Thực trạng của việc xây dựng trường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích trong các trường mầm non trên địa bàn huyện Thọ xuân.. Các biện pháp đã sử dụng chỉ đạ công tác xây dựng t
Trang 1MỤC LỤC
2.2 Thực trạng của việc xây dựng trường học an toàn phòng chống
tai nạn thương tích trong các trường mầm non trên địa bàn huyện
Thọ xuân
5
2.3 Các biện pháp đã sử dụng chỉ đạ công tác xây dựng trường học
an toàn phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong các trường
Tài liệu tham khảo
Danh mục các đề tài sáng kiến kinh nghiệm đã được công nhận
Trang 21 Mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài
Trẻ em là niềm hạnh phúc mỗi gia đình là tương lai của đất nước trẻ emhôm nay, thế giới ngày mai”, là lớp người kế tục xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam câu nói đó luôn nhắc chúng cần quan tâm chăm sóc nuôi dạy trẻthật chu đáo, vì vậy nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục trẻ nhiệm củamỗi gia đình, cộng đồng và của toàn xã hội Trong những năm học gần đâychăm sóc chu đáo, đảm bảo an toàn cho học sinh luôn là mục tiêu được
Bộ giáo dục đặt ra cho các cơ sở giáo dục Mầm non nhằm hỗ trợ và đáp ứngmọi sự an toàn về thể chất và tinh thần của trẻ em, những thế hệ tương lai củađất nước Quả thật, việc đảm bảo an toàn cho trẻ đang là điểm nóng được cáccấp, các ngành, các bậc phụ huynh học sinh, cộng đồng và toàn xã hội quantâm Thời gian trẻ ở trường mầm non còn nhiều hơn thời gian trẻ ở nhà vớigia đình Trẻ có được an toàn, tránh được các tai nạn thương tích và phát triểntoàn diện hay không là phụ thuôc rất nhiều vào các điều kiên phục vụ và ýthức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của các trườngMầm non Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi kỳ diệu, trẻ vô cùng hiếu động, tò
mò, ham hiểu biết và luôn sử dụng mọi giác quan để khám phá thế giới xungquanh trẻ để thỏa mản nhu cầu nhận thức
Ở lứa tuổi này trẻ còn quá non nớt chưa có khả năng để tự bảo vệ mình,nên các nguy cơ xẩy ra tai nạn với trẻ là rất cao, nếu như thiếu sự quan tâm,dạy dỗ đúng đắn của người lớn hoặc các điều kiện cơ sở vật chất để chăm sócgiáo dục trẻ không đảm bảo an toàn khi vui chơi, trong sinh hoạt rất dễ xảy ratai nạn thương tích như: Rách da, tổn thương phần mềm, gãy xương Nhữngtai nạn này sẽ để lại những hậu quả không tốt cho trẻ Nếu thương tích nặng,trẻ sẻ gây ra hậu quả khôn lường nếu vết thương vào mắt rất nguy hiểm: cóthể gây mù, vết thương gãy xương sẻ làm ảnh hưởng đến khả năng vận độngcủa trẻ, Tất cả các thương tích nguy hại đến sức khỏe và tính mạng trẻ Thờigian gần đây, đã liên tiếp xảy ra các vụ tai nạn thương tích; các vụ bạo hành,xâm phạm thân thể, sức khỏe, tinh thần trẻ em, học sinh trong các cơ sở giáodục mầm non, có trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng; một số cơ sở giáodục vi phạm các quy định về đảm bảo an toàn cho trẻ Các vụ việc trên đã ảnhhưởng không tốt đến an toàn tính mạng của học sinh, làm mất đi hình ảnh tốtđẹp của đội ngũ nhà giáo
Đứng trước thực trạng trên ngày 20 tháng 02 năm 2017 đã ra Chỉ thị
số 505/CT-BGDĐT về việc tăng cường các giải pháp đảm bảo an toàn trong
Trang 3các cơ sở Giáo dục và gây bức xúc trong xã hội.
