có phải là con ngời tàn nhẫn? (chỉ là con ngời yếu đuối). ?Sự việc gì đã xảy ra?
?Trớc sự việc đó lời nói và tâm trạng của G ra sao?
?Lúc này G quan niệm điều gì và muốn làm gì?
?Tình trạng G lúc này ra sao?
?Nguyên nhân nào làm tâm trạng của G thay đổi ?Vai trò của chiếc lá cuối cùng đối với G?
?Tại sao cuối cùng khi nghe Xiu kể chuyện cái chết của cụ Bơman, tác giả không để cho G có thái độ gì?(để sự cảm động thấm thía trong lòng G và mọi ngời)
?Tại sao khi nhìn ra ngoài cửa sổ, X lại sợ sệt không nói gì?
?Em cảm nhận sự chăm sóc của X đối
I, Sơ l ợc về tác giả:
-Là nhà văn lớn của Mĩ có số lợng sáng tác rất lớn.
-Truyện của ông thờng nhẹ nhàng toát lên long yêu thơng chân thành đối với những ngời nghèo khổ.
II, Đọc -hiểu văn bản: 1, Đọc- tìm hiểu từ khó: 2, Phân tích:
a, Diễn biến tâm trạng Giôn xy:
-Tình trạng: mắc bệnh viêm phổi nguy kịch.
-Tâm trạng: chịu ảnh hởng bởi hình ảnh dây thờng xuân già , rụng gần hết lá.
+Chán nản, tuyệt vọng , buông xuôi , đón chờ cái chết.
*yếu đuối , không có nghị lực , ngớ ngẩn và đáng thơng.
-Thản nhiên đón chờ cái chết. Tâm trạng thờ ơ, chán chờng đó là do bệnh, nặng thiếu nghị lực gây nên.
*Chiếc là cuối cùng vẫn tồn tại sau đêm ma gió Tâm trạng của G thay đổi:
+ thay đổi quan niệm “ muốn chết là một tội”, cô đã muốn sống.
+Muốn ăn uống để tiếp tục duy trì sự sống. +Muốn soi gơng, muốn làm đẹp.
+Muốn đợc vẽ vịnh Naplơ, muốn phục vụ cuộc sống.
Qua khỏi cơn nguy hiểm, cô đã vui và muốn sống.
*Chiếc lá cuối cùng đã tiếp cho G có niềm tin và sức mạnh để sống có ý nghĩa.
b, Tấm lòng của Xiu:
-Sợ hãi và lo lắng cho bệnh tật và suy nghĩ của G.
với bạn ntn?chỉ ra những chi tiết ấy? ?Sáng hôm sau X có biết chiếc lá th- ờng xuân đó là giả ?(không biết đó là giả , cô đã kéo mành lên một cách chán nản) ?Việc X không biết khiến cho câu chuyện trở nên ntn?
?Theo em X biết sự thật vào lúc nào? (có thể X biết ngay sau đó nhng cô đã dấu bạn)
?Tại sao tác giả lại để cho X kể cho G biết sự thật (để câu chuyện diễn ra tự nhiên)
?Em có nhận xét gì về nhân vật Xiu?
?Cụ Bơmen đợc giới thiệu là con ngời ntn?Mang trong mình khát vọng gì? ?Sự im lặng của cụ B khi nhìn ra ngoài cửa sổ ẩn chứa điều gì?(có thể cụ đang lo lắng và có ý định vẽ chiếc lá để cứu G)
?Tác giả có trực tiếp miêu tả cảnh cụ B vẽ chiếc lá hay không? Nhằm mục đích gì?(gây bất ngờ)
?Em hình dung cụ B vẽ chiếc lá trong hoàn cảnh ntn? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh ấy?
?Tại sao cụ B không vẽ ban ngày, và không vẽ vào lúc trời tạnh ?(vẽ ban đêm để G không phát hiện ra và nếu không vẽ ngay hôm đó chiếc lá thật sẽ rụng)
?Cụ B vẽ chiếc lá đó với mục đích gì? ?Qua đó em thấy cụ là ngời ntn? ?Khi vẽ bức tranh cụ có nghĩ nó sẽ trở thành kiệt tác?
?Ai đánh giá bức tranh là kiệt tác ?Vì sao cô lại đánh giá nh vậy ?
?Em hiểu ntn là một kiệt tác?(có giá trị NTvà có giá trị nhân sinh cao cả) ?Em có nhận xét gì về kết thúc của
-Chăm sóc ân cần, chu đáo giống nh tình cảm chị em ruột.
