1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo vào các lĩnh vực phát triển cho trẻ nhà trẻ 24 36 tháng tuổi ở trường mầm non thiệu tiến

21 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,41 MB

Nội dung

Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ Giải pháp 2: Phối hợp với hội phụ huynh học sinh sưu tầm nguyên vật liệu và cùng trẻ làm đồ dùng đồ chơi thông qua mỗi buổi chiều thứ 6 một

Trang 1

Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ

Giải pháp 2: Phối hợp với hội phụ huynh học sinh

sưu tầm nguyên vật liệu và cùng trẻ làm đồ dùng đồ

chơi thông qua mỗi buổi chiều thứ 6 một tháng 1

Giải pháp 5: Sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo trong

4

Hiệu quả của nội dung sáng kiến kinh nghiệm đối

với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và

Danh mục các đề tài SKKN mà tác giả đã được Hội

đồng Cấp Phòng giáo dục và đào tạo, Cấp Sở giáo

dục và đào tạo và cấp cao hơn đánh giá đạt từ loại C

trở lên

Trang 2

I MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

“Vì lợi ích mười năm trồng cây

Vì lợi ích trăm năm trồng người” [1]

Đó là câu nói mà Bác Hồ luôn nhắc nhở và căn dặn cho mọi thế hệ của dântộc Việt Nam “Trồng người” là công việc “trăm năm”, không thể nóng vội “mộtsớm một chiều”, không phải làm một lúc là xong, cũng không phải tùy tiện, đếnđâu hay đến đó.Thấm nhuần tư tưởng của Hồ Chí Minh,Đảng ta khẳng định

“nguồn lực” con người là quý báu nhất và có vai trò quyết định to lớn đối vớinước ta, trong đó giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dụcquốc dân và là một chiến lược phát triển nguồn lực con người luôn được Đảng

và nhà nước đặc biệt quân tâm

Như chúng ta đã biết đối với trẻ ở độ tuổi mầm non vui chơi chính là hoạtđộng chủ đạo của trẻ, qua vui chơi có thể phản ánh hiện thực xung quanh trẻmột cách sáng tạo và độc đáo.Trẻ nhỏ cần rất nhiều cơ hội để học và khám pháthông qua hoạt động chơi hàng ngày Nhưng trẻ sẽ chơi bằng cách nào và chơinhư thế nào để trẻ cảm thấy thoải mái và thích thú thì đồ chơi chính là phươngtiện duy nhất khiến trẻ vui chơi một cách hứng thú nhất Chơi với đồ chơi giúptrẻ được thao tác, được hoạt động, trải nghiệm, được thể hiện những nhu cầu cánhân, được phát triển cân đối hài hòa, từ đó giúp trẻ phát triển toàn diện Chơi làcách học phù hợp nhất khi người lớn muốn trẻ tìm tòi khám phá, giúp trẻ đượcphát triển kỹ năng, hiểu biết trong rất nhiều tình huống khác nhau Đồ chơi làyếu tố thúc đẩy trẻ em thực hiện nhiều hành động và thao tác khác nhau có tácdụng rèn luyện thể lực cho trẻ Đồ dùng đồ chơi có tác dụng lớn lao đến việchình thành và phát triển nhân cách của trẻ Đặc biệt là những đồ chơi tự tạo, khiđược chơi với những loại đồ chơi tự tạo sẽ giúp cho trẻ chơi một cách hào hứnghơn, đồng thời tạo cho trẻ có cảm giác thân thiện hơn với môi trường hơn nữaviệc chơi với đồ chơi tự tạo sẽ phát huy được ở trẻ khả năng tư duy, sáng tạo củatrẻ, trẻ có thể tự mình tìm tòi, khám phá và trải nghiệm bằng cách có thể tự mìnhtạo ra những loại đồ chơi theo ý tưởng của trẻ

“Đồ chơi là một phần quan trọng trong vui chơi của trẻ mầm non, đồ chơi làngười bạn đồng hành thân thiết của trẻ, đem lại niềm vui cho trẻ và là khởi