Tuy nhiên phần lớn các tai nạn trên đều có thể phòng tránh được nếucha, mẹ, cô giáo và mọi người trong cộng đồng xác định được nguyên nhân,nâng cao nhận thức, xây dựng môi trường an toàn cho trẻ Hiện nay tai nạnthương tích của trẻ em đang trở lên báo động ngay cả ở những quốc gia cónền kinh tế rất phát triển Mỗi năm trên toàn cầu có khoảng 830.000 trẻ em tửvong do tai nạn thương tích, tương đương với 2000 trẻ mỗi ngày Vì vậychúng ta, đặc biệt là các bậc làm Cha, Mẹ và cô giáo Mầm non cần coi trọngnghiêm túc vấn đề này và luôn tạo môi trường an toàn để trẻ được học tập vuichơi và không có các nguy cơ xảy ra các tai nạn, là nơi mà ở đó giảm thiểucác tác hại đến sức khoẻ nhưng lại có khả năng giúp cơ thể trẻ tăng cường cáckhả năng phòng tránh các tai nạn thương tích có thể xảy ra
Để trẻ được an toàn chúng ta phải Phòng tránh những tai nạn thương tíchthường gặp Phòng tránh các dị vật ở tai, mũi, họng Phòng tránh tai nạn dongộ độc Phòng tránh đuối nước, cháy bỏng- điện giật, tai nạn giao thông,động vật cắn
Trong thực tế hiện nay việc đảm bảo an toàn cho trẻ trong các cơ sởGDMN vẫn chưa được quan tâm đúng mức được thể hiện ở số ít nhà quản lý,giáo viên, nhân viên, và một bộ phận phụ huynh chưa nhận thức rõ tầm quantrọng trong công tác đảm bảo an toàn cho trẻ trong các nhà trường đó là:Thiếu kiểm tra sâu sát trong các hoạt động hàng ngày của giáo viên, kiểm tracác trang thiết bị phục vụ cho ăn, ngủ vui chơi, và các thiết bị phục vụ cho cáchoạt động hàng ngày của trẻ Việc đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị chưathật đầy đủ, công tác bồi dưỡng giáo dục tư tưởng chính trị đạo đức nghềnghiệp cho cán bộ giáo viên nhân viên chưa thường xuyên liên tục
Kỹ năng CSND, giáo dục trẻ còn hạn chế mặt khác tinh thần tự giác ýthức trách nhiệm, của một số giáo viên chưa cao như quản lý trẻ chưa tốttrong các hoạt động hàng ngày vẫn còn tình trạng trẻ đùa nghịch vấp ngã.trong các giờ hoạt động ngoài trời, tranh dành đồ chơi, đánh bạn.Vẫn còn tìnhtrạng phụ huynh học sinh thờ ơ trong công tác đảm bảo an toàn cho trẻ đó lànhờ phụ huynh khác đi đón con hộ và có những phụ huynh gửi con trước 6h
để về đi làm mặc dù cô giáo chưa có mặt nhưng vẫn bỏ con trước cổngtrường Thêm vào đó là công tác Y tế học đường trong các cơ sở giáo dụcmầm non chư có sự đầu tư đúng mức, cán bộ y tế còn đang làm công tác kiêmnhiệm trình độ năng lực còn hạn chế, thiếu phòng y tế, các trang thiết bị dụng
cụ y tế phục vụ cho công tác sơ cấp cứu ban đầu còn thiếu nhiều
Trang 4Là người làm công tác quản lý Giáo dục tôi luôn luôn trăn trở suy nghĩlàm thế nào để chỉ đạo các nhà trường thực hiện tốt công tác đảm bảo an toàn
cho trẻ về tinh thần và thể chất chính vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài " Một
số biện pháp chỉ đạo công tác xây dựng trường học an toàn phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ trẻ tại các trường mầm non trên địa bàn huyên Thọ Xuân"
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp chỉ đạo các trường mầm non xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ tại các trường mầm non trên địa bàn huyện Thọ Xuân
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này tôi đã chọn những phương pháp nghiêncứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết; bản thân tôi đãnghiên cứu các văn bản chỉ đạo về công tác đảm bảo an toàn cho trẻ trong các
cơ sở Giáo dục mầm non, các tài liệu có liên quan
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; tiến hànhđiều tra thu thập thông tin, đánh giá quá trình thực hiện các quy định về côngtác đảm bảo an toàn cho trẻ trong các trường mầm non theo Thông tư 13/TT-BGD&ĐT
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
Tiến hành thống kê số liệu đã thu thập được trong quá trình điều tra khảosát thực tế tại các trường mầm non