-Hốc hác vì lo lắng.
* là ngời hết lòng vì bạn, kính phục và nhớ tiếc cụ B.
c, Nhân vật cụ Bơmen:
- Là con ngời giản dị nhng có khát vọng cao cả.
-Hoàn cảnh vẽ rất khắc nghiệt(ngoài trời, trong đêm ma gió)
-Mục đích : cứu sống G.
*Là con ngời có tình thơng yêu cao cả, giàu đức hi sinh, quên mình vì ngời khác.
*Bức vẽ chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác : +Đẹp, giống y nh thật.
+Cứu sống G.
+Đợc vẽ bằng cả tấm lòng và sinh mạng cụ Bơmen.
truyện (bất ngờ và hấp dẫn) nhân văn cao cả . Nó khẳng định sức mạnh của NT chân chính , NT phục vụ con ngời, phục vụ cuộc sống.
III, Tổng kết (ghi nhớ- sgk)
4, Củng cố- H ớng dẫn:
-Kể, tóm tắt. Phân tích diễn biến tâm trạng G -Vì sao bức vẽ của cụ B trở thành kiệt tác. D, Rút kinh nghiệm:
Ngày: Tuần 8
Tiết 31: Ch ơng trình địa ph ơng
(Phần tiếng Việt )
A, Yêu cầu:
-Giúp HS hiểu đợc từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thiết dùng ở địa phơng các em sinh sống. -Bớc đầu so sánh các từ ngữ địa phơng với các từ ngữ tơng ứng trong ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ những từ ngữ nào trùng hợp với từ ngữ toàn dân, những từ ngữ nào không phù hợp với từ ngữ toàn dân .
B, Chuẩn bị :
GV: soạn giáo án . HS:trả lời câu hỏi sgk. C, Tiến trình:
1, Tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ :
?Thế nào là tình thái từ ?có mấy loại tình thái từ , cho ví dụ? 3, Bài mới:
I, Câu hỏi 1: tìm những từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích đợc dùng ở địa phơng em có nghĩ tơng đơng với những từ toàn dân đã cho ?
Từ toàn dân. - Cha -Mẹ -Ông nội Từ địa ph ơng -Cha, bố , thầy -Mẹ, bu. -ông nội.
-bà nội -ông ngoại -bà ngoại
-Bác (anh trai của cha) -Bác (vợ anh trai của cha) -Chú (em trai của cha) -Thím (vợ của chú) -Bác (chị gái của cha)
-Bác (chồng chị gái của cha) -Cô (em gái của cha)
-Chú (chồng cô) -Bác (anh trai mẹ) -Bác (vợ anh trai mẹ) -Cậu (em trai mẹ) -Mợ (vợ cậu) -Bác (chị gái của mẹ) -Bác (chồng chị gái của mẹ) -Dì (em gái mẹ) -Chú (chồng dì) -Anh trai
-Chị dâu (vợ anh trai) -Em trai
-Em dâu (vợ em trai) -Chị gái
-Anh rể (chồng chị gái) -Em gái
-Em rể (chồng em gái) -Con
-Con dâu (vợ con trai) -Con rể (chồng con gái) -Cháu (con của con)
-bà nội -ông ngoại. - bà ngoại. -bác. -bá. -chú. -thím. -bá. -bác -cô. -chú. -bác. -bá. -cậu. -mợ. -bá. -bác. -dì. -chú. -anh trai. -chị dâu. -em trai. -em dâu. -chị gái. -anh rể. -em gái. -em rể. Con Con dâu . Con rể. Cháu. -
II, Câu hỏi 2: Tìm một số từ chỉ quan hệ thân thích ở một số địa phơng khác ? VD: Miền Nam.
-Cha : ba, tía. -Mẹ : má.
-Anh trai cả: anh Hai. -Chồng của dì: dợng.
III, Câu hỏi 3: Tìm một số câu ca dao, tục ngữ chỉ quan hệ thân thích? - Công cha nh núi thái sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra. - Sảy cha còn chú, sảy mẹ bú dì.
- Chị ngã em nâng .
- Anh em nh thể chân tay
4, Củng cố -H ớng dẫn:
-Tiếp tục tìm những câu ca dao, tục ngữ chỉ quan hệ thân thích . -Chuẩn bị bài mới:
D, Rút kinh nghiệm: Ngày:
Tuần 8.
Tiết 32: Lập dàn ý cho bài văn tự sự