Tiết 42: Luyện nói :kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

Một phần của tài liệu giao an (Trang 65 - 69)

miêu tả và biểu cảm.

A, Yêu cầu:

-Giúp HS: biết trình bày miệng trớc tập thể một cách ngắn gọn, rõ ràng, sinh động một câu chuyện kết hới miêu tả và biểu cảm.

-Ôn tập về ngôi kể. B,Chuẩn bị:

GV: soạn giáo án.

HS : chuẩn bị bài theo yêu cầu sgk. C, Tiến trình:

1, Tổ chức.

2, Kiểm tra vở soạn. 3, Bài mới:

?Kể theo ngôi thứ nhất là kể nh thế nào?

?Kể theo ngôi thứ 3 là kể nh thế nào?

?Cho ví dụ về ngôi kể thứ nhất và thứ 3 ở các văn bản tự sự đã học?

?Tại sao ngời ta phải thay đổi ngôi

I, Ôn tập về ngôi kể:

-Ngời kể xng Tôi dẫn dắt câu chuyện (ngời kể là ngời trong cuộc), độ tin cật cao.

-Ngời kể dấu mình , gọi tên nhân vật một cách khách quan.

-Thay đổi ngôi kể để thay đổi điểm nhìn đối với sự vật, sự việc và thay đổi thái độ miêu

kể?

-HS đọc đoạn văn.

?Sự việc, nhân vật chính và ngôi kể trong đoạn văn.

?Tìm các yếu tố miêu tả và biểu cảm?

?Khi kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất em sẽ đóng vai ai?(chị Dậu) -HS tự kể lại theo lời của mình.

tả, biểu cảm. II, Luyện tập:

*Đoạn văn trích “Tức nớc vỡ bờ”

-Sự việc: cuộc đối đầu giữa chị Dậu với bọn tay sai thực dân.

-Nhân vật chính: chị Dậu và cai lệ. -Ngôi kể: 3.

-Các yếu tố biểu cảm: +Cháu van ông... +Chồng tôi đau ốm... +Mày trói chồng bà đi... -Các yếu tố miêu tả: +Chị Dậu xám mặt... +Sức lẻo khẻo...

4, Củng cố- h ớng dẫn:

-Đóng vai bé Hồng kể lại giây phút gặp mẹ. -Chuẩn bị bài mới.

Tuần 11.

Tiết 43: Câu ghép.

A, Yêu cầu:

--Giúp HS nắm đợc đặc điểm của câu ghép và cách nối các vế trong câu ghép. B, Chuẩn bị:

GV: soạn giáo án. HS: trả lời câu hỏi sgk. C, Tiến trình:

1, Tổ chức .

2, Kiểm tra bài cũ:

?Thế nào là nói giảm nói tránh? Cho VD? Phân tích? 3, Bài mới:

HS đọc bài.

?Tìm cụm C-V ở những câu đã cho? ?Phân tích cấu tạo của những câu có 2 hoặc nhiều cụm C-V.

-HS kẻ bảng tổng hợp:

I, Đặc điểm của câu ghép: VD (sgk)

1, Câu 1: Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi nh mấy cành hao tơi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng. -Cụm C-V nòng cốt: Tôi / quên ...

-Cum C-V thành phần phụ ( bị bao chứa trong nòng cốt câu):

+ Những cảm giác trong sáng ấy / nảy nở... +Mấy cành hoa tơi / mỉm cời ...

2, Câu 2: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đờng dài và hẹp.

-Câu có một cum C-V: Mẹ tôi / dẫn đi... 3, Câu 3: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.

-Câu có 3 cụm C-V không bao chứa nhau: +Cảnh vật chung quanh tôi /đều ...

+Chính lòng tôi / đang... +Tôi / đi học.

Kiểu cấu tạo câu Câu Câu có một cụm C-V Câu 2 Câu có 2 Cụm C-V nhỏ nằm trong câu 1 Cụm C-V lớn.

Cụm C-V

Các cụm C-V không bao

?Dựa vào kiến thức đã học ở lớp dới , em hãy cho biết thế nào là câu ghép? ?Những câu vừa cho, câu nào là câu ghép?

?Tìm thêm các câu ghép trong đoạn văn?

VD: Hằng năm...tựu trờng. -Những ý tởng ấy...nhớ hết.

?Trong mỗi câu ghép các vế câu đợc nối với nhau bằng cách nào?

( từ “và, vì”)

?Dựa vào kiến thức đã học ở lớp dới, hãy nêu thêm VD về cách nối các vế trong câu ghép?

-2 HS lên bảng.

2 HS lên bảng.

*Ghi nhớ (sgk)

II, Cách nối các vế câu:

* Ghi nhớ (sgk) III,Luyện tập:

1, Bài 1: Tìm các câu ghép trong đoạn trích và cho biết các vế câu nối với nhau bằng cách nào?

-VDa: U van Dần...

( Các vế nối với nhau bằng dấu phẩy.) -VDb:

+Cô tôi...ra tiếng.(nối bằng dấu phẩy) +Giá...mới thôi.( nối bằng dấu phẩy) -VDc:

+Tôi lại im lặng...cay cay.(nối bằng dấu hai chấm).

VD d:

+Hắn làm nghề...lơng thiện quá.( nối bằng qht “bởi vì”)

2, Bài 2: Đặt câu ghép với mỗi cặp qht đã cho? 3, Bài 3: Chuyển những câu ghép em vừa đặt thành những câu ghép mới bằng 1 trong 2 cách :

-Bỏ bớt một qht. -Đảo lại trật tự các vế.

VD : Vì trời ma nên đờng rất trơn. - Đờng rất trơn vì trời ma.

4, Củng cố -h ớng dẫn: -Học thuộc ghi nhớ. -Làm BT 4,5.

Tuần 11.

Một phần của tài liệu giao an (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w