Học sin h: Ôn lại khái niệm và các đặc trưng của lực.

Một phần của tài liệu skkn dạy học phát hiện và giải quyết vần đề (Trang 25 - 30)

4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CỤ THỂ

Hoạt động 1: Làm nảy sinh vấn đề và phát biểu vấn đề cần giải quyết (8 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Hãy quan sát hình 16.1 SGK - Đưa ra hiện tượng: An và Bình đang đứng trên giày patin, An đẩy vào lưng Bình làm Bình chuyển động về phía trước, đồng thời An bị lùi về phía sau.

- Tại sao Bình chuyển động về phía

- Quan sát hình ảnh trong SGK.

- Vì An tác dụng lực lên lưng Bình, đồng thời Bình cũng tác dụng lên An một lực.

- Quả bóng tác dụng vợt một lực, đồng thời vợt cũng tác dụng quả bóng một lực nên cả đều bị biến dạng.

trước, đồng thời An bị lùi về phía sau ?

- Tiếp tục yêu cầu HS phân tích hiện tượng: dùng một cái vợt đập vào một quả bóng tennis. Ta thấy cả quả bóng lẫn mặt vợt đều bị biến dạng.

- Kết luận: Cả hai hiện tượng trên gọi là hiện tượng tương tác.

- Vậy thế nào hiện tượng tương tác ?

- Phát biểu vấn đề: Khi A tác dụng lên B một lực, đồng thời B cũng tác dụng lên A một lực. Hai lực này có mối liên hệ với nhau như thế nào về điểm đặt, phương, chiều và độ lớn ?

- Tiếp nhận kết luận

- Hiện tượng vật A và vật B tác dụng vào nhau, gây ra gia tốc hoặc biến dạng nhau, gọi là hiện tượng tương tác.

Tiếp nhận vấn đề

Hoạt động 2: Giải quyết vấn đề theo con đường thực nghiệm (25 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Lực được đặc trưng bởi những yếu tố nào ?

- Hãy nhận xét về mối liên hệ về điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của hai lực do A tác dụng lên B và do B tác dụng ngược lại A.

- Lực được đặc trưng bởi: điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.

- Thảo luận, HS có thể đưa ra những câu trả lời:

- Dựa vào kinh nghiệm:

Điểm đặt: đặt vào hai vật khác nhau. Phương: nằm trên cùng một đường thẳng. Chiều: ngược nhau.

Độ lớn khác nhau (HS dựa vào hiện tượng xe lớn đụng xe nhỏ thì thường xe nhỏ thường biến dạng nhiều hơn).

- Dựa vào kinh nghiệm:

- Nhận xét và đưa ra kết luận: hai lực do A tác dụng lên B và do B tác dụng ngược lại A đặt lên hai vật khác nhau, cùng giá và ngược chiều.

- Xét về độ lớn: Làm cách nào để biết được mối liên hệ giữa hai lực trên về độ lớn ?

- Hướng HS vào thí nghiệm mà đã chuẩn bị sẵn dụng cụ.

- Quan sát và hướng dẫn HS làm thí nghiệm.

- Nhận xét và đưa ra kết luận: Hai lực do A tác dụng lên B và do B tác dụng ngược lại A có độ lớn bằng nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đặt vấn đề mới: Trong thí nghiệm trên ta xét hai lực kế đang đứng yên, nếu cho hai lực kế đó

trên vật B, lực do B tác dụng ngược lại A có điểm đặt trên vật A.

Phương: nằm trên cùng một đường thẳng. Chiều: ngược nhau.

Độ lớn bằng nhau (dựa vào hiện tượng sau khi đẩy nhau, An và Bình dịch chuyển những khoảng gần bằng nhau).

- Tiếp nhận kết luận.

- Thảo luận và đưa ra các cách.

- Bố trí thí nghiệm: Mắc 2 lực kế như hình vẽ 16.3a SGK Nâng cao, sau đó gắn 2 lực kế vào bảng bằng 2 nam châm.

- Tiến hành thí nghiệm: So sánh chỉ số của hai lực kế. Sau đó thay đổi vị trí của hai cục nam châm để thay đổi chỉ số của hai lực kế, tiếp tục so sánh chỉ số của hai lực kế.

