1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của VIÊM PHỔI ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG tại TRUNG tâm hô hấp BỆNH VIỆN BẠCH MAI

67 328 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ VŨ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA VIÊM PHỔI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI TRUNG TÂM HƠ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHOÁ 2011 - 2017 HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ VŨ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA VIÊM PHỔI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI TRUNG TÂM HƠ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHOÁ 2011 - 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS.BS LÊ MINH HẰNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành khóa luận, tơi ln nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ nhà trường, thầy người thân Với tất lòng kính trọng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học - Trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho năm học trường GS.TS Ngô Quý Châu - Giám đốc Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, Trưởng Bộ môn Nội Trường Đại Học Y Hà Nội ThS.BS Lê Minh Hằng, người trực tiếp hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Các thầy cô môn Nội, đặc biệt thầy cô phân môn Hô hấp: PGS.TS Vũ Văn Giáp, ThS.BS Vũ Thị Thu Trang… góp nhiều cơng sức giảng dạy, đào tạo tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai, cán nhân viên Trung tâm Hô hấp, Thư viện Trường Đại Học Y Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận Và cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè, người ln bên cạnh chăm sóc, động viên, giúp đỡ tơi vững bước suốt năm học qua tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2017 Lê Vũ Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu tơi, tơi thực hướng dẫn ThS.BS Lê Minh Hằng Những kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực khách quan Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2017 Lê Vũ Huyền Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA : American Diabetes Association (Hiệp hội đái tháo đường Mỹ) ATS : American Thoracic Society (Hội lồng ngực Mỹ) BCTT : Bạch cầu trung tính BMI : Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CLVT: Cắt lớp vi tính CRP : C-reactive protein (Protein phản ứng C) DPQ : Dịch phế quản ĐMTB : Đường máu trung bình ĐTĐ : Đái tháo đường EASD : European Association for the Study of Diabetes (Hiệp hội nghiên cứu đái tháo đường Châu Âu) HbA1C : Hemoglobin A1C ICU : Intensive Care Unit (Đơn vị hồi sức tích cực) IDSA : Infectious Diseases Society of America (Hiệp hội bệnh nhiễm trùng Mỹ) PSI : Pneumonia Severity Index (Chỉ số mức độ nặng viêm phổi) TDMP : Tràn dịch màng phổi RRPN : Rì rào phế nang VP : Viêm phổi VPMPCĐ : Viêm phổi mắc phải cộng đồng WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan viêm phổi .3 1.2 Tổng quan đái tháo đường .12 1.3 Tổng quan viêm phổi phối hợp đái tháo đường .14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 19 2.5 Phương pháp nghiên cứu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm chung 22 3.2 Đặc điểm lâm sàng .24 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng .26 3.4 Điều trị 31 3.5 Liên quan đái tháo đường mức độ nặng viêm phổi 34 CHƯƠNG BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm chung 36 4.2 Đặc điểm lâm sàng .39 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng .41 4.4 Điều trị 45 4.5 Liên quan đái tháo đường viêm phổi .47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang điểm CURB-65 10 Bảng 1.2 Phân loại, nguy tử vong, khuyến cáo điều trị CURB-65 10 Bảng 1.3 Thang điểm PSI .11 Bảng 1.4 Phân loại, nguy tử vong khuyến cáo điều trị PSI 11 Bảng 2.1 Phân loại nhóm nguy viêm phổi 20 Bảng 3.1 Các bệnh lý kèm theo yếu tố nguy .23 Bảng 3.2 Thời gian bị bệnh trước nhập viện 24 Bảng 3.3 Điều trị trước vào viện 24 Bảng 3.4 Dạng tổn thương X-quang CLVT ngực 27 Bảng 3.5 Các dấu ấn sinh học đánh giá tình trạng nhiễm trùng 29 Bảng 3.6 Dấu ấn sinh học - Phân loại theo IDSA/ATS 29 Bảng 3.7 Dấu ấn sinh học - Phân loại theo CURB-65 30 Bảng 3.8 Dấu ấn sinh học - Phân loại theo PSI 30 Bảng 3.9 Xét nghiệm chẩn đoán nguyên .31 Bảng 3.10 Chủng vi khuẩn gây bệnh 31 Bảng 3.11 Phối hợp kháng sinh 31 Bảng 3.12 Thời gian nằm viện 33 Bảng 3.13 Kết điều trị 33 Bảng 3.14 Liên quan HbA1C mức độ nặng VP 34 Bảng 3.15 Liên quan ĐMTB nằm viện mức độ nặng VP 34 Bảng 3.16 Liên quan điều trị ĐTĐ mức độ nặng VP .35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh theo nhóm tuổi 22 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh theo giới .22 Biểu đồ 3.3 Thời gian phát đái tháo đường 23 Biểu đồ 3.4 Lý vào viện 25 Biểu đồ 3.5 Triệu chứng toàn thân .25 Biểu đồ 3.6 Triệu chứng thực thể thăm khám phổi 26 Biểu đồ 3.7 HbA1C 26 Biểu đồ 3.8 Glucose máu lúc vào viện 27 Biểu đồ 3.9 Mức độ tổn thương X-quang ngực 28 Biểu đồ 3.10 Mức độ tổn thương CLVT ngực 28 Biểu đồ 3.11 Lựa chọn kháng sinh .32 Biểu đồ 3.12 Điều trị ĐTĐ trước nằm viện .32 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) ba bệnh có tốc độ gia tăng nhanh giới Theo WHO, năm 1980, toàn giới có 108 triệu người mắc ĐTĐ, số tăng lên thành 422 triệu người vào năm 2014 [1] Viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ) nguyên nhân gây bệnh nhiễm khuẩn hàng đầu giới, đặc biệt người bị ĐTĐ [2], [3] Tại Mỹ hàng năm có khoảng 5,6 triệu người bị VPMPCĐ, có khoảng 1,1 triệu trường hợp phải nhập viện [4] Nhiều nghiên cứu ĐTĐ yếu tố nguy viêm phổi (VP) phải nhập viện [5],[6] Mức độ nặng VP liên quan đến tuổi, thói quen có hại (hút thuốc, nghiện rượu,…), suy giảm miễn dịch bệnh kèm theo (bệnh ác tính, bệnh gan, suy tim, bệnh mạch máu não, bệnh thận, ĐTĐ,…) ĐTĐ làm tăng nguy bị VP do: tình trạng tăng đường huyết mạn tính, giảm khả miễn dịch, suy giảm chức phổi biến chứng mạn tính ĐTĐ bệnh tim mạch, suy thận bệnh lý vi mạch phổi Kiểm sốt đường huyết khơng tốt làm tăng mức độ nghiêm trọng VP Theo Ehrlich S.F cộng (2010), tỷ lệ mắc VP bệnh nhân ĐTĐ tăng 1,92 lần so với bệnh nhân không mắc ĐTĐ Nguy mắc VP tăng lên đáng kể với gia tăng giá trị HbA1C [7] Theo Kornum J.B cộng (2008), nguy VP phải nhập viện bệnh nhân ĐTĐ có HbA1C 7% 22%, HbA1C 9% 60% [2] Tỷ lệ VP bệnh nhân ĐTĐ ngày gia tăng số lượng mức độ nghiêm trọng Bệnh cảnh lâm sàng thường phức tạp, đa dạng nhiều bệnh lý kèm theo, nguyên nhân gây bệnh mới, tình trạng kháng kháng sinh làm cho việc chẩn đoán, tiên lượng điều trị gặp nhiều khó khăn Trên giới có nhiều nghiên cứu VP bệnh nhân ĐTĐ Tuy nhiên Việt Nam nghiên cứu vấn đề Do đó, tiến hành " Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi bệnh nhân đái tháo đường Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai" nhằm mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi bệnh nhân đái tháo đường Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai Mô tả mối liên quan đái tháo đường mức độ nặng viêm phổi bệnh nhân viêm phổi kèm đái tháo đường Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan viêm phổi 1.1.1 Định nghĩa Viêm phổi tượng viêm nhiễm nhu mô phổi bao gồm viêm phế nang, túi phế nang, ống phế nang, tổ chức liên kết khe kẽ viêm tiểu phế quản tận Nguyên nhân vi khuẩn, virus, ký sinh trùng nấm, trực khuẩn lao 1.1.2 Dịch tễ VP vấn đề sức khỏe toàn cầu Tại Mỹ, VP đứng hàng thứ số nguyên gây tử vong nguyên nhân tử vong số số bệnh truyền nhiễm Trung bình, năm có