Tiết 25 + 26: Văn bản: Đánh nhau với cối xay gió ( trích “ Đônkihôtê”-Xécvantéc)

Một phần của tài liệu giao an (Trang 42 - 46)

( trích “ Đônkihôtê”-Xécvantéc) A, Yêu cầu:

- Giúp HS thấy rõ tài nghệ của xécvantéc trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ

đônkihôtê-Xanchôpãna tơng phản về mọi mặt; đánh giá đúng đắn các mặt tốt, xấu của hai nhân vật ấy, từ đó rút ra bài học.

B, Chuẩn bị :

GV: Soạn giáo án. HS: Trả lời câu hỏi sgk. C, Tiến trình:

1, Tổ chức.

2, Kiểm tra bài cũ:

?Tại sao nói tác phẩm “ cô bé bán diêm” là sự đan xen giữa thực và ảo?

3, Bài mới: ?Nêu một vài hiểu biết của em về tác

giả?

GV: giới thiệu vè đất nớc TBN- đất n- ớc của những tiểu thuyết hiệp sĩ. -Đọc tóm tắt văn bản.

? Vị trí đoạn trích?( chơng 8 của tác phẩm)

- Đọc với giọng ngây thơ, tự nhiên xen lẫn hài hớc.

? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần?

? Văn bản có mấy nhân vật chính? GV nói sơ qua về nhân vật Kihađa (Đônkihôtê)

? Nhìn thấy cối xay gió Đ tởng tợng

I, Sơ l ợc về tác giả, tác phẩm: 1, Tác giả ( sgk)

2, Tác phẩm ( sgk)

II, Tìm hiểu đoạn trích: 1, Đọc- hiểu chú thích: 2, Bố cục: 3 phần.

-P1: từ đấu ... “không cân sức”: hai thầy trò trớc cuộc chiến .

-P2: ... “ngã văng ra xa”: Đ tấn công cối xay gió và thất bại thảm hại.

-P3: (còn lại) hai thầy trò tiếp tục lên đờng. 3, Phân tích:

a, Nhân vật Đônkihôtê:

- Nhìn cối xay gió - liên tởng đến những tên khổng lồ gian ác: Đay là suy nghĩ hoang tởng

ra điều gì?

? Suy nghĩ của Đ về cối xay gió có bình thờng không?

?Theo em mục đích chiến đấu của Đ khi đánh cối xay gió là gì?

?Em có đánh giá gì về mục đích ấy? ?Nhận xét gì về ý chí chiến đấu của Đ khi một mình đơng đấu với kẻ thù mạnh hơn gấp bội ?

?Kết quả của cuộc chiến đấu ntn? (Đ thất bại thảm hại)

?Sau khi thất bại thái độ của Đ ra sao?

?Nghị lực của Đ là tự có hay từ đâu? ? Bắt chớc các hiệp sĩ, quan điểm của Đ về cái đau, về chuyện ăn, uốngvà ngủ ntn?

?Quan điểm ấy cho thấy Đ là ngời ntn?

?Cách sống, lý tởng sống và quan điểm sống hiệp sĩ của Đ có phù hợp với thời đại hay không?

GV: sáng toạ ra hình ảnh Đ, tác giả đã đóng góp cho nền văn học thế giới một hình tợng phản hiệp sĩ bất hủ. ?Mục đích của X khi đi theo Đ? ?Vẻ bề ngoài của X so với Đ ntn? (tơng phản, béo lùn)

?Nhận định của X về cối xay gió? ?Thái độ của X về việc đánh cối xay gió của Đ?

?X là con ngời có đầu óc ntn? ? Quan điểm của X về cái đau? ? Qua đó em thấy X là con ngời ntn? ? Trên đờng đi, X quan tâm tới điều gì nhất?

?Điều đó cho thấy X là con ngời ntn? ?Em có nhận xét gì về hai nhân vật X và Đ?( hoàn toàn đối lập)

? Tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì để miêu tả hai nhân vật này?( (tơng phản, đối lập)

, đấu óc mê muội, phi thực tế, gây cời.

-Mục đích chiến đấu: tiêu diệt cái ác và cái xấu xa - chân chính và cao thợng.

- Tự tin vào sức mạnh của bản thân, kiên c- ờng và dũng cảm.

-Sau khi thất bại: +không tỉnh ngộ, vẫn tiếp tục mê muội và điên rồ.

+không hề rên la coi thất bại không thấm vào đâu.

