1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm bệnh mắt tật khúc xạ của học sinh ở một số trường tiểu học ở hà nội 2006 (tt)

81 194 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 22,81 MB

Nội dung

Trang 1

BO Y TE

VIỆN Y HỌC LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ĐÈ TÀI CÁP CƠ SỞ

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIÊM BỆNH MÁT, TẬT KHÚC XẠ CỦA HỌC SINH

Ở MỘT TRƯỜNG TIỂU HQC TAI HA NOL

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: BS TRẦN THỊ DUNG

ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ: KHOA SỨC KHOẺ TRƯỜNG HỌC VIỆN Y HỌC LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

Trang 2

MUC LUC

Dat van dé 3

Chương 1: Tổng quan 5

1.1 Chức năng và giải phẫu mắt 5

1.2 Cac bénh mat 8

1.3 Các tật khúc xạ 8

1.3.1 Mắt cận thị 9

1.3.2 Mắt viễn thị 9

1.3.3 Mắt loạn thị 1]

1.4 Tinh hinh nghién cứu ngoải nước 12

1.5 Tinh hinh nghiên cứu trong nước l6

Chương 2: Đối trong — phương pháp nghiên cứu 21

2.1 Đối tượng nghiên cứu 21

2.2 Phương tiện nghiên cứu 21

2.3 Cỡ mẫu 22

2.4 Thiết kế mô hình nghiên cứu 23

2.5 Phương pháp nghiên cứu 23

2.5.1 Khám mắt và chức năng thị giác 23

2.5.2 Điều tra băng bộ câu hỏi 26

2.6 Phương pháp xử lý hạn chế sai số 27

2.7 Phương pháp xử lý và trình bày số liệu 27

2.8 Vân đề đạo đức nghiên cứu 27

Chương 3: Kết quả nghiên cứu 28

3.1 Tình hình bệnh mắt, thị lực phân bố theo giới tính và khối lớp 28

3.2 Tình hình tật khúc xạ 33

Trang 3

3.4 Kết quả phéng van Chuong 4 Ban luan

4.1 Tỷ lệ nam nữ và lứa tudi

4.2 Céc bénh mat hay gap trong hoc sinh

4.3 Tinh hinh thi luc cua hoc sinh 4.4 Tinh hinh tat khuc xa

4.4.1 Tinh hinh tat khuc xa va can thi

4.4.2 Kết quả của hai phương phép khém khúc xạ 4.4.3 Tỷ lệ tật khúc xạ liên quan đến tuôi

4.5 Kết quả thử nghiệm Visiotest 4.6 Kết quả phẻng vấn

Kết luận

Kiến nghị

Phụ lục

Tài liệu tham khảo

Trang 4

DANH MUC BANG BIEU

Bảng 1 Tỷ lệ nam nữ phân bố theo các khối 28 Bảng 2 Tình hình bệnh mắt phân bó theo khói lớp 29 Bảng 3 Kết quả mức độ giảm thị lực khơng kính phân bố theo 30

khối lớp

Bảng 4 Kết qủa thị lực trước và sau thử kính của những mắt theo 31

dõi có tật khúc xạ

Bảng 5 Thị lực có kính và khơng kính thay đổi theo từng mức độ 32

cụ thể

Bảng 6 Kết quả khám khúc xạ theo phương pháp chủ quan phân 33

bố theo khối lớp

Bảng 7 Kết qủa khám khúc xạ theo phương pháp khách quan sau 34 Cyclogyl soi bóng đồng tử

Bảng 8 So sánh kếtq ảu khám của hai phương pháp chủ quan và 35 khách quan

Bảng 9 Kếtq ảu soi bóng đồng tử sau nhỏ Cyclogyl của những 36 mắt cận thị theo phương pháp chủ quan

Bảng 10 Sự thay đôi tật khúc xạ sau liệt điều tiết theo độ cận của 36 những mắt cận thị chủ quan

Bảng 11 Sự thay đồi khúc xạ sau liệt điều tiết của những mắt cận 37 thị chủ quan phân bó theo tudi

Bảng 12 Sự thay đồi khúc xạ sau liệt điều tiết của những mắt loạn 38 thị ở phương pháp chủ quan theo độ khúc xạ

Bảng 13 Tỷ lệ tật khúc xạ giữa nam và nữ 38 Bảng 14 Mức độ nhìn mẫu liên quan đén tật khúc xạ 39

Trang 5

Bảng 16 Khả năng nhìn nồi liên quan đến tật khúc xạ Bảng 17 Nhìn nơi liên quan đến đeo kính

Bảng 18 Lác ấn ngang liên quan đến tật khúc xạ Bảng 19 Lác đứng liên quan đến tật khúc xạ

Bảng 20 Lác ngang, lác đứng liên quan đến đeo kính

Bảng 21 Tình hình điều kiện vệ sinh và sinh hoạt liên quan đến

mặt

No

Bang 22 Biểu hiện nhức mẻi mắt liên quan đến tật khúc xạ

Bảng 23 Liên quan giữa học thêm văn hoé ngoài nhà trường với

tật khúc xạ

Bảng 24 Liên quan giữa các trò chơi cần hoạt động mắt nhiều với

tật khúc xạ

Bảng 25 Liên quan giữa thời gian học ở nhà với tật khúc xạ

40 40

Trang 6

DANH MUC ANH, BIEU DO VA HINH MINH HOA

Anh 1 Noi tién hanh khém mat cho hoc sinh

Ảnh 2 sắp xếp vị trí ngồi cho học sinh không khoa học Ảnh 3 Ngôi viết không đúng tư thế

Ảnh 4 Ngồi viết không đúng tư thế Ảnh 5 Đọc sách khi đi xe máy

Ảnh 6,7 Vừa đi vừa đọc séch

Biéu dé 3.1 Viêm kết mac mắt theo khối Biêu đồ 3.2 Mức độ giảm thị lực theo khối

Biểu đồ 3.3 So sénh kết quả hai phương phép chủ quan và khách

quan

Biểu đồ 3.4 Liên quan giữa thời gian chới và tật khúc xạ

Biều đồ 3.5 Liên quan giữa thời gian học thêm và tật khúc xạ Hình 1.1 Cấu tạo nhãn cầu và mi mắt

Hình 1 Hình 1

N Các cơ và mạch méu

Các mạch méu và thân kinh nhãn câu

La

Hình 1.4 Mắt bình thường Hình 1.5 Mắt cận thị Hình 1.6 Mắt viễn thị

Trang 7

Nhung va cs những mất có tật khúc xạ có rơi loạn sắc giác chiêm 34,97%, những mắt có tật khúc xạ lác ân chiêm 77,66% 22] 0 ws x £`

Hình I.I Câu tạo nhãn câu và mi mắt

wl 0 v F > ` >

Trang 8

Tre nen B00000001504009 000093601201 001/200g

Qo

Hình I.3 Các mạch máu và thân kinh nhãn cau

Khoảng 3/4 lượng thông tin của cuộc sống con người có được là nhờ thị giác Mắt là giác quan đảm nhận khâu đầu tiên của chức năng thị giác,

do đó các bệnh tật của mắt ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển mọi mặt của

tẻ và cuộc sơng nói chung của mọi người

- Giai đoạn đầu : mắt nhìn được cảnh vật bên ngoài

- Giai đoạn hai: hình ảnh đó được đưa lên não theo dây thần kinh thị

giác và các đường dẫn truyền

- Giai đoạn ba: ảnh đó được nhận thức ở các trung khu thị giác năm

ở vỏ não, vùng châm

Như vậy mn nhìn được mọi vật khách quan bên ngồi thì phải đảm

bảo được sự hoạt động bình thường của cả chuỗi dây chuyên không một

Trang 9

1.2 Cac bénh mat

Các bệnh mặt hiện nay hay gặp trong học sinh là: viêm két mac, mat

hột, các dị tật bâm sinh, lác, chân thương, glocom bâm sinh và một số bệnh

day mat do biên chứng của tật khúc xạ

Viêm kêt mạc thường gây ra bởi tác động của các yêu tô ở hoàn cảnh bên ngoài, ít khi do nguyên nhân từ một bệnh trong cơ thê Các vi trùng có thê mang vào trong kết mạc: trực trùng Weeks, trực trùng Loeffler, vi trùng

lậu, bởi bụi bậm, ngón tay bân, khăn lau, quân áo gây viêm kết mạc

Bệnh mắt hột là một bệnh viêm kêt mạc - giác mạc mạn tính đặc hiệu và lây lan Bệnh do một loại siêu vi trùng nhóm TrIC gây ra và đê lại nhiêu biên chứng bởi đặc tính câu tạo mô xơ của nó