Trang 52 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
*Tầm quan trọng của việc đảm bảo an toàn cho trẻ tại các trường mầm non
Trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích là trường học màcác yếu tố nguy cơ gây tai nạn thương tích cho trẻ, được phòng, chống vàgiảm tối đa hoặc loại bỏ Tất cả trẻ em trong trường được chăm sóc, nuôi dạytrong một môi trường an toàn Môi trường an toàn là là yếu tố tạo tiền đề cho
sự phát triển của trẻ, để thực hiện được điều đó thì công tác đảm bảo an toàncho trẻ là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu quyết định đến chất lượng chăm sóc,giáo dục trẻ Chính vì vậy việc chỉ đạo các các cơ sở GDMN thực hiện tốtviệc đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất cũng như tinh thần cho trẻ trongcác cơ sở GDMN đang là vấn đề mà được cộng đồng và toàn xã hội quan tâmnhằm giảm thiểu các yếu tố xảy ra mất an toàn đối với trẻ Nhiệm vụ này làmột trong những nhiệm vụ trọng tâm trong năm học được BGD&ĐT hướngdẫn thực hiện
Để thực hiện được nhiệm vụ đó thì trước hết cần chỉ đạo các trườngmầm non thực hiện tốt các biện pháp đảm bảo an toàn cho trẻ là một việc làm
vô cùng quan trọng luôn được đặt lên hàng đầu trong trường gia đình, cộngđồng và toàn xã hội, mà đặc biệt là tại các trường mầm non.Thực tế cho chúng ta thấy rằng đảm bảo an toàn cho trẻ là cần thiết, bởi trẻ rấthiếu động, chưa có kỹ năng chăm sóc, tự bảo vệ cho bản thân Là người làmcông tác giáo dục tôi nhận thấy rằng để thực hiện tốt công tác xây dựngtrường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mầm non thì đòihỏi mỗi người lớn chúng ta và hơn ai hết các nhà quản lý giáo dục cần chỉ đạođội ngũ giáo viên, nhân viên luôn phải theo dõi, quan sát trẻ, ngăn chặn nhữngnguy cơ có khả năng gây mất an toàn trước khi tác động đến trẻ, đồng thờicần phải đề phòng các tai nạn thường gặp đối với trẻ như: Phòng tránh các dịvật đường thở, tai nạn do ngộ độc thực phẩm, đuối nước cho trẻ, phòng chốngcháy, nổ, bỏng, điện giật, tai nạn giao thông phòng tránh động vật cắn mặtkhác cần nắm vững kiến thức, kỹ năng các biên pháp phòng chống tai nạnthương tích, và luôn trau dồi kiến thức, nâng cao kỹ năng chăm sóc nuôi dạytrẻ, để có thêm kinh nghiệm về công tác đảm bảo an toàn cho trẻ và phòngchống tai nạn thương tích, không để tai nạn thương tích xảy ra đối với trẻ,cũng như những ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ trẻ
Trang 6Giáo dục trẻ biết cách phòng tránh tai nạn thương tích là một việc làmthường xuyên mà bản thân người cán bộ quản lý cần phải chỉ đạo theo dõikiểm tra những việc làm thường xuyên của giáo viên, mỗi giáo viên cần trang
bị những kiến thức cơ bản cho bản thân, cần lồng ghép nội dung phòngchống tai nạn thương tích hợp một cách hợp lý vào tất cả các hoạt động (vuichơi, học tập, đi dạo ) cho trẻ đúng lúc đúng yêu cầu Thực tế hàng ngày trẻđược tham gia nhiều hoạt động ở trường lớp nhưng trẻ chưa có những hiểubiết về cách phòng tránh và một sồ kỹ năng đơn giản để trẻ biết tự bảo vệmình khi cần thiết
Đối với trẻ em thì những năm đầu đời luôn có vai trò vô cùng quan trọngtới việc hình thành tính cách, phát triển tư duy, sáng tạo bởi vì trẻ ở độ tuổinày có khả năng tiếp thu, học tập, khám phá tất cả mọi thứ xung quanh Ngônngữ và hành động của trẻ đều chịu ảnh hưởng trực tiếp từ môi trường sống.Nếu trẻ được đảm bảo an toàn về tâm lý và tính mạng thì việc tham giavào các hoạt động học tập vui chơi sẽ mang lại hiệu quả cao nhằm giúp trẻphát triển một cách toàn diện về mọi mặt, tạo tiền đề cho trẻ bước vào họcphổ thông một cách vững vàng
2.2 Thực trạng của việc xây dựng trường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích trong các trường mầm non trên địa bàn huyện Thọ xuân.
bị ngày càng được tăng được cường, hệ thống trường lớp đã được sắp xếptheo quy hoạch;
Toàn huyện có 28/42 trường Mầm non đạt chuẩn Quốc gia trong đó có 2trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2 Tất cả các trường mầm non trong huyệnđều có khu trung tâm, có cổng biển trường và được đặt ở địa điểm an toàn, cơ
sở trang thiết bị tương đối đầy đủ;
Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ 100 %CBQL, GV và nhân viên có trình độ chuẩn trở lên, trong đó trên chuẩn đạt67%;
Trang 7Công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ luôn được coi trọng, đặc biệt là việcđảm bảo an toàn cho trẻ được các nhà trường quan tâm; các trường MN đãphối hợp với trạm y tế khám sức khỏe định kỳ cho trẻ đạt tỉ lệ 100%.
Nhìn chung các nhà trường đã chú trọng xây dựng môi trường giáo dục
an toàn, thân thiện Trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi được đảm bảo theo yêucầu tối thiểu, phù hợp độ tuổi, thường xuyên được kiểm tra, bảo dưỡng đảmbảo an toàn cho trẻ khi tham gia các hoạt động tại trường/lớp mầm non
GV đã chú trọng đổi mới phương pháp tổ chức các hoạt động chăm sóc,giáo dục trẻ, phát huy tính tích cực của trẻ, không gây áp lực đối với trẻ
Phòng Giáo dục đã phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Y tế huyện ThọXuân trong công tác chỉ đạo, hướng dẫn công tác chăm sóc sức khỏe, phòngchống dịch bệnh và kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăntrong các cơ sở GDMN để tổ chức tốt bữa ăn bán trú cho trẻ tại trường
100% các trường mầm non thực hiện hợp đồng thực phẩm với nhữngđơn vị cung ứng thực phẩm an toàn, thực phẩm sạch, có nguồn gốc rõ ràng.Các bếp ăn được bố trí theo nguyên tắc một chiều, đảm bảo chế độ kiểm thực
3 bước và lưu mẫu thức ăn theo đúng quy định Trong thời gian qua chưa xảy
ra tình trạng ngộ độc thực phẩm tại các bếp ăn trong trường mầm non
Công tác bồi dưỡng, tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ về công tácđảm bảo an toàn được các cấp quản lý giáo dục thường xuyên quan tâm Nộidung chăm sóc nuôi dưỡng, kỹ năng xử lý các tình huống sơ cấp cứu, phòngtránh tai nạn thương tích, phòng tránh một số bệnh thường gặp đối với trẻ,đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm được đưa vào chương trình bồi dưỡngthường xuyên, tập huấn chuyên đề hàng năm của ngành Giáo dục các cấp
* Khó khăn:
Vẫn còn một số trường điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng,
đồ chơi chưa đảm bảo đúng quy định như phòng học nhỏ, không đảm bảothông khí, nhà vệ sinh thiết kế không phù với trẻ nên vẫn còn nhiều nguy cơgây mất an toàn đối với trẻ
Môi trường vật chất trong và ngoài lớp học chưa thật sự đảm bảo antoàn, cán bộ quản lý chưa quan tâm đến việc xây dựng môi trường an toàn,chưa sâu sát trong công tác kiểm tra, phát hiện nguy cơ tiềm ẩn để sửa chữakhắc phục
Vẫn còn số ít đội ngũ giáo viên trẻ, không được đào tạo bài bản thiếutình yêu thương với trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm, thiếu kỹ năng xử lí tìnhhuống nên đã xảy ra sai sót trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ; cách ứng
Trang 8xử của một số cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đối với trẻ còn chưa chuẩnmực, làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần của trẻ, làm các bậc cha mẹ lolắng, gây bức xúc trong trong dư luận.