* nghị lực kiên cờng, bắt chớc các hiệp sĩ. - Quan điểm: không cần ăn uống, không cần ngủ để nghĩ tới ngời yêu--Điên rồ, hoang t- ởng đến dở ngời.

*không phù hợp với thời đại, trở thành trò cời cho thiên hạ.

b,Nhân vật giám mã Xanchô:

-Mục đích khi đi theo Đ: thực dụng, không t- ởng.

- Tỉnh táo, không nhầm lẫn về cối xay gió. +Ngăn cản chủ không nên xông vào những chiếc cối xay.

*Tỉnh táo, khôn ngoan, hài hớc

* Chân thành, thực thà khi bộc lộ quan điểm -Quá quan tâm tới việc ăn uống và ngủ--Nhỏ nhặt, tầm thờng, chỉ quan tâm tới bản thân.

III, Tổng kết (ghi nhớ -sgk) 4, Củng cố -h ớng dẫn: a, Lập bảng so sánh 2 nhân vật Đ và Xanchô: Đonkihôtê -Cao, gầy. -Dũng cảm. -Trọng danh dự.

-Chỉ nghĩ tới việc lập chiến công. -Hoang tởng, điên rồ Xanchô -Thấp, lùn. -Nhát gan. -Trọng lợi ích vật chất cụ thể trớc mắt. -Chỉ nghĩ tới bản thân. -Thực tế, khôn ngoan.

*Hai nhân vật tơng phản, đối lập nhng bổ xung cho nhau tạo thành một cặp nhân vật tơng phản, hấp dẫn và độc đáo.

b, Chuẩn bị bài mới. D, Rút kinh nghiệm:

Ngày: Tuần: 7

Tiết: 27 Tình thái từ A, Yêu cầu:

-Giúp HS hiểu đợc: +thế nào là tình thái từ.

+Biết cách sử dụng tình thái từ hợp với tình huống giao tiếp. B, Chuẩn bị:

GV: soạn giáo án. HS: trả lời câu hỏi sgk. C, Tiến trình:

1, Tổ chức.

2, Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là trợ từ, thán từ? Cho VD? ? Làm BT2 (sgk-70)

3, Bài mới: -HS đọc vd.

?Nếu bỏ các từ “à, đi, thay”thì ý nghĩ của câu có gì thay đổi không? Vì sao? “à”: yếu tố tạo câu hỏi.

“đi”: yếu tố tạo câu cầu khiến. “thay”: yếu tố tạo câu cảm thán. ?ở ví dụ d từ “ạ”biểu thị sắc thái tình

I, Chức năng của tình thái từ:

-Nếu bỏ các từ “à, đi, thay” thì thông tin, sự kiện không thay đổi nhng quan hệ giao tiếp và sắc thái biểu cảm thay đổi

VD: +Mẹ đi làm rồi à?(câu hỏi) +Mẹ đi làm rồi. (trần thuật) +Con nín đi.(cầu khiến)

cảm gì của ngời nói?(kính trọng, lễ phép)

?Thế nào là tình thái từ? Có mấy loại tình thái từ?

? Các từ “à, a, nhé, ạ”dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp nào?

?Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì? -1 HS lên bảng. - HS trả lời miệng - 2 HS lên bảng. D, Rút kinh nghiệm: *, Ghi nhớ (sgk) II, Sử dụng tình thái từ: - “à”: hỏi thân mật, bằng vai.

- “ạ”: hỏi lễ phép, ngời dới hỏi ngời trên. - “nhé”: cầu khiến, thân mật, bằng vai. - “ạ”: cầu khiến, lễ phép, ngời vai dới hỏi ngời vai trên.

*, Ghi nhớ (sgk) III, Luyện tập: 1, Bài 1: xác định tình thái từ? b, nào c, chứ. e, với. i, kia.

2, Bài 2: giải thích ý nghĩ của các tình thái từ?

a, “chứ”: hỏi.

b, “chứ”: nhấn mạnh. c, “”: hỏi phân vân. d, “nhỉ”: hỏi thân mật. e, “nhé”: thân mật.

g, “vậy”: miễn cỡng, khômg hài lòng. h, “cơ mà”: thuyết phục

3, Bài 3: đặt câu với các tình thái từ VD: -Nó là học sinh giỏi mà.

-Đừng trêu nó đấy. -Con thích cái cặp cơ. - Làm cho song vậy.

-Em phải làm bài tập ấy chứ lị *4,Củng cố- h ớng dẫn:

-Làm BT 4,5.

-Học thuộc ghi nhớ. -Chuẩn bị bài mới.

Ngày: Tuần 7

Một phần của tài liệu giao an (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w