Phân môn Tập làm văn là môn học mang tính thực hành, vận dụng cao.Nhiệm vụ cơ bản của phân môn Tập làm văn là giúp học sinh tạo ra được các ngônbản nói và viết theo các phong cách chức n
Trang 1Mục lục Trang
1 Nắm vững chất lượng đối tượng dạy học nhất là về kỹ năng 12
2 Sử dụng tài liệu chính thống làm căn cứ để soạn giảng sử dụng tài
liệu tham khảo sáng tạo, linh hoạt, hiệu quả
12
3 Căn cứ vào nội dung bài học để tách phần, mục tạo mạch lạc rõ
ràng
15
4 Sử dụng linh hoạt ngữ liệu, hệ thống câu hỏi trong SGK 15
Trang 2I MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Mỗi một ngành nghề, một công việc có những phương tiện đặc trưng để giúpngười làm thực hiện công việc Phương tiện càng tốt, càng đem lại hiệu quả tối ưucho công việc giúp chúng ta hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao Đối với giáoviên, phương tiện dạy học chính là giáo án (Thiết kế bài giảng, Lập kế hoạch bàidạy học, Bài soạn…), Giáo án là phương án thiết kế toàn bộ quá trình dạy học củagiáo viên trong một tiết dạy
Đối với bộ môn Ngữ Văn, giáo án cũng có những đặc thù riêng biệt Ngoàiviệc tuân thủ kiến thức, kỹ năng chuẩn xác như các bộ môn khoa học xã hội lịch
sử, địa lý, giáo dục công dân … thì với mỗi bài giảng còn in đậm dấu ấn cá nhâncủa mỗi Thầy cô giáo Đó là cách cảm, cách nghĩ riêng đối với từng tác phẩm màmỗi thầy cô gửi gắm trong nội dung bài giảng đem đễn cho học sinh cách tiếp cậnbài giảng phong phú, đa dạng Trong thực tế, bộ môn Ngữ văn cấp trung học cơ sởhiện nay bao gồm 3 phân môn: Đọc hiểu văn bản (Văn học), Tiếng Việt và Tập làmvăn Ba phân môn này được xây dựng trên quan điểm tích hợp nên có mối liên hệchặt chẽ với nhau Tuy nhiên trong cách thức thiết kế và trình bày giáo án giữaphân môn Đọc hiểu văn bản và phân môn Tiếng Việt, Tập làm văn lại có nhữngđiểm khác nhau do mục tiêu khiến thức và phương pháp đặc thù của mỗi phân môn
Phân môn Tập làm văn là môn học mang tính thực hành, vận dụng cao.Nhiệm vụ cơ bản của phân môn Tập làm văn là giúp học sinh tạo ra được các ngônbản nói và viết theo các phong cách chức năng ngôn ngữ, hình thành và phát triểnnăng lực tạo lập ngôn bản - một năng lực được tổng hợp từ các kĩ năng theo mộtquy trình từ thấp đến cao: thực hành tìm hiểu về đặc điểm loại văn bản, phân tích
đề, tìm ý, lập dàn ý, dựng đoạn – luyện nói, làm bài viết hoàn chỉnh…Đối với họcsinh bậc THCS, nhất là lớp 6,7, khi các em vừa chuyển từ bậc Tiểu học sang bậcTHCS các em bắt đầu làm quen với kiến thức, kỹ năng của phân môn ở một mức
độ cao hơn nhất là ở những kiểu văn bản mới và khó như Văn bản nghị luận, vănbản biểu cảm, văn bản thuyết minh…thì thực tế cho thấy rất nhiều em cón lúngtúng ngay từ kỹ những năng đơn giản nhất Vậy giúp các em khắc phục hạn chế nàykhông phải ai khác mà chính là giáo viên Có nhiều con đường, giải pháp để khắcphục những nhược điểm trong lỗi kỹ năng của học sinh Và một trong những conđường có hiệu quả nhất phải là xuất phát từ khâu thiết kế bài giảng của giáo viên
Qua quá trình công tác nhiều năm, tôi nhận thấy một số các giáo viên do chủquan, ngại khó nên chưa coi trọng đầu tư cho công tác soạn giảng phân môn Tậplàm văn Đa số giáo án sơ sài, đơn giản, chủ yếu phụ thuộc vào hệ thống câu hỏi
trong SGK hoặc SGV Đặc biệt là giáo án không có tính mạch lạc, rõ ràng, thiếu
kiến thức liện hệ thực tiễn, nâng cao cho học sinh Từ đó học sinh rất khó theo dõi
bài giảng, không nhớ được kiến thức bài học dẫn đến kỹ năng vận dụng yếu…
Với mục tiêu quan trọng của bộ môn Ngữ văn là hình thành các kỹ năngnghe, nói, đọc, viết cho học sinh, tôi thiết nghĩ phân môn Tập làm văn chiếm một
Trang 3vai trò vị trí quan trọng Trong đó kiểu văn bản nghị luận sẽ giúp các em có được tưduy mạch lạc lo gic, có tính ứng dụng cao trong thực tiễn đời sống Muốn đạt đượcđiều ấy thì một trong những khâu quan trọng nhất phải là xuất phát điểm từ côngtác soạn bài của giáo viên Thực tế đã chứng minh giáo án thiết kế như thế nào, kếtquả bài học như vậy Có một thiết kế giáo án phù hợp sẽ giúp học sinh dễ dàngtheo dõi nội dung bài học, nhớ nhanh được kiến thức, từ đó sẽ vận dụng tốt gópphần hoàn thành mục tiêu giáo dục của phân môn và mục tiêu chung của môn học.
Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài Phương pháp thiết kế giáo án gắn với thực tiễn ở một số tiết của phân môn Tập làm văn thuộc chương trình Ngữ Văn THCS nhằm rèn kỹ năng làm văn cho học sinh
2 Mục đích nghiên cứu
Bằng kinh nghiêm thực tế, với đề tài này, mục đích của tôi là muốn chia sẻđến đồng nghiệp phương pháp thiết kế giáo án gắn với liên hệ thực tiễn thuộc phânmôn Tập làm văn của chương trình Ngữ Văn THCS Giúp đồng nghiệp có thêmcách thức thiết kế bài dạy học đem lại hiệu quả cao cho tiết dạy của mình Từ đó sẽgiúp học sinh nắm vững bài dạy và vận dụng thành thạo để tạo lập van bản
3 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tổng hợp, tổng kết phương pháp thiết kế bài dạy phân môn Tập làmvăn THCS của một số giáo viên Ngữ văn thuộc các đơn vị: Trường THCS NgọcKhê, THCS Thị Trấn và THCS Lê Đình Chinh thuộc huyện Ngọc Lặc, tỉnh ThanhHóa qua 2 tiết minh họa:
- Ngữ văn 7: Tiết 79 – Đặc điểm của văn bản nghị luận
- Ngữ văn 9: Tiết 118: Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích (Nghị
luận về nhân vật Văn học)
4 Phương pháp nghiên cứu:
- PP nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết
- PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin
- Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục
và đào tạo: ” Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiệnđại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng củangười học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt, một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung
Trang 4dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật
và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực…”
- Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo quyết định711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của thủ tướng chính phủ chỉ rõ: ” Tiếp tục đổi mớiphương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huytính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lục tự học của người học.”
- Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của Đảng cũng nhấn mạnh:Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
1.2 Xuất phát từ vị trí, nhiệm vụ của dạy học Tập làm văn
1.2.1 Vị trí của dạy học Tập làm văn
Tập làm văn được hiểu là tập sản sinh, tạo lập ngôn bản Dạy Tập làm văn làdạy các kiến thức và kĩ năng giúp học sinh tạo lập, sản sinh ra ngôn bản Phân mônTập làm văn có vai trò, vị trí quan trọng trong việc hoàn thiện và nâng cao dần các
kĩ năng sử dụng tiếng Việt đã được hình thành, xây dựng ở các phân môn khác.Nhờ quá trình vận dụng các kĩ năng để tạo lập, sản sinh văn bản trong dạy học Tậplàm văn trở thành một công cụ sinh động trong quá trình học tập và giao tiếp củahọc sinh tiểu học
1.2.2 Nhiệm vụ của dạy học Tập làm văn
Nhiệm vụ cơ bản của phân môn Tập làm văn là giúp học sinh tạo ra được cácngôn bản nói và viết theo các phong cách chức năng ngôn ngữ, hình thành và pháttriển năng lực tạo lập ngôn bản - một năng lực được tổng hợp từ các kĩ năng bộphận như: xác định mục đích nói, lập ý, triển khai ý thành lời (dạng nói, viết bằngcâu, đoạn, bài) Nhiệm vụ cụ thể của phân môn Tập làm văn bao gồm:
- Cung cấp kiến thức và hình thành, phát triển các kĩ năng bộ phận, góp phầnhình thành và phát triển năng lực tạo lập, sản sinh ngôn bản
- Cung cấp tri thức về các dạng nghi thức lời nói, rèn kĩ năng nói theo cácnghi thức đó
- Rèn kĩ năng nói, viết các ngôn bản thông thường và một số văn bản nghệthuật
- Rèn các kĩ năng đặc thù phù hợp với mỗi dạng bài, kiểu bài Tập làm văn (kĩnăng quan sát trong văn tả, kể; kĩ năng xây dựng cốt truyện, chi tiết, tình tiết trongvăn kể chuyện )
- Ngoài ra, phân môn Tập làm văn cũng góp phần rèn luyện tư duy (tư duyhình tượng, tư duy logic, kĩ năng phân tích - tổng hợp - phân loại - lựa chọn) vàhình thành nhân cách (lịch sự, khuôn mẫu trong giao tiếp; bồi dưỡng tình cảm đẹp
và vốn sống ) cho học sinh
1.3 Xuất phát từ cơ sở nguyên tắc và phương pháp môn học: Dạy học Tập làm văn theo định hướng giao tiếp
1.3.1 Những nguyên tắc dạy học cơ bản
* Nguyên tắc hướng vào hoạt động giao tiếp
* Nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện tư duy
Trang 5* Nguyên tắc tận dụng những kinh nghiệm sử dụng tiếng Việt của học sinh
* Nguyên tắc so sánh và hướng tới hai dạng nói và viết
* Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ hữu cơ giữa dạy học tri thức và rèn luyện kỹnăng
* Nguyên tắc vận dụng quan điểm tích hợp trong quá trình dạy học
1.3.2 Các phương pháp dạy học tập làm văn:
* Phương pháp giao tiếp
Sau đây là bảng khảo sát thực trạng thiết kế bài dạy học của 7 giáo viên bộmôn Ngữ văn thuộc các trường THCs Lê Đình Chinh, THCS Ngọc Khê và THCSThị Trấn huyện Ngọc Lặc
Nội dung
Số lượng
Tuân thủ100% hệthống câuhỏi SGK
Gắn vớithực tiễn
Có sáng tạolinh hoạttiến trình
Đúng đặctrưngphươngpháp tiếtdạy
Có mở rộng,nâng cao,tích hợp
- Ví dụ minh họa:
Tiết 118: Ngữ văn 9: Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học
Hoạt động 1
- HS đọc văn bản mẫu ở SGK
?Vấn đề nghị luận của bài văn là gì
? Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho
văn bản ? ( các nhóm hoạt động )
I Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích)
1 Văn bản: sgk
- Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp của nhân vật
anh thanh niên trong “ Lặng lẽ sa Pa”của Nguyễn Thành Long
- Nhan đề:
+ Sức mạnh của niềm đam mê.
+ Một vẻ đẹp nơi lặng lẽ Sa Pa
Trang 6(Hoặc là):
+ Hình ảnh anh thanh niên làm công tác
khí tượng kiêm vật lí địa cầu trong "
Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long
+ Vẻ đẹp , lối sống , tình người trong "
Lặng lẽ Sa Pa " của Nguyễn Thành Long
?Người viết đã triển khai vấn đề nghị
luận qua những luận điểm nào ?
? Tìm những câu nêu lên hoặc cô đúc
luận điểm của văn bản ?
?Để khẳng định các luận điểm, người
viết đã lập luận( dẫn dắt , phân tích,
chứng minh ) như thế nào ?