Chấn thương có thể để lại hậu quả nghiêm trọng mù một mắt, hai mắt Nếu mù một mắt do chấn thương có gây nhãn viêm giao cam ở 5-10 năm sau Nếu kịp thời phát hiện thì xử trí điều trị còn phục hồi lại được, trường hợp phát hiện xử trí muộn, hậu quả khó lường

Bệnh mắt lác ở trẻ em nếu không được phát hiện điều trị để lại hậu

quả là nhược thị dẫn đến mù lòa một mắt, quan tâm chữa lác sớm để củng có không những về mặt tâm lý và mỹ quan trong sinh hoạt trong học tập mà

còn cải thiện thị lực, thị giác hai mắt Tuy lác ít gặp song đây lại là điều mà

chúng ta cần có nhận thức đầy đủ, quan tâm phát hiện chữa lác sớm đề phòng chống mù lòa bảo vệ đôi mắt cho các cháu

1.3 Các tật khúc xạ

Mặt chính thị là kêt quả của sự phôi hợp hài hòa giữa chiêu dài của

Trang 10

hài hịa thì ảnh sẽ không rơi vào võng mạc đó là mắt khơng chính thị hay

cịn gọi là tật khúc xạ Có hai loại mắt khơng chính thị đó là - Tật khúc xạ hình câu: cận thị, viễn thị

- Lật khúc xạ khơng hình câu: Loạn thị đơn loạn thị kép, loạn thị

hôn họp

1.3.1 Mặt cận thị

- Mặt cận thị có viễn điểm ở rất gần mắt và đoạn điều tiết ngăn Càng cận nặng thì viên điêm càng ở gân mắt và đoạn điều tiết càng ngắn Ở mắt

cận thị, ảnh của một điêm ở vô cực (tiêu điêm sau) sẽ năm trước võng mac, do đó mất cận thị nhìn vật ở xa bị mờ nhưng cận điểm gân mặt hơn bình

thường nên nhìn gân cịn rõ

- Cận thị thường do hai nguyên nhân chính:

Truc nhãn câu quá dài (cận thị trục)

Công xuât khúc xạ quá cao (cận thị do chỉ sô khúc xạ)

- Kính đê điêu chỉnh cho tật mặt cận thị là thâu kính phân kỳ (-) 1.3.2 Mat vién thi

- Mặt viên thị nhìn gân cũng như nhìn xa đêu khơng rõ, do đó thường xuyên phải điều tiệt Nhìn xa phải điều tiết đê bù trừ độ viễn thị và khi nhìn gân mặt phải điêu tiệt nhiêu hơn Ở trẻ em và người trẻ tuổi lực điều tiết

còn mạnh nên đê bù trừ cho viên thị ở một mức nào đó Khi tuổi đã cao

khả năng điêu tiệt của mặt giảm, khả năng bù trừ của mắt kém thì phải dùng đên kính

Trang 11

Công xuất khúc xạ quá thấp (viễn thị khúc xạ)

- Kính đề điều chỉnh cho mắt viễn thị là thấu kính hội tụ (+)

Ở trẻ em vai trò điều tiết rất quan trọng cho nên nhiêu khi trong việc thăm khám ở trẻ em đòi hỏi phải tỷ mở và cân thận tránh nhằm lẫn

Trên thực tế chúng ta biết mắt có thể nhìn thấy rõ vật ở xa cũng như có thé thấy rõ vật ở rất gần, đó chính là do mắt có khả năng điều tiết Điều tiết là khả năng thay đồi công suất hội tụ của mắt cho phép hình ảnh của vật

luôn rơi đúng vào võng mạc, mặc dù vật ở những khoảng cách khác nhau

Phản xạ điều tiết bắt đầu hình thành từ lúc 2 tuổi rưỡi đến 3 tuổi [23]

Khi trẻ 7 tuổi cận điểm gan mắt nhất (7 em) Khi tuổi tăng, lực điêu tiết giảm dần và cận điểm ngày càng xa mắt Đến 40 tuổi cận điểm cách mắt 25

em đọc sách bắt đầu thay có hiện tượng mỏi mắt đó là giới hạn bắt đầu lão

thị Như vậy trên thực tế khi mắt nhìn gần phải huy động lực điều tiết mà lực điều tiết của trẻ em tuổi học sinh rất mạnh, nếu sử dụng mắt nhìn gan liên tục thì thường xuyên mắt phải điều tiết cho nên có thẻ gây nên cận thị

giả do co quắp điều tiết, chính vi vậy việc thăm khám khúc xa Ở trẻ em

chúng ta phải chú ý loại trừ được vấn đề này Đề loại trừ được vấn đẻ cận

thị giả, chỉ có phương pháp làm liệt điều tiết soi bóng đồng tử xác định loại

tật khúc xạ vì lực điều tiết ảnh hưởng đến công suất khúc xạ và thay đổi theo tuổi Theo Nguyễn Thị Nhung phương pháp khám khúc xạ chủ quan

tỷ lệ viễn thị: 2,76%, trong phương pháp khám khúc xạ khách quan tỷ lệ

viễn thị: 3,3/%) [22], tý lệ co quắp gap trong nghiên cứu của Vũ Bích

Thủy có một tỷ lệ do co quắp điều tiết gây tăng độ khúc xạ [20], còn tỷ lệ

co quắp gây cận thị giả chỉ nói trong lý thuyết chứ chưa có tác giả nào nghiên cứu và cũng chưa có một tỷ lệ nào công bô trong nước

Trang 12

Retina Comes Viễn thị Loạn thị

F.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước

@huyén gia về Tổ chức y tế thế giới về nhà trường toàn diện, sức khoẻ giáo dục và vận động sức khoẻ Loydkoble (1996) đã nói: "Các Chương trình sức khoẻ nhà trường có thé cùng một lúc làm giảm các vấn đề y té chung, lam tang hiéu qua cua hé thong gido dục và sự phát triển của Xã hội, kinh tế tr Ong tất cả các quốc gia" Stte khoé học đường là một trong những vấn đề được nhiều nước trên thế giới quan tâm Trong kế hoạch

hành động thực hiện chương trình sức khỏe cho mọi người đến năm 2000

của Tổ chức y tế thế giới do hội nghị cấp cao về trẻ em ngày 30/09/1990 đã nêu rõ: "Ƒ? /rẻ em hôm nay là những công dân của thế Siới ngày mái, sự ton tai được bảo vệ và phát triển của các em là điễu kiện tiên quyét cho su Phat trién tương lai nhân loại" [43] Những nghiên cứu gân đây nêu lên

nhiều vấn đề cần xem xét hàng triệu trẻ em vì lý do sức khoẻ nên không thê

Trang 13

dén trường hoặc phải bỏ học Tỷ lệ suy dinh dưỡng, nhiễm giun san bệnh mắt và các bệnh truyền nhiễm khác đang lưu hành ở nhiều nơi thêm vào đó

là sự đơ thị hố thay đồi khí hậu tình trạng thiếu nước sạch và vệ sinh môi

trường kém, đang là vấn đề 8ây nguy cơ xấu đối với sức khoẻ và sự học tập

của học sinh

Sức khoẻ học đường là một trong những vấn đà được nhiều nước trên thé giới quan tâm Đặc biệt là chuyên ngành mắt ở Nhật Bản ngay từ năm 1960 đã có những nghiên cứu ở tr ường học tại các trường nông thôn và đã nhận thấy nguyên nhân giảm thị lực ở học sinh là cận thị và cũng tăng theo

cấp D học: tỷ lệ cận thị ở học sinh sơ học là 10.2%, tỷ lệ cận thị ở học sinh

trung học 16,3%, và các nguyên nhân gây giảm thị lực ngoài tật khúc xạ là: Rung giật nhãn cầu khơng có nhân mắt, lác dục nhân mắt, seo duc giác mạc và teo dây thần kinh v.v [8]