Đồ chơi hết sức cần thiết đối với trẻ, nó có tác dụng và ý nghĩa thật to lớn vàsâu sắc đối với trẻ độ tuổi mầm non, vì bất kể một trẻ em nào đều có nhu cầuchơi và rất yêu quí đồ chơi, chúng sống và hành động cùng với đồ chơi Đồ chơigiúp trẻ em tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh, nó giúp các em làm quenvới những đặc điểm, tính chất của nhiều đồ vật, biết được công dụng của chúngtrong sinh hoạt và trong lao động của con người Đồ chơi còn là phương tiệngiúp trẻ phát hiện ra những hoạt động thông qua mối quan hệ của người vớingười trong xã hội dần dần biết ra nhập vào các mối quan hệ đó Hoạt động với

đồ chơi vừa làm thỏa mãn nhu cầu vui chơi,vừa làm cho đôi bàn tay khéo léo,

Trang 3

đôi chân dẻo dai cơ thể mềm mại, hình dáng phát triển cân đối hài hòa và giúptrẻ có thể tham gia tốt vào cuộc sống xã hội sau này.

Trên thị trường hiện nay đồ chơi rất đa dạng và phong phú, tuy nhiên những

đồ chơi trên thị trường đó không thể đáp ứng đủ nhu cầu được hoạt động, đượcvui chơi của trẻ Hơn nữa việc mua đủ đồ dùng, đồ chơi sẽ ảnh hưởng đến kinh

tế không chỉ của gia đình mà còn ảnh hưởng đến tài chính của nhà trường, trongkhi đó các phế liệu từ cuộc sống và từ gia đình trẻ lại có rất nhiều, và từ nhữngnguyên vật liệu đó giáo viên có thể tạo ra những đồ dùng đồ chơi phong phú vềchủng loại và đẹp mắt Đây cũng chính là một hình thức giúp trẻ biết chia sẻ,phát huy khả năng tư duy, tìm tòi và sáng tạo từ những cái vô ích thành nhữngcái có ích Vì vậy việc làm đồ dùng đồ chơi từ những nguyên vật liệu phế thảicho trẻ hoạt động là một việc làm rất bổ ích và rất cần thiết đối với giáo viênmầm non

Nắm bắt được tầm quan trọng của việc trẻ chơi với đồ chơi tự tạo bản thân

đã tìm tòi nghiên cứu và lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp sử dụng đồ dùng đồ

chơi tự tạo vào các lĩnh vực phát triển cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non Thiệu Tiến”

2 Mục đích nghiên cứu

Xuất phát từ thực tiễn về việc sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo vào các hoạt

động của trẻ tại lớp học, tôi nhận thấy việc sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo vào

các lĩnh vực cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non Thiệu Tiến là rấtcần thiết nhằm tạo ra nhiều loại đồ dùng đồ chơi đa dạng, phong phú phục vụcho các hoạt động học tập, vui chơi của trẻ ở trường mầm non Thiệu Tiến

3 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu về một số biện pháp sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo vào các lĩnh vực phát triển cho trẻ nhà trẻ 24-36 thàng tuổi ở trường mầm non Thiệu Tiến.

4 Phương pháp nghiên cứu

“Sử dụng các phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết; phương

phương pháp thống kê, xử lý số liệu

II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

“Đồ chơi là người bạn đồng hành thân thiết của trẻ, là phương tiện cơ bản

để chơi, nó là những đồ vật cụ thể giúp trẻ thỏa mãn được nhu cầu vui chơi, họctập của trẻ Đồ chơi có tác dụng giúp trẻ phát triển toàn diện cả về đức, trí, thể,

mĩ và lẫn tinh thần cho trẻ trong đó việc phát triển tình cảm thẩm mĩ vô cùngquan trọng Vì vậy đồ chơi phải kích thích được hoạt động của trẻ, đồng thờiphải mang tính giáo dục và khơi gợi những tình cảm thẩm mĩ tốt cho trẻ

Đồ chơi là thế giới riêng của trẻ và là con đường dẫn trẻ đi vào tìm hiểu vàkhám phá thế giới xung quanh một cách hiệu quả nhất, chỉ có đồ chơi mới giúptrẻ được thỏa mãn nhu cầu được vui chơi, được trải nghiệm Đặc biệt việc sử

Trang 4

dụng những đồ chơi tự tạo vào các hoạt động ở góc chơi của trẻ càng nhiều sẽcàng khuyến khích trẻ tích cực hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ đượctìm tòi và khám phá thế giới xung quanh Tuy nhiên việc làm đồ dùng, đồ chơicho trẻ sử dụng phải đảm bảo an toàn và có tính thẩm mĩ đối với trẻ.

Đồ dùng đồ chơi có ý nghĩa lớn đối với việc phát triển tâm sinh - lý, trí tuệ,tình cảm, thẩm mỹ và góp phần to lớn vào sự hình thành và phát triển nhân cáchcủa con người mới trong xã hội Nhất là đối với những đồ dùng đồ chơi tự tạo,khi trẻ được chơi và được sử dụng những đồ dùng đồ chơi do chính bàn tay trẻlàm ra sẽ giúp trẻ hình thành khả năng sáng tạo, tính tư duy, sự chú ý và ghi nhớ

có chủ định, góp phần vào sự phát triển trí tuệ của trẻ

Việc sử dụng những đồ dùng đồ chơi từ những nguyên vật liệu sẵn có ở địaphương vào các hoạt động của trẻ sẽ góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ

là một trong những phương tiện hữu hiệu nhất để phát triển trí tuệ và óc sáng tạo

ở trẻ

Với nhiệm vụ là một người giáo viên mầm non, để thỏa mãn được nhu cầucần được vui chơi cần được hoạt động với đồ vật theo đúng tâm lý và khả năngcủa trẻ đó là “Học bằng chơi, chơi bằng học” Đây cũng chính là tiền đề quantrọng để hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ để sau này

2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2016 - 2017 tôi được ban giám hiệu phân công chủ nhiệm nhóm

trẻ 24-36 tháng tuổi (Nhóm D5) Số lượng học sinh 15 trẻ Trong suốt quá trình

thực hiện đề tài tại nhóm D5 tôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau:

Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm tạo điều kiện về mọi mặt như: Đầu

tư cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động chăm sóc giáo dụctrẻ

Hàng tháng nhà trường chỉ đạo chuyên môn thường xuyên phát động cácphong trào thi đua “Làm đồ dùng đồ chơi” theo từng chủ đề tạo điều kiện chocác giáo viên được tìm tòi, sáng tạo và tạo ra những sản phẩm độc đáo để phục

vụ cho quá trình giảng dạy hằng ngày

Bản thân luôn yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình trong công việc tâm huyết vớinghề

Vật liệu, phế liệu đồ dùng để chuẩn bị cho việc làm đồ dùng đồ chơi dễ tìm

Trang 5

Lớp có 15 cháu khi tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động theo kếhoạch đề ra thì đồ dùng đồ chơi sẵn có cho cô và trẻ hoạt động còn hạn hẹp vàchưa phong phú, chưa đồng bộ, chưa đủ để phục vụ cho các hoạt động học tập

và vui chơi của trẻ

Tài liệu phục vụ cho việc hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ còn ít

Do tính chất công việc phải ở trường cả ngày nên giáo viên có ít thời gian

để nghiên cứu làm đồ dùng đồ chơi theo ý tưởng và mới lạ

Vẫn còn một số phụ huynh chưa có nhận thức đúng về vai trò của đồ dùng

đồ chơi, phần lớn các phụ huynh đều chiều theo sở thích của con cái mình để đimua đồ chơi bán trên thị trường như: súng, dao kiếm,…Mặc dù đó chỉ là những

đồ chơi để phục vụ cho trẻ chơi nhưng lại rất nguy hiểm và không an toàn chotrẻ và nhất là những đồ chơi ấy lại mang tính bạo lực như vậy sẽ có ảnh hưởngrất lớn đến nhận thức của trẻ sau này

Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên tôi đã tiến hành khảo sát thựctrạng việc sử dụng đồ dùng đồ chơi tại lớp tôi như sau:

Từ những kết quả khảo sát trên, đây cũng chính là những vấn đề tôi bănkhoăn trăn trở phải làm thế nào để sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo vào các lĩnhvực phát triển cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non Thiệu Tiến được tốt

Trang 6

hơn và đây cũng là lý do để tôi tìm hiểu áp dụng các biện pháp sử dụng đồ dùng

đồ chơi tự tạo vào các lĩnh vực phát triển cho trẻ nhằm mục đích nâng cao chất

lượng các hoạt động trong ngày của trẻ đồng thời giúp trẻ tham gia vào các hoạtđộng một cách hứng thú, tạo cho trẻ có cảm giác thoải mái, tích cực và có nhiềusáng tạo trong quá trình chơi và hoạt động với những đồ dùng đồ chơi tự tạo gópphần tích cực vào việc hình thành nhân cách toàn diện cho trẻ

3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi.

Ngay từ đầu năm học để có thể làm đồ dùng đồ chơi từ những nguyên vậtliệu phế thải cho trẻ hoạt động một cách có hiệu quả, giúp trẻ hứng thú, tích cựctham gia hoạt động Trước hết tôi đã kiểm tra, phân loại đồ dùng phục vụ chohoạt động học tập, đồ dùng phục vụ cho hoạt động vui chơi và các hoạt độngkhác theo từng chủ đề xem trong chủ đề đó còn thiếu những loại đồ dùng gì? cầnphải làm bổ sung thêm những đồ dùng gì để phục vụ cho chủ điểm đang học vàbằng những kinh nghiệm từ thực tế sau đó tôi mới bắt tay vào xây dựng kếhoạch làm đồ dùng đồ chơi cụ thể cho từng hoạt động trong ngày của trẻ cũngnhư các chủ điểm mà trẻ đang học và đang bắt đầu học một cách có hiệu quảnhất Nhưng làm thế nào để làm ra được những đồ chơi hấp dẫn trẻ tham gia vàocác hoạt động và làm những đồ chơi đó bằng những nguyên vật liệu gì?

Ví dụ: Chủ đề “Những con vật đáng yêu” đồ chơi cần làm là một số con vật

gần gũi xung quanh trẻ như: Con gà, con vịt, con mèo, con thỏ, con lợn

Chủ đề: “Đồ dùng bé yêu thích” đồ chơi cần làm là: Quần, áo, mũ, giầy,

dép, ô tô

Sau khi đã xây dựng kế hoạch cụ thể về việc làm đồ dùng đồ chơi bằng cácnguyên vật liệu phế thải tôi bắt đầu tìm kiếm các nguyên vật liệu chuẩn bị choviệc làm đồ dùng đồ chơi, đây là phần việc hết sức quan trọng giúp cho việc làm

những nguyên liệu sẵn có tại địa phương như: các loại chai, lọ, vỏ chai com pho,hạt cao su, vỏ hến, thìa sữa chua, nắp chai, lon bia, bẹ cau, vỏ sữa su su, vỏngao, vỏ thạch rau câu, nắp chai, hộp linh kiện, hộp mì tôm, vải, len vụn, vỏ chainước giải khát, vỏ hộp sữa, lá cây, ống nhựa, que kem, ống hút, để tạo ra sảnphẩm

Ví dụ: Với những hộp sữa chua, vỏ thạch rau câu, vỏ chai sữa Tôi sẽ tạo ra

những đồ chơi chiếc ô tô, những con trâu, con lợn ngộ nghĩnh để phục vụ chohoạt động có chủ định Còn những mảng giấy màu, chai lọ nhựa, giấy bọc hoa,bìa thùng cát tông tôi sẽ cắt tỉa tạo thành những bông hoa, những con vật ngộnghĩnh để trang trí môi trường nhóm lớp cho trẻ hoạt động Nên khi bắt đầu làm

đồ dùng đồ chơi cô phải tạo ra những loại đồ chơi theo đúng chủ đề hoặc theomục đích để sử dụng đồ chơi đó như thế nào cho phù hợp

Giải pháp 2: Phối hợp với hội phụ huynh học sinh sưu tầm nguyên vật liệu và cùng trẻ làm đồ dùng đồ chơi thông qua mỗi buổi chiều thứ 6 một tháng 1 lần.

Trang 7

- Câu nói của Bác Hồ luôn là kim chỉ nam cho mọi hoạt động

“Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũngsong”

Việc tận dụng các nguyên vật liệu phế thải sẵn có để làm đồ dùng dạy học,

đồ chơi cho trẻ chơi đã trở thành việc thường xuyên của giáo viên mầm non Để

có đủ nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động thu hút được sựquan tâm của cha, mẹ trẻ vào các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ tôi đã trựctiếp trao đổi và tuyên truyền tới tất cả các bậc phụ huynh trong nhóm cùng bắttay vào thu gom và tìm kiếm các nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng đồchơi cho trẻ hoạt động Tuy nhiên để thu hút được sự quan tâm của cha mẹ trẻvào các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ tôi đã trao đổi và tuyên truyền tới tất

cả các bậc phụ huynh qua bảng tuyên truyền của lớp, qua cuộc trao đổi trực tiếptrong giờ đón, trả trẻ để phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của việc làm và sửdụng đồ chơi trong các hoạt động phát triển các lĩnh vực phát triển cho trẻ đồngthời nêu lên sự bất cập của những đồ dùng đồ chơi sẵn có như: vừa tốn tiền mua

mà không đảm bảo an toàn khi sử dụng trong khi đó việc sử dụng những đồdùng đồ chơi tự tạo từ những nguyên vật liệu phế thải sẵn có như: các loại chai,

lọ, vỏ chai com pho, thìa sữa chua, nắp chai, lon bia sẽ tạo ra được rất nhiều

đồ dùng có ích cho trẻ chơi mà lại không tốn kém Kết quả hầu hết phụ huynhtrong lớp đều phấn khởi và tích cực quyên góp nguyên vật liệu để cô và trẻ cùnglàm đồ dùng đồ chơi vì qua những việc làm nhỏ bé đó phụ huynh đã được cùngvới cô giáo góp một phần không nhỏ của mình vào việc học tập của con em họ

và sau mỗi lần vận động tuyên truyền như vậy tôi đã có rất nhiều các nguyên vậtliệu và tạo được nhiều đồ chơi ngộ nghĩnh cho trẻ hoạt động

(Phụ huynh góp phể liệu cho cô) (Đồ chơi được làm từ phế liệu phụ huynh góp)

Trang 8

Để có đủ số lượng đồ dùng đồ chơi theo các hoạt động của từng chủ đề mà tôi đã kiểm tra ngay từ đầu năm học Tôi đã tuyên truyền với các bậc phụ huynh

về tầm quan trọng việc làm và sử dụng đồ dùng đồ chơi từ các nguyên vật liệusẵn có từ địa phương nhằm phục vụ cho hoạt động chơi và hoạt động học củatrẻ, đồng thời đề xuất với phụ huynh mỗi tháng một lần vào ngày thứ 6 sẽ tổchức cho phụ huynh và trẻ tham gia làm đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho hoạtđộng chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ Việc làm này sẽ giúp trẻ được rènluyện kỹ năng làm đồ dùng đồ chơi để chơi một cách khéo léo và từ đó phát huyđược tính sáng tạo ở trẻ Khi trẻ được tự tay mình làm ra những đồ dùng đồ chơingộ nghĩnh, xinh xắn lại gần gũi với trẻ lại có thể sử dụng vào các hoạt động họctập và vui chơi của trẻ, trẻ sẽ rất hứng thú Không những thế còn tạo sự gắn kếtgiữa phụ huynh, cô giáo và trẻ

Ví dụ: Khi chuẩn bị chuyển sang học chủ điểm: “Bé có thể đi đến khắp mọi nơi bằng phương tiện gì” qua kiểm tra còn thiếu đồ dùng về phương tiện giao

thông đường thủy tôi đề xuất với phụ huynh để cùng cô giáo và trẻ tham gia làm

đồ dùng để bổ sung cho chủ đề Trong quá trình làm giáo viên hướng dẫn phụhuynh và trẻ cùng làm thuyền buồm bằng bẹ cau cụ thể như sau:

Nguyên vật liệu: Bẹ cau, keo, kéo, giấy màu hoặc mảnh chiếu rách bỏ đi Cách làm:

Bước 1: Dùng kéo cắt bẹ cau để làm thân thuyền

Bước 2: Dùng súng bắn keo gắn các mảng lại với nhau để tạo thành thân thuyền.Bước 3: Dùng kéo cắt lượn mảng giấy màu đỏ và xanh để làm cánh buồm, sau

đó dùng keo gắn lá buồm vào que tre để làm cánh buồm Cuối cùng dùng keogắn cột buồm vào với thân thuyền để tạo thành thuyền buồm

Ví dụ 2: Với chủ đề: “Những con vật đáng yêu”.