khoảng 5,6 triệu người bị VPMPCĐ, có khoảng 1,1 triệu trường hợp phải nhập viện [4] Theo thống kê từ 1997-2005, tỷ lệ VP Anh 5-11/1000 dân, 22-42% phải nhập viện; 1,2-10% số phải điều trị ICU Tử vong hàng năm cộng đồng Anh 30% Tỷ lệ tử vong VP Canada 1,6%, Thụy Điển 1,8%, Tây Ban Nha 1,2% [8],[9] Ở Việt Nam, VP chiếm 12% bệnh phổi [10] Tại Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), từ năm 1996-2000 có 345 ca VP (9,57%) đứng hàng thứ tổng số 3.606 bệnh nhân đến điều trị khoa [11] Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (Hồ Chí Minh), năm 2004 có 12,4 % ca VP số 29.353 bệnh nhân nhập viện, có 44 ca tử vong VP tổng số 297 ca tử vong, chiếm 14,8% [12] Tuy nhiên, năm gần đây, dịch tễ học VP có nhiều thay đổi yếu tố: thay đổi dân số, điều kiện kinh tế, môi trường sống ô nhiễm, thay đổi khí hậu, bệnh lý kèm (ĐTĐ, suy tim, bệnh thận, bệnh gan, 46 tình trạng VP nặng Tuy nhiên, nghiên cứu khác Martins M cộng (2016): số ngày nằm viện bệnh nhân VPMPCĐ kèm ĐTĐ dài VPMPCĐ đơn 0,8 ngày (p

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Lê Tiến Dũng (2007). Khảo sát đặc điểm và sự đề kháng in vitro vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2005-2006.Tạp Chí Học TP Hồ Chí Minh, 11(1), 193–197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp Chí Học TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Tiến Dũng
Năm: 2007
13. Pareja A., Bernal C., Leyva A., et al. (1992). Etiologic study of patients with community-acquired pneumonia. Chest, 101(5), 1207–1210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chest
Tác giả: Pareja A., Bernal C., Leyva A., et al
Năm: 1992
14. Brown J.S. (2009). Geography and the aetiology of community-acquired pneumonia. Respirol Carlton Vic, 14(8), 1068–1071 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respirol Carlton Vic
Tác giả: Brown J.S
Năm: 2009
15. Lin Y.-T., Jeng Y.-Y., Chen T.-L., et al. (2010). Bacteremic community- acquired pneumonia due to Klebsiella pneumoniae: clinical and microbiological characteristics in Taiwan, 2001-2008. BMC Infect Dis, 10, 307 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Infect Dis
Tác giả: Lin Y.-T., Jeng Y.-Y., Chen T.-L., et al
Năm: 2010
16. Jennings L.C., Anderson T.P., Beynon K.A., et al. (2008). Incidence and characteristics of viral community-acquired pneumonia in adults. Thorax, 63(1), 42–48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thorax
Tác giả: Jennings L.C., Anderson T.P., Beynon K.A., et al
Năm: 2008
17. Angeles Marcos M., Camps M., Pumarola T., et al. (2006). The role of viruses in the aetiology of community-acquired pneumonia in adults.Antivir Ther, 11(3), 351–359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antivir Ther
Tác giả: Angeles Marcos M., Camps M., Pumarola T., et al
Năm: 2006
18. Chalmers J.D., Pletz M.W., Aliberti S. (2014), Community-Acquired Pneumonia, European Respiratory Society Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community-AcquiredPneumonia
Tác giả: Chalmers J.D., Pletz M.W., Aliberti S
Năm: 2014
19. Ngô Thanh Bình (2010). Viêm phổi mắc phải cộng đồng: Chẩn đoán - Xác định yếu tố nguy cơ - Đánh giá mức độ nặng. Tạp Chí Học TP Hồ Chí Minh, 14(4), 193–199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp Chí Học TP Hồ ChíMinh
Tác giả: Ngô Thanh Bình
Năm: 2010
20. Mannu G.S., Loke Y.K., Curtain J.P., et al. (2013). Prognosis of multi- lobar pneumonia in community-acquired pneumonia: a systematic review and meta-analysis. Eur J Intern Med, 24(8), 857–863 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Intern Med
Tác giả: Mannu G.S., Loke Y.K., Curtain J.P., et al
Năm: 2013
