Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Mã số: (Do HĐTĐSK Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN VẬN DỤNG KIỂU DẠYHỌCPHÁTHIỆNVÀGIẢIQUYẾTVẤNĐỀ TRONG DẠYHỌC VẬT LÍ 10 Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Thủy Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp giáo dục - Phương pháp dạyhọc môn: Vật lí - Lĩnh vực khác: (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm in sáng kiến Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2016 - 2017 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Hoàng Thị Thu Thủy Ngày tháng năm sinh: 05/04/1990 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: 338/78/5 khu phố 13 – Hố Nai – Biên Hòa –Đồng Nai Điện thoại: CQ : 0613.834289 ; ĐTDĐ: 0932343537 E-mail:thuthuy@nhc.edu.vn Chức vụ: Nhiệm vụ giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): + UV BCH đoàn trường + Giảng dạy vật lí lớp 10A2, 10A10, 12A4,12A9 + Chủ nhiệm lớp 12A4 Đơn vị công tác: trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - Biên Hòa - Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2012 - Chuyên ngành đào tạo: Vật lí III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Số năm có kinh nghiệm: 05 năm I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta đà phát triển công nghiệp hóa đại hóa, vấnđề chất lượng nguồn lực người vấnđề cần quan tâm Đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Một phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp tạo điều kiện để giáo viên, người họcphát huy hết khả việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức phát triển tư Một phương pháp giảng dạy khoa học làm thay đổi vai trò người thầy đồng thời tạo nên hứng thú, say mê sáng tạo người học phương pháp “ dạyhọcphátgiảivần đề” số phương pháp dạyhọcphát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Khái niệm “DẠY HỌCPHÁTHIỆNVÀGIẢIQUYẾTVẤN ĐỀ” - Theo ( V.Ôkôn – Những sở việc dạyhọc nêu vấnđề – NXB GD 1976 ) “ DẠYHỌCGIẢIQUYẾTVẤN ĐỀ” dạng chung toàn hành động tổ chức tình có vấn đề, biểu đạt vấnđề (tập cho học sinh quen dần để tự làm lấy công việc này), ý giúp đỡ cho học sinh điều cần thiết đểgiảivấn đề, kiểm tra cách giải cuối lãnh đạo trình hệ thống hóa củng cố kiến thức tiếp thu - Dạyhọcphátgiảivấnđề kiểu dạyhọcdạyhọc sinh thói quen tìm tòi giảivấnđề theo cách nhà khoa học, tạo nhu cầu, hứng thú học tập, giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức mà phát triển lực học sinh Sơ đồ khái quát giai đoạn tiến trình xây dựng kiến thức vật lí theo kiểu dạyhọcphátgiảivầnđềGiai đoạn 1: Làm nảy sinh vấnđề cần giải từ tình ( điều kiện ) xuất phát: từ kiến thức cũ, kinh nghiệm, thí nghiệm, tập,… Giai đoạn 2: Phát biểu vấnđề cần giải ( câu hỏi cần trả lời ) Giai đoạn 3: Giảivầnđề - Suy đoán giải pháp giảivấnđề : nhờ khảo sát lí thuyết khảo sát thực nghiệm - Thực giải pháp suy đoán Giai đoạn 4: Rút kết luận ( kiến thức vật lí mới) Giai đoạn 5: Vận dụng kiến thức vật lí đểgiải nhiệm vụ đặt Hai đường tiến trình xây dựng kiến thức vật lí theo kiểu dạyhọcphátgiảivấnđề 3.1 Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức vật lí theo đường lí thuyết kiểu dạyhọcphátgiảivấnđềGiai đoạn 1: Làm nảy sinh vấnđề cần giảiGiai đoạn 2: Phát biểu vấnđề cần giảiGiai đoạn 3: Giảivầnđề - Giảivấnđề nhờ suy luận lí thuyết - Kiểm nghiệm kết tìm từ suy luận lí thuyết nhờ thí nghiệm Giai đoạn 4: Rút kết luận 3.2 Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức vật lí