GV: Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận 3
luận điểm đại diện nhóm trình bày)
( GV : ghi vào bảng phụ cho HS quan
sát các luận điểm )
? Nhận xét về các hình thức luận điểm,
luận cứ trong bài văn ?
GV: Luận cứ, luận điểm rõ ràng, phù
hợp, ngắn gọn Biết chọn lựa những chi
tiết tiêu biểu trong truyện để làm dẫn
- Hệ thống luận điểm :
* Các câu nêu vấn đề nghị luận :
" Dù được miêu tả khó phai mờ "
* Các câu nêu luận điểm:
+ Câu 1 ở đầu đoạn 2: Trước tiên nhânvật anh thanh niên này của mình + Câu 2 ở đoạn 3: " Nhng anh thanh niênnày chu đáo "
+ Câu 1 ở đoạn 4 : Công việc vất vả rất khiêm tốn
* Câu cô đúc luận điểm : Cuộc sống tin yêu -> cuối đoạn
LĐ2: Nhưng anh thanh niên
+ Vui được đón khách, nhiệt tình ân cầnchu đáo
+ Say sưa kể về công việc của mình + Đón mọi ngời đến thăm, biếu tam thất,tặng hoa
LĐ3: Công việc vất vả
+ Thấy đóng góp của mình là nhỏ bé + Từ chối vẽ chân dung mình, giới thiệu
vẽ ngời khác
=> Luận cứ, luận điểm rõ ràng, ngắngọn, gợi được ở người đọc sự chú ý
Trang 7+ Bài viết có sự mạch lạc: nêu vấn đề
nghị luận -> trình bày hệ thống luận
điểm, luận cứ rõ ràng, rành mạch , nhất
quán rồi khái quát, nâng cao vấn đề nghị
luận
? Em có nx gì về bố cục của VB ?
? Qua tìm hiểu văn bản mẫu em hãy cho
biết thế nào là nghị luận về tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích ?
Nhận xét đúng nhân vật, dựa vào đặc
điểm tính cách nhân vật, ý nghĩa nhân
vật, phải có luận cứ, luận chứng Lời
văn chính xác
? Khi viết một bài văn nghị luận về một
tác phẩm truyện hoặc đoạn trích cần
Học sinh đọc đoạn văn , suy nghĩ lần lợt
trả lời các câu hỏi ở SGK
bổ trợ rất hữu ích cho GV có thể mở rộng, nâng cao hoặc bổ sung kiến thức cho bàidạy
- Tuy nhiên nhiều GV không hiểu rằng SGK và SGV chỉ có tính định hướng, gợi ýhướng dẫn Nhất là hệ thống câu hỏi trong SGK chủ yếu là để phục vụ việc tìmhiểu bài của học sinh Tất nhiện Gv vẫn phải sử dụng hệ thống câu hỏi đó để thiết
kế bài giảng nhưng cần linh hoạt sáng tạo
- Thực tế khảo sát cho thấy: Trong số 07 thiết kế bài giảng thì có tới 06 thiết kế bàigiảng sử dụng 100% số lượng câu hỏi trong SGK mà GV không có sự linh hoạtthay đổi, thêm, bớt Rõ ràng trong thực tế, có nhiều câu hỏi trong sách SKG mang
Trang 8tính chất tổng hợp, thường khó đối với HS Nếu GV không biết thêm các câu dẫndắt thì rất khó để hướng dẫn học sinh phát hiện rút ra kỹ năng làm bài Vì thế tập
làm văn không còn là tập làm nữa Khi áp dụng vào thực tế, các em lúng túng không có gì để soi sáng, dẫn đường Lý thuyết tập làm vô hình chung đã không cón
GV Điều đó cũng có nghĩa là việc khai thác ví dụ không còn tác dụng Tiết dạy lýthuyết cũng không đạt được mục tiêu
Ví dụ: Nếu theo tiến trình câu hỏi như gáo án minh họa trên, sau khi dạyxong GV hỏi: Vậy qua bài học em hiểu thế nào là nghị luận về tác phẩm truyệnhoặc đoạn trích thì rõ ràng học sinh không trả lời được
c GV thiếu linh hoạt, sáng tạo trong thiết kế bài dạy.