Sau khi kiểm tra số lượng đồ dùng cho trẻ hoạt động, tôi nhận thấy đồ dùng

về các con vật sống dưới nước vẫn chưa đủ cho trẻ hoạt động, tôi đã nhờ phụhuynh thu gom vật liệu để cô giáo hướng dẫn cho trẻ cùng làm con cá, con cua,con tôm để đảm bảo số lượng đồ dùng cho trẻ hoạt động

Nguyên liệu: Vỏ ngao, giấy màu, keo, kéo, bút dạ nước

Cách làm: Dùng keo dính hai vỏ ngao lại với nhau để làm mình cá, sau đócắt mảng giấy màu tạo thành đuôi cá và vây cá và dùng keo gắn vào mình cá.Cuối cùng dùng bút dạ màu vẽ các nét cong trên vỏ ngao để làm vảy cá, mắt cá

Trang 9

(Hình ảnh cô giáo và trẻ cùng làm đồ dùng đồ chơi)

Khi trẻ được sử dụng những đồ chơi do tự tay mình tạo ra trẻ rất hứng thúhoạt động và kết quả giờ hoạt động được nâng lên rõ rệt

Như vậy từ những nguyên vật liệu sẵn có để làm ra những đồ chơi cho trẻhoạt động, không những khuyến khích trẻ hoạt động một cách tích cực mà đâycòn là một sợi dây vô hình gắn kết giữa cha mẹ trẻ và cô giáo một cách tự nhiên.Bởi với mỗi chủ đề mới cô giáo có thể trao đổi với các phụ huynh cùng tìm tòinhững nguyên vật liệu từ phế thải bỏ đi hoặc những phế liệu từ gia đình mìnhkhông sử dụng đem đến để cô giáo làm ra những đồ chơi và đồ dùng dạy họcđẹp mắt cho con mình học và vui chơi Khi phụ huynh được tận mắt xem nhữngsản phẩm được tạo ra từ những nguyên liệu bỏ đi lại có thể trở thành những đồchơi hữu ích cho con mình học tập họ sẽ cảm thấy rất phấn khởi và hãnh diện vì

đã góp được một phần nhỏ của mình trong việc học tập và vui chơi của con emmình và từ đó họ sẽ hiểu và thông cảm hơn về công việc hằng ngày của cô giáo

từ những việc như việc tham gia vào các trò chơi, bắt chước, sáng tạo Trẻ emhọc hỏi, tiếp thu, hiểu biết các kỹ năng căn bản qua các cuộc chơi và các kinhnghiệm đơn giản hằng ngày Việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ không chỉgiúp hình thành khả năng chơi đùa mà còn đặt nền tảng khá vững chắc để pháttriển những kỹ năng sống

Tất cả các hoạt động vui chơi mà trẻ tham gia sẽ xây dựng cho trẻ khả năngnhận thức, tình cảm và xã hội Trẻ em không phân biệt chuyện vui chơi, học tập

và công việc Đối với trẻ, “Học bằng chơi, chơi mà học”, qua vui chơi trẻ đượchọc tập và trải nghiệm về sự vật, hiện tượng xung quanh trẻ và khi trẻ chơi mộtcách hứng thú nhất cũng chính là thời điểm trẻ học và tiếp thu tốt nhất Nếu đồchơi không đáp ứng được nhu cầu chơi đó của trẻ, trẻ sẽ rất dễ nhàm chán vàkhông muốn chơi, không hứng thú hoạt động Chính vì lẽ đó đối với những giờhọc tập của trẻ nếu không có đủ đồ chơi cho trẻ hoạt động thì trẻ sẽ không hứngthú tham gia vào các hoạt động dẫn đến kết quả giờ học không đạt mục tiêu đề

ra và ngược lại Vì vậy giáo viên phải chuẩn bị một cách đầy đủ đồ dùng đồ chơicho trẻ hoạt động, nhất là những đồ chơi tự tạo do cô giáo và đôi bàn tay của trẻlàm ra trẻ sẽ rất hứng thú và kích thích tính tò mò khám phá ở trẻ

* Sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo trong lĩnh vực phát triển nhận thức:

Tò mò khám phá và cố gắng tìm hiểu thế giới xung quanh là bản tính của trẻnhỏ, đồng thời rất cần thiết cho sự phát triển nhận thức của trẻ Giáo viên cầnnuôi dưỡng tính tò mò, thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh của trẻ.Bằng cách cung cấp các đồ chơi, nguyên vật liệu mới đồng thời hỗ trợ trẻ hoạt

Trang 10

động trải nghiệm, tạo cơ hội cho trẻ sử dụng các giác quan để tìm hiểu khám pháthế giới xung quanh.

