Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục vàđào tạo đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo của trẻ trong các hoạt động, mà phương pháp dạy
Trang 1II Phần nội dung
Trang 2PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Như chúng ta đã biết: Bậc học Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thốnggiáo dục Quốc dân Là nền móng vững chắc trong việc hình thành và phát triểnnhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việc giáo dục con người phát triểntoàn diện nhân cách để sánh kịp thời đại luôn là vấn đề cấp thiết không chỉ riêngcác nhà giáo dục mà là của toàn xã hội
Ngày nay việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đềđược quan tâm hàng đầu trong xã hội Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục vàđào tạo đang nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo của trẻ trong các hoạt động, mà phương pháp dạy học làcách thức tổ chức của giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động nhằm giúp trẻchủ động, tích cực để phát triển đam mê học hỏi và khả năng tự học của trẻ Nghị quyết TW2 Ban chấp hành TW khoá VIII đã chỉ rõ nhiệm vụ quan
trọng của ngành Giáo dục và đào tạo là: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học Từng bước áp dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến
và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học”
Chính vì vậy mục tiêu giáo dục đặt ra trong lứa tuổi này là giúp trẻ phát triểntoàn diện, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách Để đạt được điều đócần có sự quan tâm của gia đình và toàn xã hội, đặc biệt là đội ngũ giáo viênMầm non, người trực tiếp giáo dục trẻ, đòi hỏi họ phải có những phương pháp,hình thức tổ chức các hoạt động một các linh hoạt, phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lý trẻ Mà “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” là dựa trên nhu cầu, hứng thú
khả năng và thế mạnh của từng trẻ và tin tưởng rằng mỗi trẻ đều có thể thànhcông và tiến bộ.Trẻ đều có cơ hội để học bằng nhiều cách khác nhau, trẻ đượchiểu đánh giá đúng và được tôn trọng.Trẻ được tìm tòi, khám phá, trải nghiệm,giúp trẻ phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo, tinh thần hợp tác,chia sẻ, tương trợ lẫn nhau, rèn luyên phương pháp tự học, tự đánh giá, tự điềuchỉnh bản thân, kích thích động cơ bên trong của trẻ, tác động đến tình cảm, đemlại niềm vui, hứng thú cho trẻ Qua đó nhằm phát triển toàn diện, không chỉ pháttriển về trí tuệ mà còn nuôi dưỡng tâm hồn và khả năng giao tiếp xã hội của trẻ Như vậy, có thể nói rằng, phương pháp dạy học tích cực là chìa khóa giúpgiáo viên Mầm non đạt được mục tiêu về giáo dục mầm non Đây cũng là nhiệm
vụ hết sức quan trọng xuyên suốt trong việc tổ chức các hoạt động chăm sóc,giáo dục trẻ của giáo viên trong trường Mầm non Nhưng trên thực tế, Giáo dụcmầm non nói chung và giáo dục trường mầm non Thọ Xương nói riêng, giáoviên đã áp dụng việc tổ chức thực hiện phương pháp dạy học tích cực cho trẻsong còn có những hạn chế Đã tạo được môi trường giáo dục nhưng chưaphong phú Giáo viên đã xây dựng được kế hoạch nhưng phần nhiều kế hoạchchưa hướng về đứa trẻ, chưa lấy trẻ làm trung tâm Trong quá trình tổ chức cáchoạt động giáo dục, giáo viên chưa tạo được nhiều cơ hội cho trẻ tham gia hoạtđộng khám phá, trải nghiệm…Trẻ vẫn còn thụ động tiếp thu từ kiến thức giáoviên với lời giảng giải làm mẫu dẫn đến chất lượng hoạt động chưa cao