Nam 1993, Larryschw A.B nhận xét tại các nước dang phat trién, trẻ

em bị các bệnh mắt hột, viêm loét giác mạc do vi khuẩn vi rút và bệnh

thiếu vitamin A đơn độc hoặc đang phối hợp với nhau có thể là nguyên nhân đứng hàng thứ hai của mù lòa [1]

Nam 1980, Tổ chức y tế thế giới đã ước tính là có 500 triệu người bị bệnh mắt hột, đặc biệt ở trẻ em lứa tuổi 15 trở xuống có tỷ lệ mắt hột hoạt tính cao nhất Số người bị mù loà và giảm thị lực do tật khúc xạ không được điều chỉnh kính hiện chưa được biết rõ Các cuộc điều tra tiến hành Ở Kenya cho thấy tật khúc xạ là nguyên nhân đứng hàng thứ ba của thị lực thấp (tu 1/10 — 3/10) va la nguyên nhân đứng hàng thứ 5 của mù loà những số liệu của Kenya gợi ý rằng tật khúc xạ khơng được chỉnh kính là nguyên nhân của phân lớn các trường hợp mù loà và giảm thị lực do tật khúc Xa,

Trang 14

Một thực tê là ở các đang phát triển, phân lớn những người bị tật khúc xạ

khơng có kính điêu chỉnh [24]

Luidstrom (1965) đã nghiên cứu tình hình cận thị tạ C lâÂu thay cận thị chiêm tỷ lệ 25% trong đó 90% có độ cận thị từ 1-6 D 5% có độ cận

thị từ 6-& D và dưới 5% có độ cận thị >§D [45]

Turacli M.E va cs (1995) diéu tra & cac vung khac nhau cua Antara: 23.810 học sinh ở 39 nhà trẻ và trường tiểu học trong đó 10 trường tư thục, 1] trường trung bình, 07 trường tốt và 11 trường nông thôn, kết quả cho

thay ty lệ cận thị trong học sinh ở nhà trẻ và tiểu học là 3,53% [41]

Morgan K.S.; Kenemer J C (1997) diéu tra 14.075 tré em, tuéi nha trẻ và học sinh từ lớp 1 đến lớp 4 của 70 trường thuộc 5 bang phía tây nam nước Mỹ có được tỷ lệ cận thị ở trẻ em lứa tuổi này là 4,5% [35]

Kali Kivayli và cs, điêu tra 4029 trẻ, Tuổi từ 3 — 1§ ở9 trường vùng Nam Án Độ thấy tỷ lệ cận thị là 16% Tỷ lệ này cao hơn có ý nghĩa so với trẻ lớn hơn [31] Trong khi đó cộng đồng dân cư sông ở các quôc gia tại quân đảo Solomon có tỷ lệ cận thị chỉ xấp xỉ 1% [32]

Cận thị đã trở thành một vân đề sức khoẻ quan trọng trong cộng

đông học sinh ở Đài Loan, tý lệ cận thị trong học sinh hiện nay la 80% ở

lứa tuôi dưới 18 [32] Tỷ lệ cận thị cao thây ở Trung Quôc, Nhật Bản Đài loan và Singapore Theo điều tra cấp quốc gia ở Đài Loan (1963), tỷ lệ cận thị phân theo câp học gia tăng dân:

Nhà trẻ: 3 - 5,5% Tiêu học: 13 —27 %

Trung học cơ sở: 28 — 69%

Trang 15

Trung hoc phé théng: 79 — 89% Trường day nghé: 59,79%

Tại thủ đô Bangkok- Thái Lan một nghiên cứu được tiến hành vào

năm 1999, cho thấy tỷ lệ cận thị của trẻ em từ 6 đến 12 tuổi là 12,59% Cũng trong thời gian này tại Lào điều tra 5452 trẻ em từ 6-12 tuổi thấy tỷ lệ bệnh

này là 1% và ở Campuchia với 44.402 học sinh từ tiểu học đến trung học

tỉnh Battamboong cho thấy tỷ lệ cận thị là 0,8% [45]

Qua nghiên cứu mơ hình bệnh tật ở trẻ em Nga, người ta nhận thấy tỷ lệ trẻ em bị giảm thị lực chiếm tỷ lệ khá cao Theo số liệu nghiên cứu

của Viện nghiên cứu vệ sinh trẻ em và vị thành niên - Bộ Y tế Liên Xô cũ số học sinh mắc tật cận thị nhẹ tăng từ 2,5% (ở trẻ em 6-7 tuổi) đến 19.3% (oO tre em 16 tuổi)

Tỷ lệ cận thị trong cộng đơng nói chung và trong học sinh nói riêng thay đôi tuỳ theo tác giả, điều này cho thây tính chất phức tạp về sự phân

bơ của tình hình cận thị

Tan G.J.S, Lym Y.C, Ong P.Y., Snodgarars A., Saw S.M (2000)

Nghiên cứu cắt ngang về cơng việc nhìn gần và cận thị ở trẻ em hai trường mẫu giáo ở Singapore đã có kết luận: Các trẻ em có từ 3 giờ trở lên trong một tuần với công việc nhìn gần ở các lớp học ngoài nhà trường có tỷ lệ cận thị cao hơn Nghiên cứu này cho thấy có thể có mối liên quan giữa

công việc nhìn gan và cận thị, thậm trí ngay cả với các lứa tuổi còn rất nhỏ

Dù vậy, các nghiên cứu tương lai sẽ rất cần thiết đề xác lập khả năng của cơng việc nhìn gần dẫn đến cận thị Theo tác giả còn nêu ra răng trong tương lai, các nghiên cứu dọc là rất cần thiết để thành lập mối liên quan giữa công việc nhìn gân và cận thị Các nghiên cứu trong tương lai nên

Trang 16

nghiên cứu trên sô lượng mẫu lớn hơn, giai đoạn theo rõi dài và sử dụng đo

khúc xạ khách quan với làm liệt cơ thê mi, máy đo khúc xạ kê tự động và máy siêu âm xác định độ dài trục nhãn cầu và độ sâu của tiên phòng trên sô

lượng lớn trẻ em và theo dõi dọc trong vài năm [3 8|

Trong vài thập ký qua, tỷ lệ mắc cận thị đã và đang tăng lên và có tính lan rộng Vấn đề lứa tuổi và yếu tố thúc đây quá trình tiến triển bệnh vẫn là vấn đề chưa được làm rõ Băng chứng rõ nhất mà các tác giả đã cho thấy là có u tơ môi trường đối với cận thị đó là các hoạt động của cơng

việc địi hỏi nhìn gần Sự tác động qua lại của các yếu tố mơi trường có thé

tương tác cùng các yêu tô di truyền đề làm tăng nguy cơ phát sinh cận thị

` ^

Các nghiên cứu trong tương lai cần làm rõ các yêu tô vệ điêu kiện sông và vân đê gen đôi với cận thị Điêu đó sẽ là cơ sở cho khả năng phòng bệnh cũng như là việc xây dựng chương trình giáo dục sức khỏe [37]