theo đường thực nghiệm kiểu dạyhọcphátgiảivấnđề Làm nảy sinh vấnđề cần giảiPhát biểu vấnđề cần giảiGiảivầnđề - Đề xuất giả thuyết - Kiểm tra tính đắn giả thuyết nhờ thí nghiệm Rút kết luận [3] Dạyhọcgiảivấnđề loại kiến thức vật lí đặc thù Các pha/ Hiện tượng bước dạy vật lí họcphátgiảivấnđề Đại lượng vật lí Định luật vật Ứng dụng kĩ thuật lí vật lí dựng Tùy theo hình Dùng thí Đưa nhu Làm nảy Xây sinh VĐ cần biểu tượng thành đặc điểm nghiệm, kinh cầu, nhiệm vụ cần giải từ tượng: định lượng hay nghiệm sơ thực mà tình Thông qua tái định tính trước mà mối thiết bị kĩ thuật kinh có cách đặt vấnđề quan hệ (TBKT) biết (điều kiện) xuất phát: từ nghiệm, thí khác nha: Cơ đại lượng chưa thể thực phải làm bật thực kiến thức cũ, nghiệm, chưa tốt kinh nghiệm, clips, ảnh… nhu cầu cần xây dựng đại lượng TN, tập, để diễn tả tính truyện kể lịch chất vật lí mà sử… đại lượng có không mô tả đầy đủ Phát biểu Khi Đặc tính … phụ Mối quan hệ Máy (TBKT) phải VĐ cần giải xảy thuộc vào đại đại có nguyên tắc cấu (câu hỏi tượng này? lượng phụ lượng A B tạo hoạt động cần trả lời) Khi xảy thuộc gì? để thực tượng vào đại lượng chức A B có gì? đó? ? mốt quan hệ Tại lại Biểu thức… đặc với xảy trưng cho tính chất nào? tượng ? vật lí nào? A phụ thuộc vào B,C… nào? Giải Kiểm tra kết Xây dựng thí - Xây dựng Mở máy xác VĐ luận: nghiệm để trả lời giả thuyết định phận câu hỏi vấnđề thiết kế chính, quy luật - Suy đoán Đưa giả phương án thí chi phối giải pháp thuyết nghiệm kiểm Xây dựng mô hình GQVĐ: nhờ tra giả thuyết hình vẽ (MHHV) thí khảo sát lí Dùng tiến hành thí nghiệm kiểm thuyết - Sử dụng nghiệm kiểm tra và/hoặc khảo tra (VD: kiến thức lí xem MHHV có tượng tán sát thực thuyết có thực sắc, khúc nghiệm để suy luận lô chức xạ ) gic rút câu TBKT không - Thực trả lời suy giải pháp Hoặc dùng thí Thiết kế TBKT luận lí thuyết suy đoán nghiệm kiểm để đáp ứng để rút hệ nghiệm lại yêu cầu đặt Lựa dùng kết chọn thiết kế tối ưu TN kiểm tra xây dựng mô (VD: hình vật chất chức tượng sóng (VC –CN) dừng, theo thiết kế vận tượng giao hành thử thoa) Rút kết Định nghĩa Phát biểu định Phát biểu Rút nguyên tắc luận (kiến khái niệm nghĩa đại lượng vật định luật cấu tạo hoạt thức mới) tượng lí phạm vi áp động TBKT dụng định Phát biểu đặc luật trưng, đơn vị đại lượng Vận dụng Nhận biết Vận dụng đại Vận kiến thức biểu lượng để mô tả định dụng So sánh TBKT luật xây dựng với đểgiải tượng đặc tính vật lí TBKT đời nhiệm học tự tượng tượng vật lí sống để bổ sung vụ đặt tiếp nhiên khác khác yếu tố khác theo Bốn mức độ dạyhọcphátgiảivấnđề Tổ chức thực hoạt động GV HS Mức độ Tạo tình Phátvấn Tìm giải pháp Thực Kết luận, phátđềgiải pháp triển vấnđề HS thực GV đánh giá GV nêu cách GV đặt vấnđề hiện, GV kết làm GQVĐ hướng dẫn việc HS HS thực GV gợi ý để hiện, GV GV HS GV nêu vấnđề HS tìm cách giúp đỡ đánh giá GQVĐ cần HS phát hiện, HS tự lực đề HS thực GV cung cấp nhận dạng, phát xuất giả kế GV HS thông tin tạo tình biểu vấnđề nảy thuyết lựa hoạch giải đánh giá sinh cần giải chọn giảivấn pháp đề HS tự lực phátvấnđề nảy HS tự đề xuất HS tự đánh giá HS lựa chọn HS thực sinh hoàn giả thuyết, chất lượng vấnđềgiải kế cảnh xây dựng kế hiệu hoạch giải cộng hoạch giải việc GQVĐ đồng III TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHẠM VI CHUYÊN ĐỀ : chương trình Vật lý lớp 10 GIỚI HẠN NỘI DUNG: Định luật II định luật III NEWTON Thứ tự đề mục VẬN DỤNG KIỂU DẠYHỌCPHÁTHIỆNVÀGIẢIQUYẾTVẤNĐỀ TRONG DẠYHỌC NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT II NEWTON VÀ ĐỊNH LUẬT III NEWTON BÀI : VẬN DỤNG KIỂU DẠYHỌCPHÁTHIỆNVÀGIẢIQUYẾTVẤNĐỀ TRONG DẠYHỌC NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT II NEWTON LẬP SƠ ĐỒ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC 1.1 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức Làm nảy sinh vấnđề cần giải Lấy ví dụ minh hoạ: Một người đẩy xe đứng yên sàn nhà nhẵn - Người đẩy xe phía xe chuyển động phía - Nếu ta đẩy xe mạnh xe tăng tốc nhanh - Ta đẩy với lực cũ xe chở đầy hàng (khối lượng xe lớn hơn) xe tăng tốc Phát biểu vấnđề cần giải Gia tốc mà vật thu phụ thuộc vào lực tác dụng lên vật hướng độ lớn, phụ thuộc vào khối lượng vật ? Giảivấn đề: 3.1 Đề xuất giả thuyết: - Hướng vectơ gia tốc hướng với lực tác dụng lên vật - Độ lớn gia tốc vật tỉ lệ thuận với độ lớn lực tác dụng vào vật - Độ lớn gia tốc vật tỉ lệ nghịch với khối lượng vật 3.2 Kiểm tra tính đắn giả thuyết: Nội dung cần kiểm tra nhờ thí nghiệm: kiểm tra tính đắn giả thuyết thông qua kiểm nghiệm ý sau: - Khi m không đổi a - Khi F không đổi a F m F1 F2 = a1 a2 m1a1 = m2a2 = m3a3 Thiết kế phương án thí nghiệm kiểm tra tính đắn giả thuyết: Dụng cụ: xe có khối lượng m, mặt phẳng nằm ngang nhẵn, vật nặng biết trọng lượng, ròng rọc, đồng hồ để đo thời gian, thước đo quãng đường xe chuyển động, cân để cân khối lượng nặng xe Cách tiến hành thí nghiệm: dùng sợi dây vắt qua ròng rọc, đầu dây nối với xe, đầu lại nối với nặng Giữ xe từ trạng thái đứng yên, sau tác dụng lực lên xe cho xe chuyển động, độ lớn lực tác dụng lên xe trọng lượng vật treo Đánh dấu vị trí ban đầu xe, sử dụng thước đo đồng hồ để đo quãng đường thời gian mà xe chuyển động để xác định độ lớn gia tốc a thông qua công thức: a = Xét hệ vật: xe, nặng xe, mốc sợi dây - Kiểm nghiệm: a 2S t2 F m không đổi + Ta lấy nặng từ xe treo lên móc, xe bắt đầu chuyển động tác dụng lực F1 thu gia tốc a1 + Lần lượt treo thêm nặng lại xe vào móc để thay đổi lực tác dụng Rút kết luận: Đối chiếu kết thí nghiệm với giả thuyết đề xuất rút kết luận: Gia tốc mà vật thu hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tỉr lệ nghịch với khối lượng vật r F a= m 1.2 Diễn giải sơ đồ - Lấy ví dụ thực tế: Một người đẩy xe đứng yên sàn nhà nhẵn + Người đẩy xe phía xe chuyển động phía + Nếu ta đẩy xe mạnh xe tăng tốc nhanh + Ta đẩy với lực cũ xe chở đầy hàng (khối lượng xe lớn hơn) xe tăng tốc - Vấnđề đặt ra: gia tốc vật phụ thuộc vào lực hướng độ lớn, phụ thuộc vào khối lượng vật ? - Từ kinh nghiệm sống học sinh đưa giả thuyết: + Hướng vectơ gia tốc hướng với lực tác dụng lên vật + Độ lớn gia tốc vật tỉ lệ thuận với độ lớn lực tác dụng vào vật + Độ lớn gia tốc vật tỉ lệ nghịch với khối lượng vật - Vấnđề khác đặt là: làm kiểm nghiệm giả thuyết đưa nhờ thí nghiệm ? Do ta dễ dàng để giữ lực tác dụng lên xe không đổi phương độ lớn dùng lực kế Ta tiến hành thí nghiệm kiểm chứng sau: Vật ta xét gồm: xe, nặng xe sợi dây vắt qua ròng rọc - Kiểm chứng: a F m không đổi Để tác dụng lực với giá trị khác làm cho hệ vật chuyển động mà thay đổi khối lượng hệ vật, ta lấy 1,2,3 nặng treo vào mốc 10 1.2 Diễn giải sơ đồ - Qua quan sát tượng thực tế, học sinh nhận ra: Khi A tác dụng lên B lực, đồng thời B tác dụng lên A lực Nhưng vấnđề đặt hai lực có mối liên hệ với điểm đặt, phương, chiều độ lớn ? - Từ kinh nghiệm kiến thức cũ học sinh suy ra: Hai lực A tác dụng lên B B tác dụng ngược lại A đặt lên hai vật khác nhau, giá ngược chiều Vì vậy, giáo