Mặt khác chế độ lương, thu nhập thấp; giáo viên chưa thật sự yên tâmcông tác Việc tập huấn công tác đảm bảo an toàn cho trẻ chưa đáp ứng yêucầu chăm sóc, giáo dục trẻ
Công tác chỉ đạo quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn của một sốnhà trường vẫn còn lõng lẻo, khâu kiểm tra theo dõi giám sát hàng ngày thựchiện chưa thường xuyên liên tục
Đội ngũ nhân viên Y tế hợp đồng làm công tác kiêm nhiệm chế độ đãingộ thấp, trình độ chuyên môn chưa vững vàng, kỹ năng sơ cấp cứu ban đầucòn hạn chế, các đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho công tác y tế trường họccòn thiếu thốn nhiều
Kinh phí để thực hiện các hoạt động Y tế chưa đáp ứng với yêu cầuchăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ
Kết quả của thực trạng trên
Tổng số trường được đánh giá theo 68 tiêu chí quy định tại Thông tư 13TT/BGD-ĐT 42/42 trường đạt 100%
Tổng số tiêu chí được đánh giá là 66 tiêu chí ( có tiêu chí không thuộcphạm vi đánh giá đó là ( tiêu chí 33 bếpthân tổ ong, tiêu chí 62 Chó nuôi phảiđược tiêm phòng và được nhốt trong thời gian trẻ ở trường
Số trường đạt từ 61- 65 tiêu chí là: 22 trường
Số trường đạt từ 53-60 tiêu chí là 20 trường
Số trường đạt mức từ 52 tiêu chí trở xuống là: 0
2.3 Các biện pháp đã sử dụng chỉ đạo công tác xây dựng Trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích trong các trường mầm non
Trong quá trình nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế tôi đã thực hiệnmột số biện pháp sau:
Biện pháp 1: Chỉ đạo các nhà trường thực hiện tốt các văn bản chỉ đạo của cấp trên về công tác đảm bảo an toàn cho trẻ.
Triển khai đầy đủ các văn bản quy định về công tác đảm bảo an toàn chotrẻ đặc biệt là Thông tư 13/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 4 năm 2010 Chỉ thị BộGiáo dục và Đào tạo quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tainạn, thương tích trong cơ sở GDMN; Chỉ thị số 505/CT-BGDĐT ngày 20tháng 02 năm 2017 về việc tăng cường các giải pháp đảm bảo an toàn tronghọc an toàn, phòng, chống tai nạn, thương tích trong cơ sở GDMN;
Trang 9Chỉ đạo các nhà trường xây dựng kế hoạch phòng, chống tai nạn thươngtích cụ thể trên cơ sở thực tế của đơn vị, tăng cường công tác kiểm tra việcthực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên, các trang thiết bị, đồ dùng đồchơi nhằm khắc phục tình trạng mất an toàn đối với trẻ
Đồng thời nhà trường xây kế hoạch truyền thông giáo dục sức khỏe chotrẻ em;
Đưa nội dung công tác y tế, tiêu chuẩn xây dựng trường học an toànphòng, chống tai nạn thương tích là một trong những tiêu chí thi đua về côngtác y tế trường học ở các cơ sở giáo dục mầm non;
Chỉ đạo các nhà trường thực hiện tốt công tác đảm bảo vệ sinh ATTP, tổchức cho CBGV, NV được tập huấn kiến thức về vệ sinh ATTP;
Chỉ đạo các nhà trường xây dựng kế hoạch phòng, chống tai nạn thươngtích cụ thể trên cơ sở thực tế của đơn vị, tăng cường công tác kiểm tra việcthực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên, các trang thiết bị, đồ dùng đồchơi nhằm khắc phục tình trạng mất an toàn đối với trẻ
Tổ chức tập huấn, tuyên truyền, giáo dục cho giáo viên, cán bộ côngnhân viên các trường mầm non những kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy
cơ, cách phòng, chống tai nạn thương tích và tự đánh giá kết quả xây dựngtrường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích trong trường mầm nontheo thông tư 13/TT-BGDDT
Thành lập đoàn kiểm tra đánh giá các cơ sở giáo dục mầm non trong việctriển khai, thực hiện việc xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn,thương tích theo các nội dung quy định tại Thông tư 13/TT-BGDDT, thammưu với UBND huyện cấp giấy chứng nhận cho các trường mầm non có đủtiêu chuẩn được công nhận trường học an toàn, phòng, chống tai nạn, thươngtích trong năm học
2 Biện pháp 2:
Xây dựng môi trường trong và ngoài lớp học an toàn thân thiện.
Để có môi trường an toàn cho trẻ trong trường mầm non chúng tôi chỉđạo các trường mầm non trong toàn huyện thực hiện tốt một số nội dung đó là:Tạo môi trường tân thiện giữa cô và trẻ, mỗi cô giáo mầm non phải thật
sự là người mẹ hiền thứ hai của trẻ tạo được cảm giác an toàn khi trẻ khi được
ở trường
Thực hiện tốt các quy định về an toàn và vệ sinh môi trường như bỏ rácđúng nơi quy định, hệ thống thùng đựng rác phải có nắp đậy Đồng thới tíchcực tham mưu với lãnh đạo địa phương tạo môi trường trong và ngoài lớp học
Trang 10đảm bảo an toàn cho trẻ tập trung vào các nội dung đó là; Xây dựng hệ thốngtường rào bao quanh khuôn viên của nhà trường vững chắc ngăn cách với bênngoài, sân trường bằng phẳng không trơn trượt, cải tạo hệ thống nhà vệ sinhđảm bảo theo quy định thuận tiện cho việc sử dụng của trẻ và ở vị trí cô giáoquan sát được trẻ khi trẻ đi vệ sinh Hệ thống cổng trường phải chắc chắn,đóng, mở theo quy định cho từng cán bộ giáo viên, cửa sổ, hệ thống cầu thang
Hệ thống bếp ăn thiết kế và vận hành theo quy trình một chiều, được sắpxếp ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ, đảm bảo việc xử lí các chất thải đúng quyđịnh không gây ô nhiễm môi trường
Sân vườn không trồng những cây có gai nhọn sắc và các cây có vỏ, lá,hoa chứa chất độc hại và mùi hôi thối, trước mùa mưa bảo nhà trường tiếnhành chặt tỉa cành các cây cao, cây cổ thụ
Đồ dùng đồ chơi phù hợp với độ tuổi của trẻ không sử dụng các loạinhựa tái chế gây ảnh hường đến sức khoẻ của trẻ Dụng cụ đựng hoá chất (cácchất tẩy rửa ), để đúng nơi quy định xa tầm tay của trẻ Giếng nước, bể nước,
xô chậu đựng nước cần phải có nắp đậy chắc chắn
Hệ thống Bàn, ghế chắc chắn, mặt bàn không được trồi đinh, góc bàn nhẵn.Sạp ngũ của trẻ, tủ, giá, kệ chắc chắn, kê xếp hợp lý, an toàn, thuận tiệncho trẻ khi sử dụng
( Hình ảnh xây dựng môi trường trong và ngoài lớp học an toàn thân thiện)