Có lẽ do tuân thủ tiến trình và sử dụng 100% hệ thống câu hỏi trong SGK nên đó
là nguyên nhân thiết kế bài học thiếu tính sáng tạo:
+ Thiếu tính sáng tạo trong bố cục nội dung bài học: Rõ ràng đối với bài học trên
có hai phần đơn vị kiến thức:
- Thứ nhất: Khái niệm kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
- Thứ hai: Yêu cầu của kiểu bài
GV không tách rõ hai đơn vị kiến thức nên dẫn đến bố cục bài học thiếu mạch lạc,
rõ ràng Gv không chốt được phần nhận xét của ví dụ Vì thế học sinh cũng sẽ khórút ra được khái niệm của bài học
+ Không mạnh dạn thay đổi tiến trình câu hỏi: Có những tiết dạy, GV không sắpxếp lại tiến trình hệ thống câu hỏi trong SGK do đó không tạo được sự logic trongmối quan hệ với nội dung bài học rút ra từ ghi nhớ SGK
+ Không mạnh dạn bổ sung hệ thống câu hỏi: Bao gồm các câu hỏi gắn với kỹnăng, câu hỏi dẫn dắt, câu hỏi nâng cao, mở rộng Vì vậy thiết kế bài dạy học kémsinh động không hiệu quả Ví dụ giáo án minh họa trên thiếu hệ thống câu hỏi dẫndắt rút ra khái niệm (? Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là gì?)
+ Không mạnh dạn thay đổi, bổ sung ngữ liệu: Vẫn biết khi xây dựng chương trìnhSKG các nhà viết sách đã có sự nghiên cứu, lựa chọn kỹ càng hệ thống ngữ liệu.Tuy nhiên trong một số bài, một số tiết, khi ngữ liệu khó hoặc chưa đủ để hình
Trang 9thành kiến thức bài học thì GV có thể mạnh dạn thay đổi, bổ sung ngữ liệu đảm bảophù hợp với đối tượng và nội dung bài học.
Ví dụ: Như tiết 118-Ngữ văn 9 GV có thể bổ sung thêm các dạng đề để rút
ra khái niệm như sau: (Giáo án của GV Tô Thị Hiền – Trường THCS Lê ĐìnhChinh-Năm học 2015-2016)
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
* Gv treo ví dụ ghi ví dụ cho hs quan sát
+ Có một số bài văn bàn về các vấn đề
sau:
1) Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên
trong “ Lặng lẽ Sa Pa” của NTL
2) Nghệ thuật xây dựng tình huống
trong truyện ngắn Làng của KL
3.Chi tiết bé Thu (Truyện Chiếc lược
ngà- Nguyễn Quang Sáng) không nhận
cha (Khi anh Sáu đi kháng chiến trở về
thăm nhà) gợi cho em suy nghĩ gì?
4) Phân tích Chiếc lược Ngà để làm nổi
bật chủ đề của tác phẩm.
? Những yếu tố nào của tác phẩm truyên
(của đoạn trích ) trở thành vấn đề nghị
luận trong các bài văn trên ?
? Gắn với yêu cầu của kiểu bài Nghị
luận thì trước những vấn đề như vậy
người viết sẽ phải làm gì để làm rõ yêu
cầu của đề?
? Vậy qua đó em hiểu thế nào là nghị
luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn
trích?
1 Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
=> Trình bày những suy nghĩ, nhậnxét,đánh giá của mình về nhân vật, sựkiện, chủ đề…của tác phẩm -> Nghịluận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
b) Ghi nhớ: ý 1 (sgk)
Như vậy là sau khi GV bổ sung phần ngữ liệu và dẫn dắt học sinh tìm hiểu, thì các
em sẽ dễ dàng rút ra khía niệm về kiểu bài Còn nếu như cứ theo tiến trình trongSGK thì các em sẽ khó rút ra khái niệm một cách hoàn chỉnh Như vậy, đối vớitừng bài học, GV càn mạnh dạn, sáng tạo trong thiết kế bài dạy học để tạo tínhmạch lạc, dễ hiểu, sát với nội dung bài học Giúp học sinh nhận diện khiến thứcmột cách rõ ràng Điều đó cúng giúp các em hiểu lý thuyết và vận dụng vào tạo lậpvăn bản hiệu quả hơn
Trang 10d Các thiết kế bài dạy của giáo viên thiếu kiến thức mở rộng, nâng cao, tích hợp.
