A, Yêu cầu:
-Giúp HS: +Hiểu cách sử dụng các phơng tiện để liên kết các đoạn văn khiến chúng liền ý liền mạch.
+Viết đợc các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ. B,Chuẩn bị:
GV: Soạn giáo án. HS:Trả lời câu hỏi sgk. C,Tiến trình:
1, Tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ:
?Thế nào là đoạn văn? vai trò của từ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn?
?Có mấy cách trình bày đoạn văn? phân biệt đoạn diễn dịch và đoạn quy nạp?
-HS đọc đoạn văn sgk
?Hai đoạn văn có mối quan hệ gì không? Vì sao?
-Đọc đoạn văn của Thanh Tịnh: ?Cụm “ trớc đó mấy hôm” bổ xung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ 2 ?
?Tác dụng của cụm từ trên? ?Tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản?
-HS đọc đoạn văn sgk:
?Quá trình lĩnh hội và cảm thụ gồm những khâu nào?
(tìm hiểu và cảm thụ)
?Tìm các từ ngữ liên kết hai đoạn văn trên?
?đây là đoạn văn có tác dụng gì? ?Trong đoạn văn liệt kê , ta thờng dùng những từ có tác dụng liệt kê. Hãy cho vd về một số từ ấy?
-HS đọc vd.
?Hai đoạn có quan hệ gì? ?Từ nào có tác dụng liên kết?
?Tìm những từ ngữ là phơng tiện liên kết đoạn có ý nghĩa tơng phản?
-HS đọc đoạn văn của Thanh Tịnh. ?Từ “đó” thuộc loại từ nào?
? “Trớc đó” là khi nào?
?Tìm những chỉ từ ,đại từ có tác dụng liên kết đoạn ?
-HS đọc đoạn văn:
?Hai đoạn có quan hệ gì? ?Tìm từ liên kết 2 đoạn ? ?Những từ ấy có ý nghĩa gì ?
?Tìm những phơng tiện liên kết mang ý nghĩa khái, quát tổng kết ?
-HS đọc đoạn văn:
?Tìm câu liên kết giữa các đoạn văn? ?Vì sao câu đó có tác dụng liên kết đoạn?
I,Tác dụng của việc liên kết các đoạn trong văn bản:
1, Sự liên kết giữa 2 đoạn văn lỏng lẻo vì hai đoạn là hai thời điểm khác nhau nhng lại đánh đồng thời gian hiện tại và quá khứ 2, Cụm “ trớc đó mấy hôm”bổ xung ý nghĩa về thời gian cho đoạn văn .Tạo ra sự liên kết về hình thức và nội dung giữa 2 đoạn văn, làm cho hai đoạn văn gắn bó chặt chẽ với nhau.(Phơng tiện liên kết).
II, Cách liên kết các đoạn trong văn bản: 1, Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn: VD a, Các từ liên kết: “Sau khâu tìm hiểu”.
-Những từ ngữ có tác dụng liệt kê: trớc hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, một mặt, mặt khác, 1 là, 2 là, thêm vào đó, ngoài ra... VD b, -Hai đoạn có quan hệ tong phản. - Từ liên kết: nhng.
-Từ ngữ liên kết đoạn mang ý nghĩa tơng phản, đối lập: nhng, trái lại, tuy vậy, ngợc lại, song, thế mà, vậy mà...
-VD c,
-Từ “đó” thuộc loại chỉ từ. -“Trớc đó” là thời quá khứ.
-Những chỉ từ, đại từ có tác dụng liên kết:đó, này, nọ, ấy, kia...
VD d,
-Hai đoạn có quan hệ tổng kết, khái quát . -Từ liên kết: nói tóm lại.
-Phơng tiện liên kết có ý nghĩa khái quát tổng kết: tóm lại, nhìn chung, nói tóm lại, tổng kết lại, nói một cách khái quát...
2,Dùng câu để liên kết các đoạn văn:
-Câu liên kết 2 đoạn: “ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy”. Nối tiếp và phát triển ý ở đoạn trên
Ngày: Tuần 5