22. Lee J.H., Kim J., Kim K., et al. (2011). Albumin and C-reactive protein have prognostic significance in patients with community-acquired pneumonia. J Crit Care, 26(3), 287–294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Crit Care
Tác giả: Lee J.H., Kim J., Kim K., et al
Năm: 2011
23. Hohenthal U., Hurme S., Helenius H., et al. (2009). Utility of C-reactive protein in assessing the disease severity and complications of community- acquired pneumonia. Clin Microbiol Infect Off Publ Eur Soc Clin Microbiol Infect Dis, 15(11), 1026–1032 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Microbiol Infect Off Publ Eur Soc ClinMicrobiol Infect Dis
Tác giả: Hohenthal U., Hurme S., Helenius H., et al
Năm: 2009
24. Steel H.C., Cockeran R., Anderson R., et al. (2013). Overview of community-acquired pneumonia and the role of inflammatory mechanisms in the immunopathogenesis of severe pneumococcal disease. Mediators Inflamm, 2013, 490346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MediatorsInflamm
Tác giả: Steel H.C., Cockeran R., Anderson R., et al
Năm: 2013
25. Müller B., Harbarth S., Stolz D., et al. (2007). Diagnostic and prognostic accuracy of clinical and laboratory parameters in community-acquired pneumonia. BMC Infect Dis, 7, 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Infect Dis
Tác giả: Müller B., Harbarth S., Stolz D., et al
Năm: 2007
26. Mandell L.A., Wunderink R.G., Anzueto A., et al. (2007). Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society consensus guidelines on the management of community-acquired pneumonia in adults. Clin Infect Dis, 44(2), 27–72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Infect Dis
Tác giả: Mandell L.A., Wunderink R.G., Anzueto A., et al
Năm: 2007
27. Lim W.S., Eerden M.M. van der, Laing R., et al. (2003). Defining community acquired pneumonia severity on presentation to hospital: an international derivation and validation study. Thorax, 58(5), 377–382 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thorax
Tác giả: Lim W.S., Eerden M.M. van der, Laing R., et al
Năm: 2003
28. Fine M.J., Auble T.E., Yealy D.M., et al. (1997). A Prediction Rule to Identify Low-Risk Patients with Community-Acquired Pneumonia. N Engl J Med, 336(4), 243–250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NEngl J Med
Tác giả: Fine M.J., Auble T.E., Yealy D.M., et al
Năm: 1997
29. Espaủa P.P., Capelastegui A., Quintana J.M., et al. (2003). A prediction rule to identify allocation of inpatient care in community-acquired pneumonia. Eur Respir J, 21(4), 695–701 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Respir J
Tác giả: Espaủa P.P., Capelastegui A., Quintana J.M., et al
Năm: 2003
31. Bộ Y Tế (2015), Chiến lược quốc gia phòng chống bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2015-2025, Bộ Y Tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia phòng chống bệnh không lây nhiễmgiai đoạn 2015-2025
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2015
32. Đỗ Thị Ngọc Diệp, Lê Trung Đức Sơn (2008), Khảo sát dịch tễ học bệnh đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ liên quan ở cư dân Tp Hồ Chí Minh, Trung tâm dinh dưỡng Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát dịch tễ học bệnhđái tháo đường và các yếu tố nguy cơ liên quan ở cư dân Tp Hồ Chí Minh
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc Diệp, Lê Trung Đức Sơn
Năm: 2008
33. Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạt động của dự án phòng chống đái tháo đường quốc gia năm 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013, Bệnh viện Nội tiết Trung Ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạt động của dự án phòng chống đái tháođường quốc gia năm 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w