viên cần khẳng định kết luận Vấnđề cần giải mối liên hệ độ lớn hai lực - Ta xây dựng tiến trình xây dựng kiến thức theo đường thực nghiệm kiểu dạyhọcphátgiảivấnđề - Giảivấn đề: Hai lực A tác dụng lên B B tác dụng ngược lại A có mối liên hệ độ lớn ? + Giả thuyết học sinh đề xuất ra: Độ lớn hai lực (dựa vào tượng sau đẩy nhau, An Bình dịch chuyển khoảng gần nhau) + Kiểm tra giả thuyết hai thí nghiệm nêu sơ đồ Kết cho thấy: Hai lực tương tác hai vật đứng yên hay chuyển động có độ lớn - Rút kết luận: + Thí nghiệm khẳng định tính đắn giả thuyết Giả thuyết trở thành kiến thức + Định luật III Newton: Khi vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lên vật A lực Hai lực đặt lên hai vật khác nhau, giá, độ lớn, ngược chiều r r FBA = −FAB - Từ định luật III Newton, đưa khái niệm đặc điểm lực phản lực MỤC TIÊU DẠYHỌC 2.1 Nội dung kiến thức cần xây dựng Định luật III Newton: Khi vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lên vật A lực Hai lực đặt lên hai vật khác nhau, giá, ur F ur = −F độ lớn ngược chiều BA AB 2.2 Mục tiêu trình học - Học sinh tham gia đề xuất giả thuyết đểgiảivấnđề 23 - Học sinh tham gia đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết đặt - Học sinh tham gia làm thí nghiệm rút kết luận - Học sinh phát biểu viết biểu thức định luật III Newton - Học sinh nêu đặc điểm cặp lực tác dụng phản lực - Biết vận dụng định luật III Newton đểgiải thích số tượng liên quan giải số tập 2.3 Đề kiểm tra kết học Câu 1: Hãy phát biểu viết biểu thức định luật III Newton Lấy ví dụ thực tế định luật III Newton - Mục tiêu tập: Kiểm tra nắm bắt kiến thức mức độ biết - Câu trả lời mong đợi: Khi vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng trở lại vật A lực Hai lực đặt lên hai vật khác nhau, giá, độ lớn ngược chiều - Các ví dụ đưa ra: ur F ur BA = −F AB Ví dụ 1: Khi người bắt đầu bước phía trước, chân họ đạp mặt đất phía sau mặt đất tác dụng lên người lực có độ lớn ngược chiều lực mà người tác dụng lên mặt đất Ví dụ 2: Khi người bước từ thuyền nhỏ lên bờ, họ đẩy thuyền phía sau thuyền đẩy họ phía trước Hai lực độ lớn ngược chiều Câu 2: Ngựa tác dụng lên xe lực xe tác dụng lên ngựa lực, theo định luật III Newton hai lực có độ lớn nhau, ngựa lại kéo xe chạy phía trước Điều có mâu thuẫn với định luật III Newton không? Hãy giải thích - Mục tiêu tập: Kiểm tra nắm bắt kiến thức mức độ hiểu - Câu trả lời mong đợi: Điều không mâu thuẫn với định luật III Newton Giải thích: Lực xe tác dụng lên ngựa không gây gia tốc đáng kể cho ngựa khối lượng lớn Ngựa tác dụng lên xe lực có độ lớn độ lớn lực xe tác dụng lên ngựa, xe có khối lượng nhỏ ngựa nên ngựa thu gia tốc lớn 24 Câu 3: Đặt thỏi nam châm A thỏi nam châm B có khối lượng 300g M (g) hình vẽ Trong khoảng thời gian ngắn, hai thỏi nam châm đẩy nhau, làm cho nam châm A dịch chuyển với vận tốc m/s, thỏi nam châm B dịch chuyển với vận tốc 0,5 m/s Hãy xác định giá trị M - Mục đích tập: + Kiểm tra nắm bắt kiến thức mức độ vận dụng + Khắc phục quan niệm sai lầm HS: Định luật III Newton cho trường hợp vật tương tác tiếp xúc + Kiến thức cần biết để khắc phục sai lầm: Định luật III Newton không cho vật tương tác tiếp xúc mà cho tương tác xa (tương tác từ, tương tác hấp dẫn,…) • Câu trả lời mong đợi: - Lực nam châm A tác dụng lên nam châm B: - Lực nam châm B tác dụng lên nam châm A: - Theo định luật III Newton: FAB = FBA m= 0,3.1 = 0,6 kg = 600g 0,5 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀHỌC SINH - Giáo viên : + Dụng cụ thí nghiệm: lực kế, nam châm dính bảng, gia trọng, ròng rọc, sợi dây nhỏ không dãn + Làm thử, kiểm tra cẩn thận thí nghiệm trước lên lớp - Học sinh : Ôn lại khái niệm đặc trưng lực TIẾN TRÌNH DẠYHỌC CỤ THỂ Hoạt động 1: Làm nảy sinh vấnđềphát biểu vấnđề cần giải (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hãy quan sát hình 16.1 SGK - Quan sát hình ảnh SGK - Đưa tượng: An Bình - Vì An tác dụng lực lên lưng Bình, đồng thời đứng giày patin, An đẩy Bình tác dụng lên An lực vào lưng Bình làm Bình chuyển động phía trước, đồng thời An bị - Quả bóng tác dụng vợt lực, đồng thời vợt tác dụng bóng lực nên lùi phía sau bị biến dạng - Tại Bình chuyển động phía 25 trước, đồng thời An bị lùi phía sau ? - Tiếp tục yêu cầu HS phân tích tượng: dùng vợt đập vào bóng tennis Ta thấy bóng lẫn mặt vợt bị biến dạng - Kết luận: Cả hai tượng - Tiếp nhận kết luận gọi tượng tương tác - Vậy tượng tương tác - Hiện tượng vật A vật B tác dụng vào ? nhau, gây gia tốc biến dạng nhau, gọi tượng tương tác Tiếp nhận vấnđề - Phát biểu vấn đề: Khi A tác dụng lên B lực, đồng thời B tác dụng lên A lực Hai lực có mối liên hệ với điểm đặt, phương, chiều độ lớn ? Hoạt động 2: Giảivấnđề theo đường thực nghiệm (25 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Lực đặc trưng - Lực đặc trưng bởi: điểm đặt, phương, yếu tố ? chiều độ lớn - Thảo luận, HS đưa câu trả - Hãy nhận xét mối liên hệ lời: điểm đặt, phương, chiều độ lớn - Dựa vào kinh nghiệm: Điểm đặt: đặt vào hai vật khác hai lực A tác dụng lên B Phương: nằm đường thẳng B tác dụng ngược lại A Chiều: ngược Độ lớn khác (HS dựa vào tượng xe lớn đụng xe nhỏ thường xe nhỏ thường biến dạng nhiều hơn) - Dựa vào kinh nghiệm: Điểm đặt: lực A tác dụng lên B có điểm đặt 26 vật B, lực B tác dụng ngược lại A có điểm đặt vật A Phương: nằm đường thẳng Chiều: ngược Độ lớn (dựa vào tượng sau đẩy nhau, An Bình dịch chuyển khoảng gần nhau) - Tiếp nhận kết luận - Nhận xét đưa kết luận: hai lực A tác dụng lên B B tác dụng ngược lại A đặt lên hai - Thảo luận đưa cách vật khác nhau, giá ngược - Bố trí thí nghiệm: Mắc lực kế hình vẽ chiều - Xét độ lớn: Làm cách để 16.3a SGK Nâng cao, sau gắn lực kế vào biết mối liên hệ hai lực bảng nam châm - Tiến hành thí nghiệm: So sánh số hai độ lớn ? - Hướng HS vào thí nghiệm mà lực kế Sau thay đổi vị trí hai cục nam chuẩn bị sẵn dụng cụ châm để thay đổi số hai lực kế, tiếp - Quan sát hướng dẫn HS làm tục so sánh số hai lực kế - Nhận xét kết luận: Số hai lực kế thí nghiệm Vì vậy, hai lực độ lớn - Nhận xét đưa kết luận: Hai - Suy nghĩ đưa câu trả lời: lực A tác dụng lên B B + Kết luận không + Kết luận tác dụng ngược lại A có độ lớn - Đặt vấnđề mới: Trong thí - Thảo luận đưa cách nghiệm ta xét hai lực kế - Tiến hành thí nghiệm hình 16.3b SGK đứng yên, cho hai lực kế - Nhận xét: Khi hai lực kế chuyển động đồng 27 chuyển động đồng thời kết luận thời số hai lực kế có không ? - Kết luận: Kết luận cho trường - Làm cách kiểm tra hợp hai lực kế chuyển động vấnđề ? - Tiếp nhận - Hướng HS vào thí nghiệm mà chuẩn bị sẵn dụng cụ - Quan sát hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Nhận xét trình làm thí nghiệm HS - Định luật III Newton: - Kết luận: Hai lực tương tác Trong trường hợp, vật A tác dụng hai vật đứng yên hay chuyển lên vật B lực, vật B tác dụng lại động có độ lớn - Hướng dẫn HS khái quát định vật A lực Hai lực đặt lên hai vật luật III Newton - Hãy phát biểu viết biểu thức định luật