Như vậy các tác giả nước ngoài đã có các nghiên cứu với đủ các đối tượng và có hệ thống nghiên cứu sâu, rộng về vấn đề này Việc nghiên cứu

mô hình bệnh tật ở trẻ em ở các nước có một ý nghĩa hết sức quan trọng

trong việc thiết lập các biện pháp vệ sinh và dự phòng trong các nhà trường

của họ

1.5 Tình hình nghiên cứu ở trong nước

Thê giới càng hoà nhập thì chương trình văn hoá cơ bản của nhà trường khơng thê khép kín trong giới hạn một quốc gia hay một khu vực của mình như trước đây Thực tê là nhà trường Việt Nam ta thời gian gân đây trong xu hướng “hoà nhập” với thế giới và khu vực có số mơn học tăng

Trang 17

bac tiéu hoc tong số môn học là 9 môn chứ không đơn thuân là vài mơn văn

hố cơ bản như trước [2] Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật trên thế giới diễn ra ngày càng mạnh mẽ, việc đưa những kiến thức hiện đại vào

chương trình học tập ở các bậc học với mức độ nhiều ít khác nhau là không

thê tránh khỏi Những diễn biến trên đều ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ em Quỹ thời gian trong nhà trường vốn là cố định trong khi đó thời gian đầu tư cho việc học lại tăng thêm Thời gian vui chơi giải trí nghỉ ngơi dành cho

những vận động tích cực buộc bị co hẹp lại điều này nhất định gây ảnh

hưởng ít nhiều đến chu kỳ hoạt động sinh học của cờ thể đang lớn lên và

phát triển của trẻ đặc biêt ở lứa tuổi bậc tiểu học đối với cơ quan thị giác

đang ở thời kỳ hoàn chỉnh và phát triên [23] Trước những năm 1960, ở

Việt Nam chưa có ai nghiên cứu các bệnh mắt học đường, bắt đầu từ năm

1960 mới có qui định chung cho một số vấn đề như chiếu sáng đối với trường học và từ đó mới bắt đầu có những nghiên cứu các bệnh mắt học đường nhưng còn lẻ tẻ và chưa có hệ thống

Tác gia Ngơ Như Hịa (1964), nghiên cứu điều tra tỷ lệ học sinh cận

thị ở nội thành Hà Nội cho kết quả là: [6]

Trường cấpI: 2,1% Trường cấp II: 4,2%

Trường cap III: 9,6%

Một điều tra khác vào năm 1975, thay ty lé mat hột chung ở hai

trường Thái Thịnh và Tam Khương 1a 49,5% [11]

Phan Đức Khâm (1975) trong một nghiên cứu tình hình chấn thương

mặt trẻ emcó nhận xét: Nam bị nhiêu hơn nữ, lứa tuổi mẫu giáo, vỡ lòng

chiếm 30% [7]

Trang 18

Cap 1: 36%

Cap II: 16—17% Cap II: 12,5%

Theo nhận xét của Lê Anh Triết thây vai trò tâm quan trọng của sự làm việc gân trong vân đê cận thị khó xác định được, cho thây có một tý lệ cận thị tăng nhanh và đều đặn trong những năm đi học ở trung học và đại học và trong những điêu kiện sinh hoạt mà mặt được sử dụng nhiêu trong

thị giác gần [23]

Theo Phạm văn Tần 1994 Bệnh mắt trẻ em nước ta chủ yếu là những

bệnh mắt hột (12%), bệnh nhiễm trùng (10%) và tật khúc xạ đều là những nguyên nhân có thể dẫn đến mù loà Việc phát hiện sớm và điều tri kip thoi

những bệnh này là rất cần thiết và có thé thực hiện được nøay tại cộng đồng thông qua màng lưới y tế cơ sở và trường học [19]

Theo Đoàn Cao Minh (1975) tỷ lệ cận thị ở học sinh Hà Nội theo cap

học là: cấp I: 0,49%; cáp II: 1,61%; cấp II: 8,7% [12]

Theo Tác giả Trần văn Dần (1978), tỷ lệ cận thị học sinh Hà Nội: Cap I: 2,2%: cáp II: 3,9%; cấp III: 8,7% [3]

Theo tác giả Ngô Như Hoà (1964) Trong 14 năm con số này tuy có nhích hơn nhưng không đáng kể [5]

Trong hai năm 1993- 1994, Nguyên Thị Nhung và cs điều tra cho

thay tỷ lệ cận thị [17]

Cap I: 1,57%

Cấp II: 4,57% Cấp III: 10,34%

Trang 19

Theo Ha Huy Tién, Nguyễn Thị Nhung Nam 1998- 1999, cho thay

tinh trang bénh tat 6 mat va bién đôi hắc võng mạc trên mắt có tật khúc xạ:

[22]

Viêm kết mạc chiếm: 4.18%

MH: TI, TF: 1,88%

Lac nhugc thi: 0,03%

Chan thuong: 0,03%

Tình trạng biên đổi hac võng mạc trên mặt có tật khúc xạ 23,32%, Tỷ lệ cận thị là 21,85%, tăng gân gap 4,5 lân so với 5 năm trước, đặc biệt ở

tiều học tăng đến 13.4 lần

Theo Vũ Bích Thủy (2002) có một tỷ lệ khá lớn bị tật khúc xạ có cả

lác mắt, 80% mắt lác bị nhược thị [20]

Nhóm nghiên cứu ở TPHCM năm 1998 cho biệt tỷ lệ tật khúc xạ trong học sinh các trường phô thông chung là 30%, trong đó cận thị chiếm 28% tang gâp 3 lần so với 5 năm trước [8]

Tỷ lệ cận thị trong học sinh ở tỉnh Nam Định là: 13,6% [9]

Đề tài KC10.10 năm 2001: Tỷ lệ bệnh mắt 4,29%, tỷ lệ cận thị ở tiều

học ngoại thành từ 1.2% - 4.4%, ở nội thành là: 9.39 - 15,85% [14]

Số lượng học sinh đến trường ngày một tăng đã đặt ra một thách thức cho nhà trường, gia đình, ngành y tế và toàn xã hội về nhu cầu chăm sóc

Sức khoẻ tại trường học, làm sao để các em được học tập, rèn luyện và vui

chơi trong một môi trường lành mạnh và an toàn để các em có những đơi mat trong sáng, nhận thức xã hội một cách tinh tường không lệch lạc không bị mặc cảm

Trang 20

Diém qua những cơng trình nghiên cứu trong nước chúng ta thấy các cuộc điều tra trước đây mặc dù ở nhiều quy mồ khác nhau nhưng còn chưa

chuyên sâu và đặc biệt chưa đà cập đến vấn đè gia can thi do co quap diéu tiét tại cộng đồng là thế nào đối VỚI VỚI lứa tuổi tiểu học nói chung Rõ

Trang 21

Chuong 2

ĐỎI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Toàn bộ học sinh đang học ở một trường tiêu học nội thành Hà Nội