Phát triển nhận thức cho trẻ nhằm giúp trẻ phát triển trí tuệ,kích thích nhữnghứng thú đối với hoạt động trí óc như ham hiểu biết, thích khám phá những điềumới lạ Để thực hiện được những mục tiêu phát triển nhận thức đối với trẻ mầmnon đòi hỏi người giáo viên khi tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động cần phải biếtphối hợp sử dụng đồ dùng trực quan và đồ dùng học tập đủ cho trẻ hoạt động

Bởi do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ là “Học bằng chơi, chơi mà học”

Nếu không có đồ dùng đồ chơi trẻ sẽ rất dẽ nhàm chán và không hững thú thamgia vào các hoạt động Chính vì vậy tôi luôn suy nghĩ sẽ chọn những nguyên vậtliệu gì? tạo ra những đồ chơi gì? Để phục vụ cho các hoạt động phát triển nhậnthức của trẻ đạt kết quả tốt nhất

Từ suy nghĩ đó, tôi đã nhờ đến sự hỗ trợ của các bậc phụ huynh cùng quyêngóp những nguyên vật liệu phế thải có trong gia đình mình như: các loại chai, lọ,

vỏ chai com pho, hạt cao su, vỏ hến, thìa sữa chua, nắp chai, lon bia, bẹ cau, vỏsữa su su, vỏ ngao, vỏ thạch rau câu, nắp chai, hộp linh kiện, hộp mì tôm, vải,len vụn, vỏ chai nước giải khát, vỏ hộp sữa, lá cây, ống nhựa, que kem, ống hút,các loại hột hạt, cát sỏi, vỏ hến, sọ dừa, để phục vụ cho cô và trẻ cùng làm đồdùng đồ chơi để sử dụng trong các hoạt động phát triển nhận thức của trẻ

Khi được sử dụng những đồ dùng đồ chơi tự tạo vào hoạt động trẻ rất hứngthú quan sát khám phá và trả lời được những câu hỏi mà cô đưa ra

Ví dụ 1: Với chủ đề: “Mẹ và những người thân yêu của bé”

Có thể nói trong chủ đề này đồ dùng đồ chơi vô cùng phong phú và đa dạng.Đặc biệt là rất dễ tìm kiếm được nhiều các nguyên liệu khác nhau từ phế liệu đểgiáo viên có thể tận dụng để tạo ra được rất nhiều các loại đồ dùng khác nhau đểcho trẻ hoạt động Từ các nguyên vật liệu như: Các vỏ chai nước giải khát, chaichanh muối, vỏ thạch rau câu, thìa sữa chua, ống hút, nắp chai, giấy bọc hoa, cáchộp thuốc, hộp bánh, hộp sữa tươi Để tạo ra nhiều các loại đồ dùng trong giađình khác nhau cho trẻ hoạt đông như: bát, thìa, nồi, chảo, ly, cốc, giường, tủ, ti

vi, đầu đĩa Từ những đồ dùng đó trẻ được nhận biết rõ hơn về một số loại

đồ dùng trong gia đình, giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

Đối với trẻ mầm non tư duy của trẻ chủ yếu là tư duy trực quan hình tượngnên việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi trong giảng dạy cho trẻ là hết sức quan trọng.Đặc biệt ở độ tuổi này trẻ rất thích tự tìm tòi, khám phá những điều mới lạ trongcuộc sống Nếu trong một tiết học cô không sử dụng đồ dùng trực quan thì sẽkhông thu hút được sự chú ý của trẻ và trẻ sẽ rất chóng chán làm cho chất lượnggiờ dạy không đạt được mục tiêu đề ra Nắm rõ về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ,

từ những nguyên liệu phế thải tưởng chừng như đã vứt đi như những chai sữa su

su, thìa sữa chua, vỏ hến nhưng khi qua bàn tay khéo léo của cô giáo và các

bé có thể trở thành những, con vật, đồ chơi ngộ nghĩnh cho trẻ học tập Như vậy

đồ chơi tự tạo đã trở thành một dụng cụ học tập đơn giản để phục vụ cho hoạtđộng chơi mà học của trẻ Khi trẻ được trực tiếp quan sát, đếm và chơi với đồchơi có màu sắc, hình dáng ngộ nghĩnh trẻ sẽ rất hứng thú tham gia học tập

Ngày đăng: 09/08/2017, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w