III Newton → → Trong hai lực FAB ; FBA ta gọi lực lực tác dụng, lực phản lực - Hãy nêu đặc điểm lực tác khác nhau, có giá, độ lớn ngược chiều → → FBA = − FAB Đặc điểm lực phản lực : - Lực tác dụng phản lực hai lực trực đối - Lực tác dụng thuộc loại (hấp dẫn, đàn hồi, ma sát,…) phản lực thuộc loại dụng phản lực - Tiếp nhận - Nhận xét nhấn mạnh thêm đặc điểm: Lực phản lực luôn xuất (hoặc đi) đồng thời - Chú ý cho HS: Định luật III Newton không cho vật tương tác tiếp xúc mà cho tương tác xa (tương tác hấp dẫn, tương tác từ,…) - Đưa học đời sống cho HS: 28 + Trong đời không nên làm việc không tốt, ta nhận hậu điều mà ta gieo rắc cho người khác cho dù ta có trực tiếp hay gián tiếp làm chuyện + Nếu lỡ bước vào đường sai lầm tìm cách đáp lại cho hậu để lại Giống chuyện xe đạp, đạp xe phát phanh xe bị hư, dừng lại cách ngã vào đống rơm hay bãi cỏ mềm Hoạt động 3: Tổng kết (12 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Tóm tắt lại kiến thức cách - Nhắc lại kiến thức học yêu cầu HS nhắc lại - Cho HS làm tập II.4 để củng - Làm tập cố kiến thức NỘI DUNG GHI BẢNG 5.1 Khái niệm tương tác Hiện tượng vật A vật B tác dụng vào nhau, gây gia tốc biến dạng nhau, gọi tượng tương tác 5.2 Định luật III Newton a Thí nghiệm (học sinh tự ghi) b Định luật III Newton Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực đặt lên hai vật khác nhau, có giá, độ → → lớn ngược chiều FBA = − FAB 5.3 Lực phản lực - Trong hai lực , ta gọi lực lực tác dụng, lực phản lực - Đặc điểm lực tác dụng phản lực: 29 + Lực phản lực luôn xuất (hoặc đi) đồng thời + Lực tác dụng phản lực hai lực trực đối + Lực tác dụng thuộc loại (hấp dẫn, đàn hồi, ma sát,…) phản lực thuộc loại Chú ý: Định luật III Newton không cho vật tương tác tiếp xúc mà cho tương tác xa (tương tác hấp dẫn, tương tác từ,…) IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Kết Phương pháp phát triển khả tìm tòi, xem xét nhiều góc độ khác Trong phátgiảivấn đề, HS huy động tri thức khả cá nhân, khả hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm cách giảivấnđề tốt nhất, qua học sinh cảm thấy hứng thú với tiết học môn học Kết khảo sát thống kê cho thấy: - Khi chưa vận dụng kiểu dạyhọcphátgiảivấnđề % HS cảm thấy không % HS cảm thấy bình % HS cảm thấy hứng thú hứng thú thường 20% - 30% 60% - 55% - Khi đưa chuyên đề vào vận dụng: 20%-15% % HS cảm thấy không % HS cảm thấy bình % HS cảm thấy hứng thú hứng thú 10% - 15% thường 30% - 40% 60%-55% Bài học kinh nghiệm: Phương pháp đòi hỏi GV phải đầu tư nhiều thời gian công sức, phải có lực sư phạm tốt suy nghĩ để tạo nhiều tình gợi vấnđề hướng dẫn tìm tòi đểphátgiảivấnđề Người giáo viên không nắm vững kiến thức mà phải có kỹ dạyhọc cần thiết kết hợp với thực tế sống hướng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức có hiệu V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 30 Phạm vi áp dụng - Chuyên đề áp dụng cho nội dung khác chương trình vật lí 10, tài liệu tham khảo tốt cho quý thầy cô quý bậc phụ huynh học sinh - Do kinh nghiệm thân hạn chế nên viết có thiếu sót định, chuyên đề hạn chế nội dung định luật II,III Newton Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô đểđề tài áp dụng cách hiệu quả, giúp trình dạyhọc ngày hoàn thiện Đề xuất khuyến nghị - Để làm tốt công tác giảng dạy, vận dụng tốt phương pháp dạyhọc người giáo viên phải thường xuyên tham khảo tư liệu cần thiết, đầu tư sử dụng có hiệu trang thiết bị để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy - Giáo viên cần tham gia buổi học bồi dưỡng thường xuyên nhiều chuyên môn nghiệp vụ VI TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ 10 (Chương trình nâng cao) – Bộ Giáo dục Đào tạo – Nhà xuất Giáo dục – Năm 2008 SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ 10 (Chương trình chuẩn) – Bộ Giáo dục Đào tạo – Nhà xuất Giáo dục – Năm 2006 VẬN DỤNG KIỂU DẠYHỌCPHÁTHIỆNVÀGIẢIQUYẾTVẤNĐỀ TRONG DẠYHỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG – Tài liệu giảng dạy sinh viên – Nguyễn Ngọc Hưng – ĐHSP Hà Nội VII PHỤ LỤC Đính kèm biểu mẫu Phiếu khảo sát, Phiếu thăm dò, Phiếu lấy ý kiến; tập, giảng trình thực nghiệm; phim, ảnh, sản phẩm phần mềm sản phẩm khác thu từ trình thực sáng kiến,… NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) Hoàng Thị Thu Thủy 31 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Đồng Nai, ngày 23 tháng 05 năm 2017 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: 2016 - 2017 Phiếu đánh giá giám khảo thứ ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: VẬN DỤNG KIỂU DẠYHỌCPHÁTHIỆNVÀGIẢIQUYẾTVẤNĐỀ TRONG DẠYHỌC VẬT LÍ 10 Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Họ tên tác giả: Hoàng Thị Thu Thủy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Tổ Vật lí – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Họ tên giám khảo 1: Phạm Thị Thanh Loan Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Tổ Vật lí – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Số điện thoại giám khảo:01249945551 * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến: Tính Thiết kế tổ chức dạy định luật II, III Newton theo kiểu dạyhọcphátgiải Điểm: 4,0/6,0 vấnđề Hiệu Có thể áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh, tích cực hóa hoạt động nhận thức Điểm: 6,0/8,0 học sinh Khả áp dụng Sáng kiến có khả áp dụng toàn ngành Tổng số điểm: 15 /20 Điểm: 5,0/6,0 Xếp loại: Khá 32 Phiếu giám khảo đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thông tin, có ký tên xác nhận giám khảo đóng kèm vào sáng kiến liền trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến giám khảo GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) 33 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Độc lập - Tự - Hạnh phúc ––––––––––– –––––––––––––––––––––––– Đồng Nai, ngày 23 tháng 05 năm 2017 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: 2016 - 2017 Phiếu đánh giá giám khảo thứ hai ––––––––––––––––– Tên sáng kiến VẬN DỤNG KIỂU DẠYHỌCPHÁTHIỆNVÀGIẢIQUYẾTVẤNĐỀ TRONG DẠYHỌC VẬT LÍ 10 Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Họ tên tác giả: Hoàng Thị Thu Thủy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Tổ Vật lí – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Họ tên giám khảo 2: Mai Thị Thu Huyền Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị: Tổ Vật lí – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Số điện thoại giám khảo: 0938282846 * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến: Tính Thiết kế tổ chức dạy định luật II, III Newton theo kiểu dạyhọcphátgiảivấnđề Điểm: 4,0/6,0 Hiệu Có thể áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh Điểm: 6,0/8,0 Khả áp dụng Sáng kiến có khả áp dụng toàn ngành Tổng số điểm: 15 /20 Điểm: 5,0/6,0 Xếp loại: Khá Phiếu giám khảo đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thông tin, có ký tên xác nhận 34 giám khảo đóng kèm vào sáng kiến liền trước Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến đơn vị GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– 35 Biên Hòa, ngày 26 tháng năm 2017 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Năm học: 2016 - 2017 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: VẬN DỤNG KIỂU DẠYHỌCPHÁTHIỆNVÀGIẢIQUYẾTVẤNĐỀ TRONG DẠYHỌC VẬT LÍ 10 Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Họ tên tác giả: Hoàng Thị Thu Thủy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Tổ Vật Lí – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạyhọc môn: Vật lí - Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác: Sáng kiến triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong ngành Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Chỉ lập lại, chép từ giải pháp, đề xuất có - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với mức độ trung bình lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật có đơn vị khắc phục hạn chế thực tế đơn vị - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với mức độ - Chỉ thay phần giải pháp, đề xuất có với mức độ tốt giải pháp, đề xuất thay hoàn toàn so với giải pháp, đề xuất có Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Không có minh chứng thực tế minh chứng thực tế chưa đủ độ tin cậy, độ giá trị - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có thay phần giải pháp, đề xuất có lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật đơn vị - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy hiệu giải pháp, đề xuất tác giả thay hoàn toàn giải pháp, đề xuất có triển khai thực đơn vị - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến thay phần giải pháp, đề xuất có toàn ngành; Phòng GD&ĐT Sở GD&ĐT triển khai thực - Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến thay hoàn toàn giải pháp, đề xuất có toàn ngành; Phòng GD&ĐT Sở GD&ĐT triển khai thực Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Sáng kiến khả áp dụng - Sáng kiến có khả áp dụng riêng cho Tổ/Khối/Phòng/Ban đơn vị - Sáng kiến có khả áp dụng riêng cho đơn vị 36 - Sáng kiến có khả áp dụng cho toàn ngành sáng kiến có khả áp dụng tốt cho sở giáo dục chuyên biệt Xếp loại chung: Xuất sắc Khá Đạt Không xếp loại Cá nhân viết sáng kiến cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến cũ đánh giá công nhận Lãnh đạo Tổ/Phòng/Ban Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến tác giả tổ chức thực hiện, Hội đồng thẩm định sáng kiến Ban Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi đơn vị xem xét, đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến NGƯỜI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN (Ký tên ghi rõ họ tên) Hoàng Thị Thu Thủy XÁC NHẬN CỦA TỔ/PHÒNG/BAN (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Trường Sơn THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu đơn vị) Phan Quang Vinh 37 ... thú học tập cho học sinh II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Khái niệm “DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ” - Theo ( V.Ôkôn – Những sở việc dạy học nêu vấn đề – NXB GD 1976 ) “ DẠY HỌC GIẢI QUYẾT... kiểu dạy học phát giải vấn đề Làm nảy sinh vấn đề cần giải Phát biểu vấn đề cần giải Giải vần đề - Đề xuất giả thuyết - Kiểm tra tính đắn giả thuyết nhờ thí nghiệm Rút kết luận [3] Dạy học giải. .. DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT II NEWTON VÀ ĐỊNH LUẬT III NEWTON BÀI : VẬN DỤNG KIỂU DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT