Tiết 17: Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội A,Yêu cầu:

Một phần của tài liệu giao an (Trang 28 - 40)

A,Yêu cầu:

-Giúp học sinh : + hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.

+ Biết sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp .

B, Chuẩn bị :

GV: Soạn giáo án. HS : Trả lời câu hỏi sgk. C, Tiến trình:

1, Tổ chức.

2, Kiểm tra bài cũ:

?Vì sao lão Hạc rất yêu quý cậu Vàng nhng vẫn phải bán cậu? Sau khi bán, lão có tâm trạng gì? ? Nguyên nhân cái chết của lão Hạc? Em có nhận xét gì về cái chết ấy?

3, Bài mới: -HS đọc VD.

?Trong 3 từ “ bắp, bẹ, ngô”, từ nào đợc sử dụng phổ biến trong toàn dân? Từ nào chỉ đợc sử dụng ở 1 địa phơng nhất định ?

?Những từ “ bắp, bẹ” đợc sử dụng ở những địa phơng nào?

-HS đọc ghi nhớ:

?Tại sao trong văn bản, có chỗ tác giả gọi là “mẹ” có chỗ lại gọi là “mợ” ?

?Trớc CM tháng 8, tầng lớp nào trong xã hội thờng dùng từ “cậu mợ” để gọi “cha, mẹ”? -HS đọc VD: ?Từ “ngỗng” ở đây có nghĩa là gì? ?Từ “trúng tủ” có nghĩa là gì? ?Tầng lớp XH nào thờng dùng từ này? ?Thế nào là biệt ngữ XH?

?Khi sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH cần chú ý điều gì?

I,Từ ngữ địa ph ơng:

-Từ “ngô” đợc dùng phổ biến vì nó nằm trong vốn từ vựng toàn dân, có tính chuẩn mực cao. -Từ “bắp, bẹ” là từ ngữ địa phơng, nó chỉ đợc sử dụng trong phạm vi hẹp, cha có tính chuẩn mực cao.

* Ghi nhớ: (sgk-56) II,Biệt ngữ xã hội:

a, Từ “mẹ” : Từ toàn dân, tác giả dùng để miêu tả những suy nghĩ của nhân vật .

- Từ “mợ”: Từ địa phơng, dùng để xng hô đúng với đối tợng và hoàn cảnh giao tiếp.

- Tầng lớp trung lu trong XH thờng dùng. b, “ngỗng”: bị điểm 2.

-“trúng tủ”: đúng phần đã học. -HS- SV thờng dùng.

*,Ghi nhớ: (sgk)

III,Sử dụng từ ngữ địa ph ơng và biệt ngữ xã hội:

?Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH?

?Tại sao trong văn học, các tác giả vẫn sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH?

-HS lên bảng làm theo mẫu.

D, Rút kinh nghiệm:

+Tình huống giao tiếp (nghiêm túc, vui đùa) + Hoàn cảnh giao tiếp (thời đại, môi trờng) +Không nên lạm dụng vì dễ gây ra sự tối nghĩa, khó hiểu.

-Để tô đậm sắc thái địa phơng, tầng lớp xuất thân, tính cách nhân vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Ghi nhớ (sgk) IV, Luyện tập: 1,Bài 1:

Từ địa ph ơng . Từ toàn dân - nón. - mũ, nón. - quả mận. - quả doi. -trái. -quả. -chén. -bát. -heo. -lợn. -vô. -vào. 2,Bài 2: Biệt ngữ XH. Nghĩa.

-học gạo ______ học thuộc lòng, máy móc, không hiểu. - học tủ. ______ chỉ học thuộc một số bài nào đó.

- gậy. _______ điểm 1. 4, Củng cố- H ớng dẫn:

-Nắm chắc nội dung bài học. -Làm BT 4,5

-Chuẩn bị bài: “ tóm tắt văn bản tự sự”

Ngày : Tuần: 5

Tiết: 18 Tóm tắt văn bản tự sự A, Yêu cầu:

-Giúp HS hiểu đợc thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và nắm đợc các thao tác tóm tắt văn bản tự sự.

- Rèn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự nói riêng và các văn bản giao tiếp xã hội nói chung. B,Chuẩn bị:

GV: Soạn giáo án HS: trả lời câu hỏi sgk. C,Tiến trình:

1,Tổ chức.

2, Kiểm tra bài cũ:

?Có mấy cách liên kết các đoạn trong văn bản? trình bày rõ từng cách?

?Theo em những yếu tố nào quan trọng nhất trong văn bản tự sự?

?Ngoài những yếu tố trên văn tự sự còn có những yếu tố nào?

?Khi tóm tắt văn bản tự sự cần phải dựa vào những yếu tố nào là chính?

?Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự là gì?

?Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?

-HS đọc văn bản tóm tắt

?Nội dung của văn bản tóm tắt lại nội dung của văn bản nào?

?Dựa vào đâu em biết đợc điều đó? ?So sánh đoạn văn với nguyên văn của văn bản?

?Văn bản tóm tắt có nêu đợc nội dung chính của truyện không?

?Yêu cầu của văn bản tóm tắt?

?Muốn viết một văn bản tóm tắt, theo em cần phải làm những gì?

-HS đọc ghi nhớ.

D,Rút kinh nghiệm:

I, Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Những yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự: sự việc (cốt truyện) và nhân vật chính. +Các yếu tố khác: miêu tả, biểu cảm, nhân vật phụ, các chi tiết.

-Dựa vào cốt truyện và nhân vật chính . -Mục đích: để ngời đọc hiểu đợc nội dung cơ bản của tác phẩm.

-Ghi lại một cách gắn gọn, trung thành những nội dung chính của văn bản . II, Cách tóm tắt văn bản tự sự:

1, Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt: -Tóm tắt văn bản: “ Sơn Tinh , Thuỷ Tinh” -Dấu hiệu nhận biết: các nhân vật chính và sự việc chính.

-So sánh với nguyên văn: +Nguyên văn truyện dài hơn.

+Số lợng các nhân vật và các chi tiết trong truyện nhiều hơn.

+Lời văn trong truyện khách quan hơn. *,Ngắn gọn, trung thành, có sáng tạo cần thiết,và phải diễn đạt bằng lời văn của mình 2, Các b ớc tóm tắt:

-Đọc kỹ văn bản cần tóm tắt để nắm chắc nội dung.

-Xác định nội dung chính và nhân vật chính -Sắp xếp các nội dung theo một trình tự hợp lý.

-Viết tóm tắt bằng lời văn của mình. *, Ghi nhớ (sgk).

4, Củng cố - H ớng dẫn:

-Chuẩn bị luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. -Chuẩn bị kỹ các câu hỏi trong sgk.

Ngày: Tuần: 5

Tiết: 19 Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự A, Yêu cầu:

-Giúp HS vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. -Rèn luyện các thao tác tóm tắt văn bản tự sự.

B, Chuẩn bị:

GV: Soạn giáo án.

HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu sgk. C, Tiến trình:

1, Tổ chức.

2, Kiểm tra bài cũ:

?Nêu các bớc tóm tắt văn bản tự sự? - HS đọc yêu cầu của mục 1.

?Bản liệt kê đã nêu đầy đủ các nhân vật quan trọng và các sự việc tiêu biểu của truyện “Lão Hạc” cha?Hãy bổ xung?

?Trình tự sắp xếp ấy có hợp lý không? ?Em hãy sắp xếp lại?

?Hãy tóm tắt văn bản (10 dòng)

I,Trình tự sắp xếp:

-LH có một con trai, 1 mảnh vờn.... -Con trai lão đi...còn lại cậu Vàng.

-Vì muốn giữ lại mảnh vờn.... bán cậu Vàng, lão vô cùng buồn bã, đau xót và ân hận.

-Tất cả số tiền dành dụm đợc lão gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vờn.

-Cuộc sống mỗi ngày...ăn nấy và từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Một hôm lão xin BT...rủ BT uống rợu. -Ông giáo vô cùng ngạc nhiên và buồn khi nghe BT kể chuyện ấy.

-LH đột nhiên chết một cách dữ dội.

-Cả làng không ai hiểu ...trừ ông giáo và BT. 2, Viết đoạn văn tóm tắt.

-HS đọc văn bản tóm tắt của mình: -GV cho HS đọc văn bản mẫu:

Lão Hạc là một nông dân nghèo, vợ chết sớm, con trai lão vì phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su. Lão chỉ còn con chó Vàng là niềm an ủi. Nhng vì muốn giữ mảnh vờn cho con trai nên lão phải gạt nớc mắt bán cậu Vàng trong niềm xót xa ân hận. Lão gom số tiền ít ỏi dành dụm đợc gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vờn. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm đợc gì ăn nấy và từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo. Một hôm lão xin BT ít bả chó nói là để đánh bả một con chó và ngỏ ý rủ BT uống rợu. Ông giáo vô cùng ngạc nhiên và buồn bã khi nghe BT kể

chuyện ấy. Nhng rồi chứng kiến cái chết đau đớn và dữ dội của lão Hạc, ông giáo đã hiểu ra. Cả làng không ai hiểu, chỉ có ông giáo và BT hiểu và sao lão chết tức tởi nh vậy.

4, Củng cố- h ớng dẫn:

- GV nhận xét các văn bản tóm tắt của HS

- Yêu cầu nắm chắc các bớc tóm tắt văn bản, làm bài tập 2,3. .Ngày:

Tuần 5.

Tiết 20: Trả bài T. L. V số 1 A, Yêu cầu:

-Giúp HS: + ôn lại kiến thức về kiểu văn tự sự kết hợp với việc tóm tắt tác phẩm tự sự. +Tích hợp với các văn bản tự sự đã học trong chơng trình ngữ văn lớp 6, 7, 8.

-Rèn luyện các kỹ năng về ngôn ngữ , kỹ năng xây dựng văn bản. B, Chuẩn bị:

GV: chấm bài, nhận xét. HS: ôn lại kiểu văn tự sự. C, Tiến trình:

1, Tổ chức. 2, Bài mới: I, Nhận xét đánh giá chung:

1, Nhắc lại mục đích, yêu cầu của bài viết. 2, Nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài văn.

-Về kiểu bài: đa số các em đã biết làm bài văn tự sự, kể về kỷ niệm ngày đầu tiên đi học.

-Về việc sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm: một số em đã biết kết hợp hài hoà giữa kể, tả và biểu cảm. Tuy nhiên vẫn còn nhiều trờng hợp bài tự sự khô cứng, ít yếu tố biểu cảm.

-Về cấu trúc văn bản: các em đã xác định rõ đợc cấu trúc của văn bản, tuy nhiên tính liên kết trong văn bản đôi khi cha đợc đảm bảo, diễn đạt ý cha liền mạch.

-Chữ viết: nhiều em viết chữ cẩu thả, viết hoa tự do... -Câu: còn hiện tợng sử dụng câu dài, không có dấu câu. -Từ ngữ: một số em sử dụng từ cha chính xác.

3, Đọc bài mẫu.

II, Trả bài và chữa bài:

-HS xem lại bài của mình và đọc nhận xét của GV , tự chữa lỗi. -Trao đổi bài cho nhau tự nhận xét.

-GV nhắc nhở những vấn đề cần chuẩn bị cho bài viết sau. 3, Củng cố- h ớng dẫn:

-Chuẩn bị văn bản “cô bé bán diêm” D, Rút kinh nghiệm:

Ngày: Tuần 6

Tiết 21+22: Văn bản: Cô bé bán diêm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( trích ) - Anđecxen A, Yêu cầu:

-Giúp HS khám phá vẻ đẹp hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực với mộng tởng và các tình tiết diễn biến hợp lý của chuyện, qua đó Anđecxen truyền cho ngời đọc lòng thơng cảm của ông đối với em bé bất hạnh.

B, Chuẩn bị:

GV: soạn giáo án

HS: soạn bài theo câu hỏi sgk C, Tiến trình:

1, Tổ chức.

2, Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra vở soạn) 3, Bài mới:

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?

-Giọng đọc chậm, cảm thông, phân biệt cảnh thật và cảnh ảo.

? Đọc, tóm tắt.

? Văn bản có thể chia làm mấy phần? ? Phần 2 có thể chia làm mấy phần nhỏ hơn? Căn cứ vào đâu?( căn cứ vào những lần quẹt diêm)

? Bố cục của truyện theo trình tự nào?

-HS đọc phần 1:

I,Sơ l ợc về tác giả:

-Là nhà văn chuyên viết chuyện dành cho trẻ em.

-Truyện của ông thờng nhẹ nhàng toát lên lòng thơng yêu con ngời, nhất là những ngời nghèo khổ và niềm tin vào sự thắng lợi cuối cùng của cái tốt đẹp trên thế gian.

II, Đọc hiểu văn bản: 1, Đọc- tìm hiểu chú thích: 2, Bố cục: 3 phần.

-P1: từ đầu ... “cứng đờ ra”: hoàn cảnh của cô bé bán diêm.

-P2:... “ về chầu thợng đế”: những lần quẹt diêm của cô bé.

-P3: (Còn lại) cái chết của cô bé bán diêm. +Bố cục theo trình tự thời gian và sự việc. 3, Phân tích:

a, Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa.

? Thời gian và không gian của truyện?

? Hoàn cảnh của cô bé?

? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh ấy? ? Em bé đi bán diêm trong thời tiết ? - GV nhấn mạnh hoàn cảnh đêm giao thừa ở Đan Mạch thời tiết rất khắc nghiệt, nhiệt độ có thể xuống tới âm vài chục độ.

?Em hãy tìm những chi tiết miêu tả cô bé bán diêm trong đêm giao thừa? ? Hình ảnh đó đợc đặt trong mối tơng quan ntn với thời tiết, với con ngời, với cảnh vật của đêm giao thừa?

