A, Yêu cầu:
-Giúp HS: +Nhận diện đợc bố cục các phần mở bài, thân bài, kết bài của một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
+Biết cách tìm, lựa chọn, sắp xếp các ý trong bài văn ấy. B, Chuẩn bị:
GV: soạn giáo án . HS: trả lời câu hỏi sgk. C, Tiến trình:
1, Tổ chức.
2, Kiểm tra bài tập về nhà. 3, Bài mới:
-HS đọc văn bản. ?Xác định 3 phần?
?Nội dung chính của từng phần?
?Xác định sự việc chính? ?Ai là ngời kể? ngôi thứ mấy ?
? Thời gian và không gian của truyện ?Hoàn cảnh của truyện?
?Sự việc xoay quanh nhân vật nào?Còn có những nhân vật nào? Tính cách của từng nhân vật.
?Câu chuyện diễn ra ntn?
I, Dàn ý của bài văn tự sự:
1, Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự: a, 3 phần:
- Mở bài ( từ đầu... “la liệt trên bàn”) :kể và tả lại quang cảnh chung của buối sinh nhật. -TB (.... “Trinh vẫn lặng lẽ cời chỉ gật đầu không nói” ):kể về món quà độc đáo của ngời bạn.
-KB (còn lại): Cảm nghĩ về món quà sinh nhật.
b, Sự việc chính: diễn biến buổi sinh nhật -Ngôi kể: ngôi thứ nhất.
-Thời gian: buổi sáng.
-Không gian: trong nhà Trang.
-Hoàn cảnh: ngày sinh nhật của Trang có các bạn đến chúc mừng .
-Chuyện xoay quanh nhân vật Trang; ngoài ra còn có các nhân vật nh : Trinh , Thanh... +Trinh : kín đáo, chân thành.
+Thanh: hồn nhiên, tinh ý. c, thứ tự kể:
-Mở đầu: sự sốt ruột của Trang khi sinh nhật sắp kết thúc mà Trinh cha đến.
?Mở đầu nêu vấn đề gì?
?Đỉnh điểm của câu chuyện là ở đâu? ?Kết thúc ở chỗ nào?
?Tìm các yếu tố miêu tả? Nêu tác dụng của nó?
?Tìm các yếu tố biểu cảm? Tác dụng?
?Câu chuyện đợc kể theo trình tự nào?
?Mở bài giới thiệu ai? Trong hoàn cảnh nào?
?Phần thân bài có những sự việc chính nào?
?Tìm các yếu tố miêu tả và biểu cảm?
-Diễn biến: Trinh đến giải toả băn khoăn của Trang, đỉnh điểm là món quà độc đáo.
-Kết thúc: cảm nghĩ của Trang về món quà. d, Các yếu tố miêu tả và biểu cảm:
-Các yếu tó miêu tả: +suốt cả buổi sáng... +Trinh tơi cời, Trinh lom khom...
+Trinh lặng lẽ cời...
- Giúp ngời đọc hình dung rõ ràng, cụ thể không khí buổi sinh nhật và tình cảm của Trinh và Trang .
-Các yếu tố biểu cảm: +tôi bồn chồn ...lo... tủi thân...giận mình...giận Trang...
+run run...
+Cảm ơn Trinh quá...
- Bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành sâu sắc.
*Kể theo trình tự thời gian nhng trong khi kể có dùng hồi ức (từ hiện tại nhớ về quá khứ) 2, Dàn ý một bài văn tự sự (ghi nhớ- sgk) II, Luyện tập:
1, Bài 1: Đọc lại văn bản “cô bé bán diêm”. a, Mở bài: giới thiệu em bé bán diêm trong đêm giao thừa.
B, Thân bài:
-Lúc đầu: không bán đợc diêm, không dám về nhà, tìm chỗ tránh rét.
-Quẹt từng que diêm( 5 lần)
-Các yếu tố miêu tả: +ngọn lửa lúc đầu... +Tuyết phủ kín...
+Diêm cháy sáng rực... +Hàng ngần ngọn nến...
-Các yếu tố biểu cảm: +chà !giá quẹt... +chà! ánh sáng kỳ dị...
+thật là dễ chịu... +em bần thần cả ngời...
+cha bao giờ em thấy bà em to lớn...
c, Kết bài: em bé chết vì giá rét, cảm nghĩ của ngời kể.
4, Củng cố- H ớng dẫn: - Học thuộc ghi nhớ. -Làm bài tập 2
-Chuẩn bị viết bài TLV số 2 D, Rút kinh nghiệm:
Ngày: Tuần 9
Tiết 33+34: Văn bản: Hai cây phong
( trích “Ngời thầy đầu tiên”-Aimatốp) A, Yêu cầu:
-Giúp HS phất hiện trong văn bản “Hai cây phong”có hai mạch kể ít nhiều phân biệt, lồng vào nhau dựa trên các đại từ nhân xng khác nhau của ngời kể chuyện. Vì trong bài ngời kể nói mình là hoạ sĩ nên chúng ta hớng học sinh tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội hoạ của tác giả khi miêu tả hai cây phong, giúp HS hiểu rõ nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho ngời kể chuyện.
B, Chuẩn bị:
GV: soạn giáo án. HS: trả lời câu hỏi sgk C,Tiến trình:
1, Tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ:
?Vì sao bức vẽ chiếc lá cuối cùng cụ Bơmen vẽ lại trở thành kiệt tác? ?Điều gì đọng lại trong em qua tác phẩm này?
3, Bài mới: -GV giới thiệu về đất nớc c rơgtan đất nớc của núi đồi và thảo nguyên trập trùng.