Trang 3Nhận thức tầm quan trọng của việc xây dựng trường mầm non lấy trẻ làmtrung tâm Chương trình này sẽ tạo cơ hội cho trẻ được học bằng nhiều cách
khác nhau Chương trình không chỉ quan tâm tới trẻ “ Học được cái gì” mà còn trú trọng” Học như thế nào” Từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo lớp
công dân tý hon đáp ứng với yêu cầu và xu thế hội nhập của toàn ngành giáodục hiện nay Thực hiện chủ trương đổi mới phương pháp giảng dạy trong toànngành giáo dục nói chung và bậc học mầm non nói riêng Bản thân tôi xin mạnh
dạn chọn đề tài“ Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt phương
pháp dạy học tích cực” ở trường Mầm non Thọ Xương làm đề tài sáng kiến
kinh nghiệm của mình
1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Hệ thống hóa kiến thức về phương pháp dạy học tích cực cho giáo viên;
- Tìm ra những biện pháp tốt nhất, giúp giáo viên có phương pháp giáo dục tíchcực, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ trong trường mầm non
1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Một số biện pháp giúp giáo viên thực hiện tốt phương pháp dạy học tích cực
ở Trường Mầm non Thọ Xương
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp xây dựng cơ sở lý thuyết
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế
- Phương pháp thu thập thông tin
- Phương pháp thống kê, sử lý số liệu
Trang 4PHẦN II: NỘI DUNG SKKN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trong những năm qua cùng với sự phát triển của các bậc học khác, bậc họcMầm non đã có nhiều đóng góp to lớn, thực sự có trách nhiệm gieo những hạtgiống tốt, tạo tiền đề vững chắc cho nhiệm vụ giáo dục đào tạo thế hệ trẻ maisau
Để thực hiện tốt mục tiêu và nhiệm vụ của giáo dục mầm non Đây là yêucầu rất quan trọng đòi hỏi người giáo viên mầm non phải nhận thức và xác định
được vai trò trách nhiệm của mình trong tổ chức các hoạt động " Lấy trẻ làm trung tâm" đạt hiệu quả cao thì trước hết phải hiểu được bản chất của phương
pháp dạy học tích cực bao gồm 2 hoạt động có quan hệ hữu cơ với nhau Đó làhoạt động của giáo viên và hoạt động của trẻ Hoạt động của trẻ chỉ có hiệu quảkhi trẻ có cách học tích cực, chủ động, tự giác, với một động cơ học tập từ bêntrong Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy Cách dạy của giáo viênchỉ đạo cách học của trẻ và ngược lại thói quen học tập của trẻ có ảnh hưởng tớicách dạy của giáo viên
Bên cạnh đấy thì việc học tích cực trong giáo dục mầm non là trẻ được hoạtđộng với các đồ vật, đồ chơi cùng trong môi trường xung quanh gần gũi để hìnhthành nên những hiểu biết của bản thân Học tích cực trong giáo dục mầm nonthì các nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi… được sử dụng theo nhiều cách Trẻ
tự tìm tòi các thao tác kết hợp làm biến đổi các vật liệu một cách tự do Trẻ tựlựa chọn những gì trẻ muốn, mô tả những gì trẻ đang làm bằng chính ngôn ngữtích cực của mình Trong đó người lớn chính là người khuyến khích, động viên,gợi ý để trẻ nêu vấn đề, giúp trẻ giải quyết những tình huống
Mà ý nghĩa của phương pháp dạy học tích cực phù hợp với quy luật của hoạtđộng học tập Xu hướng chung của giáo dục Mầm non phù hợp với đặc điểm,tâm lý của trẻ Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo và tinh thầnhợp tác và tương trợ lẫn nhau của trẻ Đặc biệt là phương pháp dạy học tích cựccòn đẩy lùi được những hạn chế của phương pháp dạy học thụ động mà giáoviên là trung tâm thuyết trình, diễn giải, trẻ thụ động lắng nghe
Như vậy từ những cơ sở trên ta có thể nói rằng, phương pháp dạy học tíchcực ở trường Mầm non hiện nay là vô cùng quan trọng và cần thiết Là điều kiệntốt nhất để phát triển toàn diện của trẻ Giúp trẻ trở thành những con người năngđộng, chủ động, sáng tạo trong tương lai
2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN
Là người quản lý phụ trách chuyên môn, tôi luôn quan tâm sâu sát đến việcchăm lo chất lượng giáo dục trong nhà trường, đặc biệt là trong chỉ đạo thựchiện chương trình mầm non với phương pháp dạy học tích cực cho trẻ Bên cạnh
đó dưới sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo ngành tôi đã không ngừng nghiên cứuchương trình để đưa ra các hình thức, phương pháp phát huy tính tích cực, sángtạo trong mỗi một giáo viên, mặc dù chương trình mầm non đã được triển khainhiều năm Nhưng cũng không tránh khỏi sự hạn chế về phía giáo viên, hầu hếtcác giáo viên đã nắm bắt được quan điểm đổi mới trong chương trình, lựa chọn
và thiết kế các hoạt động phù hợp với chủ đề và nhận thức của trẻ theo độ tuổi,đảm bảo tính lôgic, biết tạo môi trường và thiết kế đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt
Trang 5động cũng như lồng ghép tích hợp với các nội dung vào tổ chức các hoạt độngcho trẻ, tạo sự hứng thú cho trẻ lĩnh hội kiến thức
Song bên cạnh đó giáo viên mắc phải hạn chế, chưa linh hoạt sáng tạo trongviệc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, việc tạo cơ hội phát huy tínhtích cực của trẻ, thiết kế đồ dùng, đồ chơi tổ chức cho trẻ tham gia hoạt độngchung chưa mang tính chất mở
Qua khảo sát thực tế ở trường mầm nonThọ Xương, tôi thấy có những thuậnlợi và khó khăn sau:
sử dụng công nghệ thông tin vào tổ chức hoạt động cho trẻ
- Ban giám hiệu là những người có năng lực, luôn có kế hoạch cụ thể cho việcbồi dưỡng giáo viên cũng như đưa ra các phương pháp, hình thức tổ chức cáchoạt động chăm sóc giáo dục trẻ
- 100% trẻ ăn bán trú tại trường, số cháu được phân chia đúng độ tuổi, tạo thuậnlợi cho việc tổ chức các hoạt động đồng đều theo quá trình phát triển tâm lý củatrẻ
2.2.2 Khó khăn:
- Giáo viên đã áp dụng tổ chức thực hiện phương pháp dạy học tích cực, “ Lấy trẻ làm trung tâm” vào thực tế giảng dạy song còn nhiều hạn chế cụ thể: Một số
giáo viên còn nói nhiều, chưa linh hoạt sáng tạo trong sử dụng các phương pháp
và tạo cơ hội cho trẻ hoạt động tích cực Có giáo viên chưa thật kiên trì và tựgiác áp dụng phương pháp dạy học tích cực, chỉ khi nào thuận lợi hoặc bắt buộcthì mới thực hiện Trẻ vẫn còn thụ động tiếp thu kiến thức từ giáo viên với lờigiảng giải làm mẫu dẫn đến chất lượng hoạt động chưa cao
- Đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động của trẻ chưa phongphú, đa dạng Đặc biệt việc xây dựng các góc phát triển nhận thức mở ở ngoàitrời chưa có Hạn chế trong việc thực hành, trải nghiệm cũng như việc tạo điềukiện cho giáo viên sử dụng và thực hiện
- Việc quan tâm chăm sóc, giáo dục con em của một số phụ huynh còn hạn chế.Chưa nắm rõ quan điểm giáo dục, thái độ hợp tác giáo dục trẻ chưa rõ ràng,chưa thống nhất với nhà trường Giáo dục trẻ ở gia đình mang tính áp đặt vàthiếu làm gương tốt cho trẻ noi theo
Qua thực tế dự 25 hoạt động do 25 giáo viên tổ chức tại trường Mầm nonThọ Xương tổ chức Tôi đánh giá hi u qu c a vi c áp d ng ph ng pháp d y h c ệu quả của việc áp dụng phương pháp dạy học ả của việc áp dụng phương pháp dạy học ủa việc áp dụng phương pháp dạy học ệu quả của việc áp dụng phương pháp dạy học ụng phương pháp dạy học ương pháp dạy học ạy học ọc
th hi n qua 4 m c đ sau: ể hiện qua 4 mức độ sau: ệu quả của việc áp dụng phương pháp dạy học ức độ sau: ộ sau:
viên
%
Giáo viên đặt vấn đề nêu cách giải quyết, trẻ thực
hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo
viên Giáo viên đánh giá việc làm của trẻ
Trang 6Giáo viên nêu vấn đề Gợi ý để trẻ tìm ra cách giải
quyết vấn đề với sự giúp đỡ của cô giáo khi cần thiết
giáo viên và trẻ cùng tham gia
Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn
đề Trẻ thực hiện các giải quyết vấn đề giáo viên và
trẻ cùng đánh giá
Trẻ tự lực phát hiện vấn đề và tự đánh giá kết quả có
sự bổ sung của cô khi kết thúc
Thực tế qua dự giờ trên, tôi thấy 48% giáo viên dừng ở mức độ 1 Đây là sựtiếp cận đầu tiên phương pháp dạy học tích cực Kết quả trên đã cho tôi thấy sựcần thiết phải đưa ra một số biện pháp tổ chức cho giáo viên thực hiện phươngpháp dạy học tích cực, để nâng cao chất lượng giáo dục trong trường Mầm nonnhư sau:
2.3 CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
Biện pháp 1: Chỉ đạo hướng dẫn giáo viên tự học nghiên cứu nội dung, phương pháp dạy học tích cực trong tài liệu hướng dẫn đổi mới về phương pháp dạy học tích cực
Để giúp giáo viên tự học, tự nghiên cứu trong những năm gần đây Bộ giáodục đã ban hành chương trình BDTX cho cán bộ giáo viên ngành giáo dục nóichung, và cán bộ giáo viên ngành mầm non nói riêng Tôi đã hướng dẫn giáoviên lựa chọn những Module còn yếu để đăng kí tham gia tự học trong đó có
“Module MN 20 về phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mầm non”
Việc đầu tiên tôi khuyến khích giáo viên tự đọc để tìm ra những nội dung và bảnchất của nó sau đó trình bày những suy nghĩ của mình Trong buổi họp chuyênmôn:
Ví dụ: Giáo viên tự học và đưa ra những ý kiến thảo luận, bàn bạc cụ thể như:
- Đọc và nắm vững kiến thức về phương pháp dạy học tích cực
- Phương pháp dạy học tích cực ở trường Mầm non được hiểu như thế nào?
- Để áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục Mầm non giáoviên cần làm những gì?
- Vì sao phương pháp dạy học tích cực lại được chú trọng tăng cường tổ chứccác hoạt động cho trẻ
- Sự phối hợp các phương pháp khi tổ chức cho trẻ như thế nào?
Thứ 2: Căn cứ vào chủ đề, vào sự phát triển của trẻ ở lớp mình, giáo viên đề ra
mục tiêu từng lĩnh vực phát triển cho phù hợp với từng hoạt động
Thứ 3: Xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung giáo dục, hoạt động giáo dục theo
từng lĩnh vực phát triển phải hướng vào trẻ, đảm bảo đáp ứng theo yêu cầu củaphương pháp dạy học tích cực nhằm đạt mục tiêu đó
Thứ 4: Thiết kế môi trường trong và ngoài lớp theo hướng mở phong phú, đa
dạng cho trẻ hoạt động, kích thích sự quan tâm, tích cực cho trẻ
Thứ 5: Tổ chức linh hoạt các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã định.