Các học sinh được chọn vào mẫu nghiên cứu theo đơn vị lớp khối Tất cả các học sinh thuộc điện nghiên cứu đều được lập hồ sơ theo mẫu nghiên

cứu riêng Các thông tin thu được từ việc phỏng vấn thăm khám và đo đạc

đều được ghi chép đầy đủ Những số liệu không khai thác được đều được

để trống

2.2 Phương tiện nghiên cứu - Bảng thị lực vòng hở Landolt - Hộp thử kính

- May đo khúc xạ kế tự động của Nhật sản xuất

- Máy Visiotest MODEL 2500 của hãng STEREO OPTICAL của Mỹ

sản xuất

- Máy soi đáy mat cam tay - Lúp đeo trán

- Đèn Pin

- Đèn chỉ thị lực

- Bộ soi bóng đơng tử gôm thước Parent và máy soi bóng đơng tử

của Mỹ sản xuât

Trang 22

- Thuốc Dicain, Cyclogyl, dung dich Cloroxit, mực đo nhãn áp

Cyclogyl dạng thuốc lọ 0,5ml thuốc nhỏ mắt 0,5% của hãng Alcon sản xuất

Tác dụng: như Atropin, xuất hiện sớm nhưng chóng hết Chỉ định gây liệt cơ thé mi, giãn đồng tử trước khi đo khúc xạ

Chông chỉ định: mẫn cảm với một thành phân của thuốc nhỏ mắt glơcơm câp góc hẹp, trẻ em dưới 13 thang tudi

- Phiéu phong van

2.3 Cỡ mâu nghiên cứu

Chúng tôi áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu dich té hoc mô tả cắt ngang Cỡ mẫu được tính theo cơng thức:

n =zZ ?+p*q/eŸ Trong đó:

n: cỡ mẫu tối thiểu cần thiết

P; Tỷ lệ mắc bệnh tat tai trường theo các thống kê trước là: 15%

q: (I-=p)(0,85)

Z: Độ urn cậy của nghiên cứu (với mức tin cậy 95%)

e: Độ chính xác tuyệt đi : 0,03

Chúng tôi tính được n = 544 học sinh

Đề giảm sai sô do lây, cỡ mẫu điều tra của chúng tôi lây gâp đôi so

với sô học sinh tôi thiêu được tính tốn theo cơng thức trên Sô học sinh

Trang 23

2.4 Thiết kế mô hình nghiên cứu

* Kham mat dot 1:

- Kham phat hién cac bénh tat vé mat: gồm thử thị lực, khám bán phần trước cho tất cả các đơi tượng có thị lực bình thường >8/10 thử kính cho những học sinh có thị lực từ §/10 trở xuống mà khi thử kính lỗ thị lực tăng, khám đáy mắt cho tất cả các học sinh có thị lực §/⁄10 trở xuống mà thử kính

lỗ thị lực không tăng đề phát hiện những tôn thương thực thể mắt kèm theo - _ Đo chức năng thị giác cho một số học sinh có TKX và khơng có tật

khúc xạ

* Điêu tra về bệnh tật mắt liên quan đên một sô điêu kiện VỆ sinh và thói

quen sử dụng mặt nhìn gân bằng bộ câu hỏi phỏng vân cho từng học sinh

Khám mắt đợt 2:

- Trước khi cho tra dan đông tử kiêm tra những trường hợp nào nghi ngờ có tăng nhãn áp băng cách - Đo nhãn áp băng phương pháp Makla kov

- Lam liệt điều tiết bang cyclogil 1% 3 lần cách nhau 5 phút sau đó chờ khoảng 15-20 phút khi đồng tử dãn tối đa cho soi bóng đồng tử

-_ Soi bóng đồng tử

- Kham lai mat và soi day may 2.5 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Khám mắt và chức năng thị giác

* Bước 1: Khám cho tat ca học sinh được chọn trong mẫu khám mắt

Trang 24

- Tất cả các học sinh được thử thị lực từng mắt một bằng bảng thị lực vòng hở Landolt, bảng thị lực được treo cách xa 5m, ngang tầm mat dé học sinh có thể ngồi nhìn thang, dam bao truc thi gidc thang góc với bảng thị

lực Thử thị lực với ánh sáng tự nhiên hoặc ánh sáng đèn điện đảm bảo

bảng thị lực có độ sáng từ 100 - 400 Lux Chúng tôi phân chia kết quả thị

lực theo nhóm dựa theo Bang phan chia thi luc cua WHO nam 1985

- Những mắt có thị lực từ §/10 trở xuống tiền hành thử kính lỗ - Nếu thử kính lỗ thị lực tăng, tiến hành: thứ kính theo phương pháp chủ quan bằng hộp kính của Nhật sản xuất rồi ghi lại kết quả

+ Thị lực từ 8/10 trở xuống qua kính lỗ tăng đặt kính câu từ -0,25P

nêu thi luc dat 10/10 được chan đoán la can thi

+ Những trường hợp đang đeo kính vẫn tiến hành thử thị lực khơng

kính và thị lức có kính để xác định kính hiện dùng có thích hợp không + Những trường hợp nào thị lực không đạt được 8/10 trở lên cho thử

qua kính lễ thị lực không tăng: khám mắt dé xác định các bệnh gây tốn

thương thực thê

- Đo chức năng thị giác qua máy Visiotest MODEL2500 của hãng STEREO OPTICAL của Mỹ sản xuất có hộp điều khiển bên ngoài với các

nút màu khác nhau để người thử dễ phân biệt điều khiển tiến lùi trái phải

tiện lợi nhanh chóng Sử dụng một số test như: test lác đứng, test lác ngang,

test nhìn nồi, test nhận biết sắc giác cho một số học sinh có tật khúc xạ và một số học sinh có thị lực bình thường, những trường hợp nào khi khám phát hiện lác loại trừ ngay từ đâu

Trang 25

not nhac trén khuông nhạc, mũi tên cần phải chỉ nôt nhạc thứ 8, mii tên chỉ 1-8 noi lén lac an trong, chi 8-15 chi ra su lac an ngồi, mỗi sơ đại diện ]

công suât lăng trụ

* Test lác đứng: Đo sự quan hệ của hai mắt trong mặt phăng đứng (sự cân bằng nhóm cơ chéo), MP nhìn thấy 7 nốt nhạc, MT nhìn thay nét ch đỏ đứt quãng, cả hai mắt nhìn thấy nét gạch đỏ đi ngang qua chân ô

nhạc thứ 4 chỉ ra hai mắt bình thường, từ 1-4 chỉ ra lác ẩn trên trái, từ 4-7 chỉ ra lác ân trên phải, mỗi số đại diện một nửa công suât lăng trụ

* Test nhìn nồi: Thị giác nồi là khả năng hợp nhất của ảnh hơi khác nhau trong vùng hợp nhất của cả hai mắt với sự nhận thức chiều sâu thị giác nổi được đo theo sự khác nhau ngang nhỏ nhất của ảnh võng mạc, cảm giác chiều sâu và đo được bằng giây cung, thị giác nồi sân bằng 60 giây

cung hoặc tốt hơn nữa một người có thị lực nồi tốt hơn 1Š giây Cung, trong thị giác nổi kém hon 250 giây cung có thể chỉ dẫn nhược thị Việc đọc các

vịng trịn một cách chính xác qua tiêu thứ 7 là nhận thức độ sâu bình thường, sự trả lời đúng qua tiêu thứ 5 là chấp nhận được về nhận thức độ sâu Test này địi hỏi có thêm thời lan vì có một số người khơng nhìn quen

hình ảnh không gian ba chiều nên cần Sự giải thích thêm

* Test nhận thức màu: Trong đó có các vịng tròn với các màu thành các con số: người thử hỏi đối tượng có nhìn thây một số trong các vịng trịn A, B, C khơng? Câu trả lời đúng cho vòng tròn F sẽ là không sô tám sô được hiên thị trong tông sô 6 vịng trịn

Bình thường: đọc § sơ đúng

Rơi loạn nhẹ: đọc 5 sô đúng, hoặc hơn, Rồi loạn: đọc đúng ít hơn 5 số

Trang 26

- Khám bán phân trước cho tất cả các h c sinh băng đèn pin

- Khám đáy mắt cho các học sinh có thị lực dưới 8/10 mà thử kính lỗ

thị lực khơng tăng băng máy soi đáy mắt trực tiệp câm tay của Đức sản xuât, đê phát hiện các bệnh về mắt phôi hợp: bâm sinh viêm SẹO giác mac, lác, chân thương, đáy mắt