- Nhận xét và kết luận: Số chỉ của hai lực kế bằng nhau. Vì vậy, hai lực này cùng độ lớn.

- Suy nghĩ và đưa ra những câu trả lời: + Kết luận trên không còn đúng nữa. + Kết luận trên vẫn đúng.

- Thảo luận và đưa ra các cách.

- Tiến hành thí nghiệm như hình 16.3b SGK - Nhận xét: Khi hai lực kế chuyển động đồng

chuyển động đồng thời thì kết luận trên có còn đúng không ?

- Làm cách nào có thể kiểm tra được vấn đề trên ?

- Hướng HS vào thí nghiệm mà đã chuẩn bị sẵn dụng cụ.

- Quan sát và hướng dẫn HS làm thí nghiệm.

- Nhận xét quá trình làm thí nghiệm của HS.

- Kết luận: Hai lực tương tác giữa hai vật đang đứng yên hay chuyển động đều có độ lớn bằng nhau. - Hướng dẫn HS khái quát định luật III Newton.

- Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật III Newton.

Trong hai lực AB

F→ ; F→BA ta gọi một

lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực

- Hãy nêu các đặc điểm của lực tác dụng và phản lực.

- Nhận xét và nhấn mạnh thêm đặc điểm: Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời. - Chú ý cho HS: Định luật III Newton không chỉ đúng cho các vật tương tác tiếp xúc mà còn đúng cho tương tác xa (tương tác hấp dẫn, tương tác từ,…)

- Đưa ra bài học đời sống cho HS:

thời thì số chỉ của hai lực kế luôn bằng nhau. - Kết luận: Kết luận trên vẫn đúng cho trường hợp hai lực kế chuyển động.

- Tiếp nhận

- Định luật III Newton:

Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này đặt lên hai vật khác nhau, có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. → → − = AB BA F F Đặc điểm của lực và phản lực : - Lực tác dụng và phản lực là hai lực trực đối. - Lực tác dụng thuộc loại gì (hấp dẫn, đàn hồi, ma sát,…) thì phản lực thuộc loại đó.

+ Trong đời không nên làm việc không tốt, vì ta sẽ nhận những hậu quả đúng bằng những điều mà ta đã gieo rắc cho người khác cho dù ta có trực tiếp hay gián tiếp làm chuyện đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nếu chúng ta đã lỡ bước vào con đường sai lầm thì hãy tìm cách đáp lại sao cho hậu quả để lại là ít nhất. Giống như chuyện đi xe đạp, chúng ta đã đạp xe đi thì phát hiện ra phanh xe bị hư, hãy dừng lại bằng cách ngã vào đống rơm hay bãi cỏ mềm nào đó.

Hoạt động 3: Tổng kết (12 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Tóm tắt lại kiến thức bằng cách yêu cầu HS nhắc lại.

- Cho HS làm bài tập II.4 để củng cố kiến thức

- Nhắc lại kiến thức đã học. - Làm bài tập

5. NỘI DUNG GHI BẢNG5.1. Khái niệm tương tác 5.1. Khái niệm tương tác

Hiện tượng vật A và vật B tác dụng vào nhau, gây ra gia tốc hoặc biến dạng nhau, gọi là hiện tượng tương tác.

5.2. Định luật III Newtona. Thí nghiệm (học sinh tự ghi) a. Thí nghiệm (học sinh tự ghi)

b. Định luật III Newton

Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này đặt lên hai vật khác nhau, có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. FBA =−FAB

5.3. Lực và phản lực

- Trong hai lực và , ta gọi một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực. - Đặc điểm của lực tác dụng và phản lực:

+ Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời. + Lực tác dụng và phản lực là hai lực trực đối.

+ Lực tác dụng thuộc loại gì (hấp dẫn, đàn hồi, ma sát,…) thì phản lực thuộc loại đó.

Chú ý: Định luật III Newton không chỉ đúng cho các vật tương tác tiếp xúc mà còn đúng cho tương tác xa (tương tác hấp dẫn, tương tác từ,…)

Một phần của tài liệu skkn dạy học phát hiện và giải quyết vần đề (Trang 25 - 30)