-HS đọc tóm tắt tác phẩm.
Yêu cầu: giọng đọc chậm rãi hơi buồn gợi nhớ nhung và suy nghĩ của ngời kể. ?Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
?Trong văn bản tác giả đã sử dụng ngôi kể ntn?
- “tôi” và “chúng tôi”
?Khi nào tác giả dùng ngôi số 1 số ít? chỉ ai?
?Khi nào chuyển sang ngôi số 1 số nhiều?Chỉ những ai?
?Tác dụng của việc thay đổi ngôi kể ấy?
?Nhận xét gì về cách bố trí thời gian trong truyện?
?Trong văn bản tác giả đã sử dụng
I, Sơ lợc về tác giả , tác phẩm: 1, Tác giả (sgk)
2, Tác phẩm: “ngời thầy đầu tiên” -Văn bản trích là phần đầu của truyện. II, Đọc -hiểu văn bản:
1, Đọc -giải thích từ khó: 2, Bố cục: 4 phần.
-P1(từ đầu.... “phía tây”): giới thiệu vị trí của làng.
-P2 (.... “chiếc gơng thần xanh”): nhớ về hình ảnh 2 cây phong và cảm xúc của tôi khi về thăm làng thăm cây.
-P3 (... “ biêng biếc kia”): cảm xúc của Tôi khi nhớ về thời thơ ấu.
-P4 (còn lại) : nhân vật Tôi nhớ về ngời trồng cây phong.
3, Phân tích:
-P1,2 và 4: đại từ “tôi” chỉ ngời kể chuyện, một hoạ sĩ ( ở hiện tại nhớ về quá khứ)
-P3: đại từ “chúng tôi” chỉ ngời kể chuyện và các bạn của anh thời thơ ấu.
*, Việc thay đổi ngôi kể tạo hai mạch kể ít nhiều phân biệt lồng vào nhau.
-Cách đan xen , lồng ghép hiện tại và quá khứ làm cho câu chuyện trở nên sống động , thân mật , đáng tin cậy.
những phơng thức biểu đạt nào?(tự sự, miêu tả, biểu cảm)
-HS đọc P3 của văn bản.
?Phần này có thể chia thành mấy đoạn nhỏ?
?Ngời kể đã miêu tả hai cây phong ntn?Có miêu tả một cách chi tiết hay không?
?Khi miêu tả ngời kể đã đồng thời nhắc đến ai?(bọn trẻ)
?Em có thể hình dung vai trò của hai cây phong đối với bọn trẻ?
?Em có nhận xét gì về hình ảnh và tâm hồn của những đứa trẻ nơi đây?
?Vai trò của bọn trẻ đối với bức tranh hai cây phong?
?Khi ở trên cao hai cây phong bọn trẻ rơi vào một thế giới ntn?
?Tìm những chi tiết miêu tả bức tranh thiên nhiên ấy?
?Nhận xét gì về ngòi bút của tác giả khi miêu tả bức tranh thiên nhiên ấy? (đậm chất hội hoạ).
?Tác giả đã sử dụng những phơng thức biểu đạt nào? ( kể, tả, biểu cảm)
?Bức tranh thiên nhiên đã tác động đến bọn trẻ ntn?
-HS đọc P1,2,4.
?Vị trí của hai cây phong trong thực tế và trong trái tim ngời xa quê?
?Vì sao khi xa quê, nhân vật Tôi luôn nhớ về chúng?
?Trong ký ức của tác giả, 2 cây phong hiện ra ntn?
?Khi miêu tả tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì?
?Với cách miêu tả đó cho ngời đọc
a, Hai cây phong và ký ức tuổi thơ:
-Hai cây phong: +khổng lồ , ngiêng ngả, đung đa.
+Bóng râm mát rợi . +Lá xào xạc dịu hiền.
*Chỉ bằng đôi ba nét phác hoạ, ngời kể đã cho ta hình dungđợc bức tranh hai cây phong và vai trò của chúng đối với bọn trẻ: giống nh những ngời bạn thân thiết , bao dung và độ lợng , gắn bó với lũ trẻ.
-Những đứa trẻ ngây thơ, nghịch ngợm và ngộ nghĩnh đã tạo sự sinh động cho bức tranh hai cây phong .
-Khi ở trên cao: rơi vào một thế giới đẹp vô ngần của không gian bao la và ánh sáng: +chân trời xa thẩm.
+thảo nguyên hoang vu. +Những dòng sông lấp lánh. +Làn sơng mờ đục.
+Tiếng gió ảo huyền.
* Bức tranh thiên nhiên bí ẩn, chào mời tuổi thơ ham hiểu biết và khám phá.
b, Hai cây phong trong cái nhìn của Tôi:
-ở vị trí trên cao của làng- nh ngọn hải đăng dẫn lối về làng.
-Tôi luôn nhớ về hai cây phong :
+Vì nó gắn liền với ký ức thời thơ ấu của Tôi. +Tôi là một hoạ sĩ thích khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên.
+Hai cây phong là biểu tợng cho tình yêu làng quê của ngời con sống nơi xa.
- Hình ảnh hai cây phong:
+Nghiêng ngả...không ngớt tiếng rì rào... +Lời ca nh sóng....
4, Củng cố -Hớng dẫn: - Kể tóm tắt văn bản.
-Nắm đợc nội dung và NT -Đọc thuộc một đoạn mà em thích.
-Chuẩn bị bài mới D, Rút kinh nghiệm:
Ngày: Tuần 9.