Trường hợp nào nghỉ ngờ có thê dùng các biện pháp chân đoán phân biệt bằng cách chuyên khám thêm tại các cơ sở có chuyên khoa sâu

- Do nhãn áp cho những học sinh có nghi ngờ tăng nhãn áp khi khám * Bước 2:

- Cho tra thuéc dan đồng tử làm liệt điều tiết

- SOI bóng đồng tử bằng máy soi bong đồng tử cam tay phi lại kết quả - Khám đáy mắt cho tất cả các trường hợp này

2.5.2 Điều tra bằng bộ câu hỏi:

Nội dung và cách thức tiến hành phỏng vấn theo bộ phiếu hỏi:

- Tuổi, giới tính

- Truong, lép hoc

- Tiên sử vê chấn thương, bệnh mắt và thường mắc vào mùa nào

trong năm, tiên sử cận thị trong gia đình

- Theo đõi thời gian học tập ở trường, ngoài nhà trường và ở nhà

cũng như thói quen sinh hoạt vệ sinh, sử dụng nước, dùng khăn mặt, rửa

mặt, rửa tay

- Thời gian nghỉ ngơi giải trí sử dụng thị lực nhìn gân (đọc truyện,

Trang 27

2.6 Phuong phap xir lý hạn chê sai số - Cac máy đo đêu được chuẩn trước khi đo

-_ Các kỹ thuật đo đạc, các biểu mẫu phỏng vân đêu được thông nhật, tập huân và làm thử rồi mới tiến hành

-_ Lập huân cho các cán bộ điều tra thơng nhât chân đốn lây mâu các

cán bộ điêu tra đêu là các cán bộ chuyên khoa có kinh nghiệm lâu năm

- Loại bỏ những phiếu, những sô liệu khơng đủ, thiếu chính xác 2.7 Phương pháp xử lý và trình bày kết quả

Xử lý và trình bày kết quả theo các phương pháp thông kê trên chương trinh EXCEL, EPI.INFO va chuong trinh SPSS

2.8 Van đê đạo đức nghiên cứu:

- lât cả đôi tượng nghiên cứu đều được giải thích về mục đích của nghiên cứu Nếu đối tượng từ chối không tham gia thì khơng bắt buộc

- Trong quá trình nghiên cứu nêu khám phát hiện cận thị và các bệnh

liên quan ở đôi tượng nào thì sẽ hướng dân và giúp đỡ điều trị Các thông tin thu thập về cá nhân đối tượng sẽ được đảm bảo giữ kín, không cung câp cho người khác khi chưa được sự đông ý của đối tượng

Trang 28

Chuong 3

KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Tình hình bệnh mắt, thị lực, phân bố theo giới tính và khối lớp

Chúng tôi đã khám cho 118] học sinh (2362 mắt), bao gồm 595 hoc

sinh nam va 586 hoc sinh ni, thuộc 5 khối tương ứng với 5 lứa tuổi

Bảng I Tỷ lệ nam nữ phân bố theo các khối (nhóm tuổi)

| Nam | Nt | Tổng | | 1Ã > é a Khối lýlệ | — Số Tỷ lệ | | | | (%) | luong | (%) | — 1(7tuổï) | 49, 50,55 | 224 100 | pS - - ———_ —— | | _ 2(8mỏi) _' | 44, 4 55,63 | 240 100 —- 3 (9 tudi) 50,00 "TS I3 | 50,00} 226 | 100 | 4 (10tudi) 5 (11 tudi) —.—— pt Tổng 595 5040, 586 | 4960 1181 100 | a | | —DD J

- Tong so khém 1181 học sinh (2362 mặt) trong đó nam chiếm 50.4% và nữ chiêm 49.6%

- Các nhóm ti được chọn vào nghiên cứu có sô lượng tương đương

Trang 29

Bảng 2 Tình hình bệnh mắt phân theo các khối lớp (n=2362 mat)

Bent ệnh mặt anf Khối | Khối Khối | Khối Khối | Tả | Tong | lop 1 | Ip 2 | Lớp 3 | lốp 5 |

a ST Quam Bam sinh Số I wong | oot 1 T— 7E ¬ } | 3 Ty 16 (%) | 0,21 | | 0,36 | 0.13 _ Chap Po Tỷ lệ (%), 0.89 |0,63 | 0,22 | Số lượng ` 4 3 | 1 | —————_——— | a 0,34 8C ¬ Số lượng | 68 “17 5 | 130 | Viêm kêt mạc ——————= L ———— Tỷ lệ (⁄) 15,18 3,10 | 1,15 | 5,5 lu Mat hot ma —————— > 8 + [L1 T31 — Ty lệ (%) 1,79 1,99 | 3,20 1,3] ——k—— So luong | Ududikétmac |" P| —- Ty 18 (%)|

Seo gidc mac Sô lượng

Hi lệ (%) | a

Lá Số lượng |

| Lac

TEM),

,.~ x SÔ lượng | Rung giật nhãn câu ———————

Tỷ lệ (%): lak pen lượng "5,07 | 7,79 —Rã lượng - 368 |447 | 426 | 525 | 412 l2178 .Bình thường —=—— — { | ° I1 lệ (2 9 | 82,14 93.12] 94,25 | 95.80 | 94,93 | 92,21

- Tỷ lệ mắt bị bệnh của toàn bộ đối tượng nghiên cứu là 7.7994,

- Viêm kết mạc là bệnh gặp nhiều nhát có 130 mắt chiếm 5.5% và tỷ lệ giảm dần từ khối lớp 1 (15,18%) đến khối lớp Š chỉ còn (1.15%) sự khác biệt này có ý nghĩa thông kê với p<0,05, tiếp đên là bệnh mắt hột gap

Trang 30

Tỷ lệ (%) © ` + Ơ © Khối 2 Khối 3 Khối 4 Khối 5

Biéu dé 3.1: Viêm kết mạc theo khôi

Bảng 3 Kêt quả mức độ giảm thị lực khơng kính phân bố theo khối

Khôi Khôi Khôi Khôi | "Khối |

Thị lực | lop 1 lop 2 N lớp 3 lớp 4 lớp 5 | cs 300) | | (n=448) (n=480) | (n= 1h | (n= $38) | | (n= 444) | " _ Bình [SL| 392 thường li 366 | 3 394 | 308 | (1886 8097 | 7323 | 6869 | 7985 IS " — 0 2 | 1 | 5S — enemy PNT |SL) 7 |) 14 | 087 023) 021 | 39 | 63 | 78) 201 _ 3m-3/10 [TL TL, 156 | 2492, 863 | 11.71 | 1737) 831 | 47 | 9 7 60 =|) 270 14.68 | 13.81 | 1143 so | _ 144 | 139 476 19,03 | 26,77 | 3131) 20,15

Trang 31

Tỷ lệ (%)

Khốii Khối2 Khối 3 Khối4 Khéi5

Biểu đô 3.2: Mire độ giảm thị lực theo khối

Bảng 4 Kết quả thị lực trước và sau thử kính của những mắt theo dõi có tật khúc xạ (n =433 mắt) | 1 | | | | ax j ¬ | Đêm ngón tay <3m = 0,69 | oO | | Dém ngon tay 3m-3/10 | ` 2 » œ oo +> hiệu + NO — | a) `) » A _ ] | 4/10 - 8/10 _ 242 | 55,89 30 6,93 | | 9/10 —0 | 0 | 32 | 739 | pono fo Tổng | 433 | o | 3m | 8546 | 100,0 | 43 | 1000 |