Cuối cùng: Sau mỗi hoạt động, giáo viên tự đánh giá về kế hoạch, mục tiêu thực hiện.( Trẻ đã hứng thú chưa? Đã tích cực tham gia hoạt động chưa? Vì sao? Những khó khăn vướng mắc Đưa ra biện pháp khắc phục cho những chủ
đề tiếp theo
Trang 7Như vậy khi giáo viên đã hiểu và xác định rõ về phương pháp dạy học tíchcực cũng như khi đã coi trọng vị trí hoạt động và vai trò trung tâm của trẻ trongcác hoạt động thì sẽ phải phát huy tính tích cực chủ động của trẻ Trẻ tham giavào các hoạt động một cách tích cực hơn
Biện pháp 2: Tạo mọi điều kiện, cơ hội hỗ trợ giáo viên thực hiện phương pháp dạy học tích cực khi tổ chức các hoạt động cho trẻ
Đổi mới phương pháp dạy học là quá trình phối hợp linh hoạt và hợp lý cácphương pháp truyền thống, nhằm tích cực hoá các hoạt động dạy học, khuyếnkhích giáo viên chủ động, sáng tạo, dạy học tập trung vào trẻ, lấy trẻ làm trungtâm để phát triển mọi khả năng của trẻ, tổ chức hướng dẫn trẻ học tập bằng cách
tự phát hiện khả năng của mình và có niềm tin trong lao động, học tập
Mà phương pháp dạy học tích cực chú trọng vào trẻ học như thế nào? (Trẻ
có hứng thú tích cực tham gia hoạt động)…Chứ không phải vào việc trẻ học
được cái gì? Dựa trên cơ sở những điều đã học, kiểm tra dự giờ, duyệt kế hoạch
giáo dục tư vấn trực tiếp cho giáo viên và qua các buổi tập huấn chuyên đề đã
tổ chức các hoạt động mẫu được vận dụng phương pháp dạy học tích cực để tất
cả giáo viên tham gia dự giờ Sau đó giáo viên tham gia dự nhận xét đánh giá.Xác định mức độ vận dụng phương pháp dạy học tích cực của giáo viên, vàoviệc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, phân tích mức độ biểu hiện tích cực hoạtđộng của trẻ trong hoạt động đó.Việc phân tích nhận xét hoạt động, giúp chogiáo viên nêu ra được những ưu điểm, hạn chế và xác định mức độ vận dụngphương pháp dạy học tích cực trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ Các ýkiến thảo luận tập trung xoay quanh những vấn đề như:
- Trẻ thích hoạt động tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm bằng sự phối hợp các
giác quan: Nhìn, nghe, ngửi, sờ (Nếu có thể) đối tượng nhận thức thích quan sát,tìm tòi khám phá những vấn đề mới
- Hoặc trẻ hăng hái phát biểu ý kiến và hay nêu câu hỏi thắc mắc như: Ở đâu?Tại sao? Đây là cái gì? Để làm gì? và thích bổ sung ý kiến của bạn Trẻ thích
tự lực hoạt động chia sẻ và tham gia hoạt động cùng với bạn bè Trẻ tập trungchú ý và kiên trì trong quá trình hoạt động để giải quyết các tình huống đặt rađến cùng
- Hay giáo viên là người xác định chủ đề, lên kế hoạch, tổ chức lồng ghép hợp lýcác hoạt động của trẻ, phát huy hứng thú, khuyến khích trẻ tích cực, chủ độngsáng tạo tham gia vào các hoạt động tìm tòi, khám phá Khai thác vốn hiểu biếtcủa trẻ, tạo nhiều tình huống có vấn đề, gợi mở cho trẻ tìm cách giải quyết.Khuyến khích trẻ tích cực hoạt động, thực hiện các nhiệm vụ học tập của mỗi cánhân trẻ vv
Ví dụ: Với đề tài:“Trò chuyện về nghề giáo viên” thay vì phương pháp giáo dụctruyền thống (Giáo viên đặt ra hoạt động: Giới thiệu tên, quan sát hình ảnhcôgiáo, kể về công việc của cô giáo, múa hát tặng cô giáo)… Giáo viên sử dụngphương pháp dạy học tích cực, với đề tài này giáo viên tổ chức hoạt động như:(Mời chú cô giáo trong trường đến trò chuyện) Giáo viên và trẻ phải chuẩn bị
kỹ lưỡng hàng loạt các hoạt động, tình huống làm cho trẻ phải suy nghĩ và hànhđộng thế nào cho đúng Qua các hoạt động này giáo viên đã hình thành cho trẻmột số kỹ năng quan trọng trong cuộc sống: Kỹ năng làm giấy mời: Làm như
Trang 8thế nào với nội dung gì? Hình thức trình bày ra sao? Kỹ năng mời khách bằnghình thức nào? Ai là người mời? Mời như thế nào? Nói gì khi đưa giấy mời…
Kỹ năng đón khách, Đón khách ở đâu? Bằng hình thức nào? Ai sẽ là người rađón? kỹ năng giao tiếp trò chuyện với khách Xưng hô như thế nào, hỏi cô giáo
về cái gì? Nói với cô như thế nào?…
Với những hiểu biết của bản thân về phương pháp dạy học tích cực tôi đã đặt
ra những yêu cầu cho giáo viên khi tổ chức một hoạt động như sau:
* Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu kỹ nội dung đề tài, xác định trọng tâm kiến thức, kỹ năng bài học
và các hình thức tổ chức hoạt động diển ra trong tiết dạy
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, mục đích giải quyết, dự kiến các tình huống ở trẻ
và hướng khắc phục
- Lựa chọn hình thức tổ chức tiết học phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất củalớp, phù hợp với đề tài và lĩnh vực mà mình đã chọn Để tổ chức tốt tiết dạy phảituỳ nội dung và mục đích cụ thể của bài dạy để xác định cách tổ chức hoạt độngcho trẻ làm thế nào để có kết quả cao nhất
Ví dụ: Nếu mục đích của bài dạy chủ yếu rèn kỹ năng thì giáo viên cần coi
trọng cách học cá nhân của trẻ Cho trẻ hoạt động theo những nhóm nhỏ, trẻđược thảo luận, trải nghiệm, được tạo ra những sản phẩm theo ý tưởng củamình, được nêu lên những quan điểm, nhận xét của cá nhân và đưa ra dự kiếncủa mình với nhóm bạn
- Tùy vào các hoạt động ở mỗi chủ đề mà giáo viên có thể linh hoạt sáng tạođưa ra những hình thức và phương pháp phong phú đa dạng, tạo cơ hội cho trẻđược lựa chọn các hoạt động, khuyến khích trẻ khám phá, bộc lộ suy nghĩ vàsáng tạo trong quá trình hoạt động tạo được sự hứng thú say mê đối với trẻ đểtrẻ lĩnh hội kiến thức một cách toàn diện
* Đối với trẻ:
- Phải khuyến khích trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động cùng cô và cácbạn, giúp trẻ tự tin trong giao tiếp, tạo sự gần gũi giữa cô với trẻ, sự hợp tác giữatrẻ với trẻ, tạo tâm thế thoải mái cho trẻ khi bước vào hoạt động
- Giúp trẻ chủ động, tích cực trong quả trình chiếm lĩnh tri thức, tạo cơ hội chotất cả trẻ đều được tham gia vào quá trình nhận thức, tìm tòi, khám phá tri thức,trẻ được thể hiện sự hiểu biết, suy nghĩ của trẻ thông qua các hoạt động cụ thể
Và tin tưởng rằng tất cả trẻ đều có thể thành công và tiến bộ
Để giúp giáo viên hiểu sâu sắc vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Giữakiến thức sách vở với thực tiễn tôi đã xây dựng và tổ chức cho giáo viên dự giờcác giờ dạy mẫu, thao giảng, rút kinh nghiệm, thảo luận, phân tích cụ thể về: giờdạy đã đổi mới chưa? đổi mới ở chổ nào? Có gì khác so với những hoạt độngtrước? Đồng thời qua những lần dự giờ trên lớp tôi đã phân tích rất cụ thể, chỉ racho giáo viên thấy những mặt làm được, những mặt hạn chế của giáo viên trongviệc vận dụng phương pháp trong quá trình giảng dạy Qua đó giúp giáo viênhiểu sâu hơn về đổi mới phương pháp dạy học và thực sự mang lại hiệu quả caocho giáo viên trong quá trình tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trẻ, giúpgiáo viên chủ động, mạnh dạn, tích cực, sáng tạo hơn trong quá trình tổ chứchoạt động các hoạt động cho trẻ
Trang 9( Hình ảnh tổ chức cho giáo viên dự giờ các giờ dạy mẫu)
Với các biện pháp trên đã giúp giáo viên thực hiện tốt phương pháp dạy họctích cực và trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động, hiệu quả giờ họctốt hơn rất nhiều
Biện pháp 3: Giáo viên cần phối hợp các phương pháp khi tổ chức các hoạt động cho trẻ nhằm nâng cao phương pháp dạy học tích cực.