? Nh vậy khi miêu tả hình ảnh cô bé bán diêm, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

?Cách khắc hoạ nh vậy cho thấy tình cảnh của cô bé ra sao?

GV: em bé đã rét, đói càng đói và rét hơn khi thấy mọi nhà rực ánh đèn và sực nức mùi ngỗng quay.

?Trong hoàn cảnh đó, em bé nhớ tới cuộc sống của gia đình em khi bà em còn sống ntn? Em hãy so sánh cuộc sống đó với cuộc sống hiện tại của em bé? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

?Nh vậy không chỉ thiếu thốn về vật chất, em bé còn thiếu điều gì?

GV: cha cần biết truyện diễn biến ra sao, chỉ cảnh đầu đã gợi ra rất nhiều sự thơng tâm và sự đồng cảm trong lòng ngời đọc.

? Câu chuyện tiếp tục nhờ chi tiết nào đợc lặp lại?

?Lý do đầu tiên khiến em bé quẹt diêm là gì?( để sởi ấm phần nào) ?Cái gì diễn ra sau lần quệt diêm thứ nhất?

?Đây có phải là hình ảnh thực không?

-Hoàn cảnh: +mẹ chết, bà nội qua đời, em phải sống với ngời bố khó tính

+Nhà nghèo, sống chui rúc trong một xó tối tăm.

+Phải đi bán diêm để kiếm sống. * Hoàn cảnh éo le, đáng thơng.

-Hoàn cảnh xuất hiện: thời tiết khắc nghiệt, lạnh thấu xơng.

-Mọi ngời nghỉ đón giao thừa- em bé đi bán diêm

- Trời rét- em bé đầu trần, chân đất.

-Ngoài trời tối đen- mọi nhà sáng rực ánh đèn -Mọi nhà sực nức mùi ngỗng quay- em bé bụng đói.

*, NT đối lập, tơng phản gay gắt làm nổi bật tình cảnh hết sức khốn khổ, tội nghiệp của cô bé

- Tơng phản:

+ Nơi ở hiện tại tối tăm- căn nhà xinh xắn khi bà em còn sống.

+ ngời bố khó tính luôn đánh đập em- bà luôn yêu thơng em.

*, Nỗi khổ về tinh thần: Không còn chỗ dựa, không còn ai bênh vực và che chở cho em.

b ,Những lần quẹt diêm:

Nó thể hiện ớc mơ gì?

?Hình ảnh nào xuất hiện sau lần quẹt diêm thứ 2?

?Chi tiết nào em cho là độc đáo? ?Hình ảnh đó thể hiện ớc mơ gì? ?ở lần 1 và lần 2, sau khi diêm tắt, cái gì thay thế cho mộng tởng?( thực tế thay thế cho mộng tởng)

?Khi em bé quẹt diêm lần thứ 3, hình ảnh nào xuất hiện?

?Theo em, nó thể hiện ớc mơ gì? ?Sau khi diêm tắt, hình ảnh nào xuất hiện? Đó có phải là hình ảnh thực không?

?Nh vậy, lúc này em bé bắt đầu rơi vào trạng thái nào?(ảo giác)

?Sau lần quẹt diêm thứ 4, ai xuất hiện?

?Khi nói chuyện với bà, em bé đã bày tỏ ớc mơ gì

?Vì sao em bé lại muốn đợc đi với bà?( bà là ngời thơng yêu em nhất) ?Vì sao sau lần thứ 4, em bé lại quẹt diêm liên tục?

?Điều gì đã sảy ra sau đó?

?Em có nhận xét gì về hình ảnh bay về trời của em bé? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

?Em hình dung ntn về tâm trạng của cô bé khi bay lên trời?

?Ban đầu là quẹt diêm để sởi ấm, nh- ng sau đó cái gì đã thúc đẩy em bé quẹt diêm?

?theo em có bao nhiêu cảnh thực và bao nhiêu cảnh ảo?(1 cảnh thực và 5 cảnh ảo gắn với 5 ớc mơ của cô bé) ?Trong số những mộng tởng của cô bé, điều nào gắn với thực tế?(lò sởi, bàn ăn, cây thông)

?Điều nào thuần tuý chỉ là tởng tợng? (con ngỗng quay tiến về phía em, hai bà cháu bay về trời)

?Khi miêu tả những lần quẹt diêm, tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì. ?Biện pháp ấy tạo cho câu chuyện một thế giới ntn?

Ước mơ đợc sởi ấm.

- Lần 2: bàn ăn, ngỗng quay. Ước mơ đợc ăn no.

- Lần 3: cây thông nôen. Ước mơ đợc vui

Một phần của tài liệu giao an (Trang 28 - 40)