- Hiện nay, theo quy định mục tiêu của môn học, khi thiết kế bài dạy học GV cầnbám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng Tuy nhiên theo tôi nghĩ phải linh hoạt tùy từngđối tượng học sinh để GV thiết kế bài dạy học cho phù hợp Nếu đối tượng HScứng ta có thể mở rộng, nâng cao giúp học sinh có thêm hiểu biết, rèn thêm kỹnăng
- Trong thực tế, do Gv không linh hoạt khi thiết kế bài nên bài học thiểu kiến thứcliên hệ thực tế hoặc không có mở rộng, nâng cao
Ví dụ khi ta thiết kế tiết 118-Ngữ văn 9 ta có thể mở rộng ví dụ để rút ra kháiniệm, nâng cao phần kỹ năng xác lập luận điểm
e Một số thiết kế bài dạy học quá sơ sài, quoa loa, đối phó.
Đối với GV có thể nói công việc thiết kế bài dạy học là vô cùng quan trọng,Bởi ở trên đã nói nó là phương tiện là việc đặc trưng của nghề dạy học Mà phươngtiện có tốt thì công việc mới có hiệu quả Thật đáng tiếc là nhiểu GV chưa nhậnthức được điều ấy Họ xem công việc thiết kế bài dạy học chỉ đơn giản là để cho cógiáo án hợp lệ đúng quy định khi lên lớp, thực tế khi dạy đã có SGK, SGV là đủ
Cứ dạy đúng, đủ, hết trong SGK là được Nhận thức ấu trĩ như vậy dẫn đễn xemnhẹ hoạt động thiết kế bài dạy học của GV Thế là giáo án thay vì nghiên cứu, bổsung, thiết kế linh hoạt cho phù hợp với đối tượng dạy học thì họ soạn sơ sài, hệthống câu hỏi dẫn dắt chỉ gồm các câu hỏi trong SGK Bài soạn hoặc cop ở trênmạng, của đồng nghiệp nhưng cũng không hề bổ sung, chỉnh sửa Như vậy làm saodạy học có hiệu quả, nhất là trong dạy học tập làm văn
Để hạn chế thực trạng này, ở một số địa phương có cho GV soạn giáo ánbằng cách viết tay Điều này chí ít cũng hạn chế được việc coppy, hơn nữa, trongqúa trình soạn tay, gíao viên có thời gian để tri giác được nội dung bài học Nhưngvấn đề linh hoạt, sáng tạo thì còn phải xem xét lại Như vậy, hiệu quả của công việcsoạn bài bằng tay của giáo viên xem ra cũng không phải là giải pháp tối ưu cho mộtgiáo án tích cực
Vậy đâu là cách khắc phục tốt nhất? Có lẽ câu trả lời phải là tâm huyết củagiáo viên Chỉ có bắng cái Tâm-tấm lòng, nhiệt huyết của mỗi thầy cô giáo sẽ khơidậy những trăn trở, lo âu trong mỗi bài học để rồi thầy cô sẽ tìm cách khắc phục.Điều ấy sẽ quyết định đến hành động của mỗi thầy cô giáo trong công việc thiết kếbài dạy học nói riêng và trong quá trình làm công tác giáo dục nói chung
2.2 Về phía học sinh
Từ thực trạng công tác soạn giảng của giáo viên như trên tác động ảnh hưởng đếnhọc sinh là không ít Sau đây là khảo sát tình hình học sinh sau 02 tiết dạy: Tiết 1:Lớp 9A2- Trường THCS Thị Trấn Ngọc Lặc, (năm học 2012- 2013)( Bài: cách làmbài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích)
kiến thức
Nắm bố cụcbài học
Hiểu bài Vận dụng