Trang 10Tôi đã giúp giáo viên hiểu rằng: Đổi mới phương pháp dạy học không cónghĩa là phủ nhận những phương pháp dạy học cũ mà chính là quá trình vậndụng, phối hợp các phương pháp dạy học một cách phù hợp, phát huy hết những
ưu điểm và khả năng sắn có của các phương pháp dạy học truyền thống Đồngthời phối hợp các phương pháp đó trong quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻmột cách hợp lý, nhằm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, tư duy sáng tạocủa trẻ
Chính vì vậy để trẻ phát huy tính tích cực của mình, giáo viên cần phối hợphợp lý các phương pháp trong quá trình tổ chức các hoạt động Để không còn tình trạng giáo viên nói, trẻ ngồi thụ động, ghi nhớ máy móc và làm theo mẫutrước kia, giáo viên có thể giúp trẻ tìm đặc điểm của đối tượng thông quaphương pháp làm mẫu kết hợp dùng lời nói và chỉ dẫn một cách ngắn gọn, dễhiểu, chính xác giúp trẻ thực hiện thao tác, hành động tự lực và sáng tạo Có thểđưa ra những câu hỏi định hướng các thao tác hành động của trẻ theo mẫu vàkèm theo hướng dẫn Tạo điều kiện cho trẻ nêu nên nhận xét, mô tả Gợi mở dẫndắt khơi gợi trẻ, đặt câu hỏi giúp trẻ khắc sâu và củng cố những gì đã biết, kíchthích trẻ suy nghĩ, phân tích, so sánh phát hiện những vấn đề cần tìm hiểu, Sửdụng phối hợp và hợp lý giữa các phương pháp này có tác dụng kích thích tưduy độc lập của trẻ Tôi đã giúp giáo viên thấy rằng: Khi thực hiện phương phápdạy học tích cực, thì nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm là nhóm phươngpháp được nhấn mạnh và khuyến khích giáo viên thực hiện Đây là vấn đề mới
và tương đối khó đối với giáo viên nhất là nội dung khám phá khoa học
Ngoài ra tôi còn hướng dẫn giáo viên cách chuẩn bị kế hoạch giáo dục ngắngọn, đủ thông tin Mỗi hoạt động trong kế hoạch phải gắn với việc thực hiệnmục tiêu chủ đề và xoay quanh nội dung tích hợp Thực hiện đổi mới phươngpháp giáo dục trong mọi hoạt động trong ngày chứ không chỉ chú trọng vào hoạtđộng học có chủ đích
Kết hợp với các phương pháp trên, để trẻ hoạt động một cách tích cực hơn,giáo viên sử dụng phối hợp giữa phương pháp thực hành và phương pháp nêuvấn đề, giúp trẻ tìm ra kiến thức mới, củng cố và mở rộng kiến thức, rèn kỹ năng
và phát huy tính tích cực độc lập sáng tạo của trẻ Ví dụ “ Cô nói tên con vật trẻ bắt chước tiếng kêu và tạo dáng của chúng” hoặc giờ nhận biết phân biệt hình
tam giác hình chữ nhật giáo viên gọi tên hình trẻ nói đặc điểm của hình Nhưvậy trẻ được tự lập giải quyết các tình huống giáo viên vừa đặt ra Để thu hút sựchú ý và gây hứng thú cho trẻ Giáo viên có thể đưa ra các tình huống sao chotrẻ có thể chú ý theo dõi, tự đặt câu hỏi, tự giải đáp thắc mắc nảy sinh Lúc nàytrẻ phải tập trung chú ý cao độ để lĩnh hội kiến thức Chính vì sự chú ý đó làmcho sự nhận thức của trẻ phát huy tính tích cực hơn Trẻ phải tiến hành hàng loạtcác thao tác tổng hợp như quan sát, phân tích, so sánh tổng hợp… Để giải quyếtvấn đề đặt ra Qua đó tính tích cực của trẻ được phát triển
Như vậy muốn phát huy tính tích cực của trẻ trong các hoạt động, giáo viêncần sử dụng phương pháp dạy học tích cực, biết phối hợp hợp lý các phươngpháp hướng dẫn trẻ và nhất thiết phải thông qua các trò chơi để tạo hứng thú,hấp dẫn thu hút trẻ tham gia hoạt động, tạo cơ hội phát huy tính tính tích cực củatrẻ