Có 476 mắt thị lực <8/10 nhưng chỉ thử kính được ghei 433 mắt vì lý do có một số cháu không hợp tác trong quá trình thử kính nên chưa xác

định được tật khúc xạ

- Số mắt sau chỉnh kính có thị lực tăng tối đa (10/10) là §5 68%

Trang 32

Bang 5: Thi lực có kính và khơng kính thay đổi theo từng mức cu thé (n=433) —T TT]

Thị lực không | hile ed kinh - Poa | | kinh 3⁄10 | 4/10 | 6/10 | 7/ | 9/10 | 10/10 | Tổng | —— _ | ĐNTIE | TT Tt | 2m |Tỷlệ% — + | 100.0 | 0,23 | | DNT ‘SL fj | — | | || _2 | 2 a | 2.5m | Tỷ lệ % | | | _ 100,0 | 0,46 | | DNT [SL | | | 1 1 | HH _ 3m TY 18% | | 100,0 | [023 | PNT | SL - _ 7 4m | Tỷ lệ 9% | THỊ sai | , | _——T-—————lk——— — / | 6 | / | | “io fs TT mg | Tỷ lệ%| |217| 4, = 89,13 | 10.62 | mannng 210 |SL | 1 | 0 | 6 | 66 | 79 | —— Tỷlệ%|127| |2, | 7.59 | 83,54 | 18,24 | 3/10 | SL rg 4 | 50 | 61 | | Tÿylệ%|_ | — | lóc 1.64 | 6,56 | 81,97 | 14,09 | | 4/10 | SL | fi ftil? 6 | 36 | 46 | _ | 510 |SL | K— | Tỷ lệ % | | | 2,17 | 2.17 | 4435 | 13, 3,04 | | 78,26 ose 2 | 3 | 3 | 46 t=—— | ; Tyle%} | | 3,70 | 5,56 | 5,56 line TÔ TT TT _ 6/10 |SL | | 1 | 8 | 30 | 4g ] | Tỷ lệ%|_ | j | 2,08 _16,67 | 81,25 11,09 | | 7/10 | SL | Pt | 2 | 39 7 a | _— | Tỷlệ% ——— L: 2.38 | a, 4, 76 | 76 | | 92.86 9.70 | | 8/10 | SL “1.1 ` _| Tỷ lệ % 0 | 5,77 | 94,23 | 12, 01 | ' Tổng | SL L1 | 1| 6 II | II 3 32 371 | 433 | Ty 1¢% | 0,23 | 0.23 [ 139 | 25a | 2547 _7,39 | 85,68 vik | 100,0 |

- Sau chỉnh kính hầu hết các mắt được tăng thị I

32

Trang 33

3.2 Tình hình tật khúc xạ

Bang 6 Két quả khám khúc xạ theo phương pháp chủ quan phân bồ

theo khối (n=2362 mat)

[ , x | og |e |

| Khôi Khôi 1 | Khôi | Khôi | Khôi ` ¡ Tậtkhúcxạ | lớp] lớp 2 lớp 3 lớp 4 | lop5 | | | | (n=2362) | 4 (n=448) | (n= 480 9)| (n=452) | (n= 538) | (n=444) | poo F————— —|_ | | Khong ISLI 399 429 3 | : 305_ | | 367 395 305 | 1888 | uk ALES E—— ——= F——————| > — ¡€01KX | TL] g750 | 89.38 7 81.19 | 73.42 | 68.69 | 79.93 Tong tat | SL Tông tật | SL | 85 đã | 18 | 943 ae aa 139 | 474

L = oe oe ere ae — { | | - khúcxạ | TL) 79 59 MT 18,81 | 26,58 31,31 | 20,07 pt [ | 76,58 | 3131 | 20,07 | ‘cantny (Oe; 38) «| 29 | ø Ws | us| 349

| Can thị ep 5“ _| | TL) gas | 6,04 13,72 | 19,52 | 25,90 | l4, 78

Ltt eet HE ux [SLE] 4 3 | 2 0 | Oo |

6 Viên thị Fx~†———————_ F————}————- _— ITLỊ 022 | 0.63 0.44 | 0.00 | 0.00 0,25 F———————— mm ———————_— —_ | ISL[ 9 | 12 I7 | 23 15 78 Loanthi | | _ | | TL) 201 | 250 | 3.76 4.65 3,38 3,30

fo —~ LTL [L giảm ‘SI | giảm jot | cy | 9 | - joo | 4 |} | `T | 13 | es 9

4]

| không —T— —————— —————— "T— Sa |

"phối hợp | THỊ 179 | 146 | 088$ | 242 | 203 | 12a

- 1888 mat khơng có tật khúc xạ chiếm tỷ lệ 70, 9 3%

- 474 mắt có thị lực giảm nghi do tật khúc xạ chiếm tý lệ 20,07% trong đó cận thị có tỷ lệ cao nhất (14,78%), loạn thị (3,30% ) viễn thị

(0,25%) Cận thị tăng dân theo lứa tuổi (khối lớp) ty lệ cận thị của khói lớp I là 8,48% và khối lớp 5 là 25.90%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê

Trang 34

Bang 7 Két quả khám khúc xạ theo phương pháp khách quan sau

Cyclogyl soi bong đồng tử

f

7= 7 SS

— —————————

Sy

ông Tật khúc xạ ¡ Trở về |

Khé: Lá mit 1 ông TKX Cận thị Viễn thị

| Loạn thị ; chính thị | J — | BÐn SỐ | Tỷ lệ ¡ Số ` lệ| Số [ Tylệ ` So Ty! lệ Ƒ Số [Tỷ lệ | | |

Tượng ( (%) | lượng (%) lượng (%) 'lượng (9 6) lư ong + Tt (%) |

| 1,12 | 22 | 4,94) 11 | 2.46 | | —————D | L ta | - Tỷ lệ có tật khúc xạ là 15,79%, cận thị từ 349 mắt (14,78%) ( (phương

pháp khám chủ quan) xuống 158 mắt (6, 69%) Số mắt viễn thị tăng lên từ 0,25% (ở phương pháp chủ quan) lên 1,06% và đặc biệt có tới 68 mắt

(2,88%) được trở về chính thi, loan thi (8, 04%)

- Tỷ lệ cận thị cũng tăng từ khối lớp 1( 2.01 ⁄) lên khối lớp 5 ( 14,19%),

sự khắc biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05

- Tỷ lệ viễn thị ở khối lớp 1 là I,12%, cao hơn so với khối lớp 5 (0,45%)

Trang 35

Bang 8: So sanh két quả khám của phương pháp chủ quan và khách qn Wan (n= 410 ma — Phương pháp Phương phán | chủ quan —_| _— khách quan | | p | | Loai KX |

Số lượng | Tỷ lệ (9 N Số tượng gj lý yIệ( (%) ¬ |

| Chinh thi 13.17 | <0,05 5 | Can thi | | | 3585 | <00s | _ Viễn thị | 22 | S37 _ {| 80,05 | ‘Loan thi | | 45,61 | <0,05 | | Tans 100,00 |

Sau liệt điều tiết bằng Cyclogyl và khám khúc xạ khách quan, tỷ lệ mắt cận thị thấp hơn hắn S0 Vớ1 phương pháp khám khúc xạ chủ quan: từ 329 mắt (80,20%) xuống còn 147 mắt (35, 85%) trong khi đó tỷ lệ số mắt

viễn thị, chính thị và loạn thị đều cao hơn 90¬ 80# 70 si 50# LIPP chủ quan @ PP khách quan F———— rer | 40- 3077 Tỷ lệ (%) 2071 5 107) 0 Chinh thi Cận thị Viễn thị Loạn thị

Biểu đề 3 3: so sánh kết qua cua 2 Phuong phap CO&kKO

Trang 36

Bang 9: Kết quả soi bóng đồng tử sau nhỏ Cyelogyl của những mat cận thị theo phương pháp chủ quan( n = 329)

Kết quả soi bóng đồng tử Loạn tật khúc xạ — | a Sô lượng Tỷ lệ (%) ' Chính thị 50 | 15,20 Can thi 142 43.6 Viễn thị 19 5,78 Loan thi 118 | 35,87 | > | Tong 329 100,00 |

Có 329 mắt là cận thị khi thử kính nhưng sau khi soi bóng đồng tử

thì thấy: 142 mắt (43,6%) là cận thị thật sự Như vậy, có tỷ lệ tương đối

lớn là mắt cận thị giả trở về chính thị (15,20%) và 5,78% trở về viễn thị

Bảng 10 Sự thay đổi loại tật khúc xạ sau liệt điều tiết theo độ cận của

những mắt cận thị chú quan (n=329) & 3 mi

Loại tật khúc xạ Mức độ cận thị chủ quan Tông

| <2D_ | >2D

| Số lượ 50 0 50

Chính thị = sone -

Tỷ lệ (%) 20.70 0 15,20

| Số lượng 81 61 142

| Can thi = ane ,

| Tỷlệ(%) | 33,60 69,30 43,20 | : | : | ~ @ ] 0 19 | Viên thị Số lượng z | ~ — | | Tỷ lệ (%) 7,90 0 580 ` Số lượng 91 | 27 118 | | Loan thi ———— | 7 | Ty lé(%) | 37,80 30,70 35,90 : Số lượng 241 | 88 329 Tong — — | Tỷ lệ (%) 100,0 j 100,0 100.0

Trang 37

Bang 11 Sy thay đổi khúc xạ sau liệt điều tiết của những mắt cận thị

chủ

SH Quận phân bố theo tuối (n=329)

i Tat khúc xa xạ | Chinh thi iT _ Viénthi | Loạnthị | Tổng 7 TT | | ‘Can thi ' Lứa tuổi h , ý , Ty

- Lứa tuôi càng thấp, sự thay đôi khúc xạ trước và sau liệt điêu tiệt

càng lớn Điều này thé hiện rõ nhất ở loạ tật khúc xạ viễn thị và tỷ lệ số mắt trở về chính thị

- Càng lên lớp lớn hơn, tỷ lệ cận thị càng cao và ngược lạ tỷ lệ viên

thị càng thấp

Trang 38

Bang 12 Sự thay đổi khúc xạ sau liệt điều tiết của những mắt loạn thị ớ phương pháp chủ quan theo độ khúc xạ

Mức độ khúc xạ

Loạn tật khúc xạ (theo phương pháp chủ quan)

| <2D >2D_ | lông ` | | | £ hướng 3 0 3 _ Chính thị SĨ lượng | ` | Tỷ lệ (%) 4.84 0 | 4.00

Í man «e: Sơ lượng | 4 mm 5

| Cần thị Tỷ lệ (%) 6.45 7,69 | 6,67

leek ys Sô lượng 2 0 | 2

| Yến th Týlệ(%) | 3.23 0 | 26]

| Loan thi LÔ lượng  hy 2 Cc = 5 | | 65 |

| ) 3 3 | | Tỷ lệ (%) | 48 92.31 | 8667 ~ | Tả Số lượng 62 | 13 | 75 | Lông | Tỷ lệ(%) | 100,0 100,0 ` "T00 —] 100,0

Cũng như những mắt cận thị và viên thị, mắt có ó độ loạn thị nhỏ hơn

2D theo phương pháp chủ quan có sự thay đổi nhiều hơn những mắt có độ

loạn thị lớn hơn 2 D, da sé loạn thị thay đôi ít

Bảng 13 Tỷ lệ tật khúc xạ gitra nam và nữ Loại! tật khúc xạ G6; : Nam Nữ Tơng

Bình thường Sô lượng 954 934 1888

Tỷ lệ (%) 50,52 49.47 79,93

Cận thị Sô lượng 180 169 349

Tỷ lệ (%) 51,57 48.42 14,77

Viễn trú Sô lượng 3 3 6

Tỷ lệ (%) 50,0 50,0 25,40

Loan thi Sô lượng 37 4] 78

Tỷ lệ (%) 47,43 52,56 33,02

Không phối hợp Sô lượng l6 25 4]

Tỷ lệ (%) 39,02 60,97 17,35 3 Số lượng 1190 1172 2362 Tông = Tỷ lệ (%) 50.38 49.61 100.0

Trang 39

3.3 Két qua kiém tra chire nang thi giac bang may Visiotest:

Chúng tôi chọn ngẫu nhiên 141 học sinh khơng có tật khúc xạ và 115

học sinh có tật khúc xạ, trong đó có 26 học sinh có tật khúc xạ đem theo

kính đê kiêm tra So sánh những học sinh có tật khúc xạ có đeo kính và khơng đeo kính kết quả được như sau:

Bảng 14 Mức độ nhìn màu liên quan đến tật khúc xạ (n=256 hs)

¬ - , ` Khơng có Có Ä | Mức đ d ; ^ T ˆ 2 S

| ức độ nhận thức mau Tật khúc xa | 'Tật kHúe x4 Tông | Nhận thức màu kém hở kk : - a of 2C | |

; 0.71% 44.35% 20.31%

Ls, , ` ` 37 50 87

Nhan thức màu thiêu hụt nhẹ 26 24% 43.48% 33.98%

Lo: ‘Binh thuong 103 — 14 117 |

pHnnmuš 73,05% 12,17% 45.70% |

| " 141 115 256 |

| Tông - 7 |

| ~ 55,08% 44.92% 100,0% |

- Nhận thức màu của những học sinh khơng có tật khúc xạ tôt hơn

hăn so với những học sinh có tật khúc xa Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Bảng 15 Nhìn màu liên quan đến đeo kính ( n=26 học sinh)

| Khơng đeo kính Có đeo kính

| Mức độ : : : | Số lượng | Tỷ lệ(%) | Sốlượng Tỷ lệ (%) Rồi loạn 14 53,85 5 19,23 Rồi loạn nhẹ 11 42,3] 12 46,15 | Bình, thường 3,85 9 34,62 ` | Tổng 26 100,0 26 100,0

Khi được đeo kính nhận thức màu của học sinh tốt hơn hăn khi không

đeo kính

Trang 40

Bảng 16 Khả năng nhìn nơi liên quan đến tật khúc xạ | Mức độ Khơng TKX Có TKX Tổng | 3 49 52 Nhìn ké : ae (Nhìn kém 2,13% 42,61% | 2031% — | 47 48 | TP VI 0,71% 40,87% 18,73% | 137 19 156 Nhìn tốt lưng 9716% | 1652% 60,94% : 141 | 115 256 Tong ` 100,0% 100,0% 190,09 %

Kết quả bảng 16 cho thây sô học sinh khơng có tật khúc xạ nhìn nổi

tơt hơn so với học sinh có tật khúc xạ, sự khác biệt này khác nhau có ý

nghĩa thông kê với p <0,05

Bảng 17 Nhìn nồi liên quan đến đeo kính

oo Khong deo kinh Deo kinh

Mức độ - - —]

Sô lượng |_ Tỷ lệ(%) | Số lượng | Tỷ lệ(%)

Nhìn kém 18 69,23 6 | 22,98 |

(Trung bình 7 26,92 5 1902 |

Tốt | 3,85 15 58,0

| Tổng số 26 100.0 26 100.0 |

Có 26 học sinh bị tật khúc xạ thực hiện thử nghiệm nhìn nồi khi đeo

kính xà khi khơng đeo kính cho kết quả là cùng đối tượng, khi đeo kính

chính tật khúc xạ thì khả năng nhìn nồi tốt hơn hắn khi không được chỉnh

kính

Ngày đăng: 09/08/2017, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w