1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giải pháp hạn chế tính thời vụ trong hoạt động kinh doanh của khách sạn park view huế

70 821 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 242,57 KB

Nội dung

Tuynhiên không nằm ngoài quy luật của hoạt động kinh doanh du lịch, khách sạn ParkView cũng chịu sự tác động của tính thời vụ.Hoạt động kinh doanh của khách sạncũng chỉ tập trung vào nhữ

Trang 1

Để hoàn thành nên chuyên đề tốt nghiệp này,em xin gửi lời cảm ơn chân thànhnhất tới các thầy, cô giáo giảng dạy tại Khoa du lịch – Đại học Huế đã hết lònggiảng dạy, trang bị kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập tại trường.

Đặc biệt, em xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.s Lê Thị Thanh Xuân– người đã trực tiếp hướng dẫn, theo sát em trong suốt quá trình hoàn thành nênchuyên đề này

Em cũng xin cảm ơn tới tập thể cán bộ nhân viên khách sạn Park View đã tạođiều kiện và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập, thu thập tài liệu phục vụ choviệc nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp

Xin cảm ơn sự hỗ trợ của toàn thể bạn bè, người thân trong suốt quá trình emlàm chuyên đề

Mặc dù có cố gắng, nhưng chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót

Huế, tháng 5 năm 2016

Sinh viênBùi Thị Lan Anh

Trang 2

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập vàkết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tàinghiên cứu khoa học nào.

Huế, tháng 5 năm 2016

Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Lan Anh

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

3.1 Đối tượng nghiên cứu: 2

3.2 Phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

4.1 Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: 2

4.2 Phương pháp thu thập dữ liệu: 2

4.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu: 3

5 Kết cấu nội dung của đề tài 3

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH 4

1.1Một số khái niệm cơ bản 4

1.1.1 Du lịch và khách du lịch 4

1.1.1.1 Khái niệm về du lịch 4

1.1.1.2 Khái niệm về khách du lịch 4

1.1.2 Khái niệm khách sạn 5

1.1.3 Kinh doanh khách sạn 5

1.1.3.1 Khái niệm 5

1.1.3.2 Đặc điểm kinh doanh khách sạn 6

1.1.3.3 Sản phẩm khách sạn 7

a Khái niệm sản phẩm khách sạn 7

b Đặc điểm của sản phẩm khách sạn 7

1.2 Tính thời vụ trong du lịch 8

Trang 4

1.2.1 Khái niệm 8

1.2.2 Các đặc điểm về tính thời vụ du lịch 9

1.2.2.1 Tính thời vụ trong du lịch là một hiện tượng phổ biến khách quan ở hầu hết các nước, các vùng có hoạt động du lịch 9

1.2.2.2 Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch có sự khác biệt phụ thuộc vào mức độ khai thác tài nguyên du lịch và điều kiện đón tiếp, phục vụ khách du lịch 9

1.2.2.3 Một nước hoặc một vùng du lịch có thể có một hoặc nhiều mùa vụ du lịch, tùy thuộc vào các loại hình du lịch đang phát triển ở đó 10

1.2.2.4 Độ dài và cường độ của thời vụ du lịch có sự khác biệt theo từng loại hình du lịch 10

1.2.2.5 Cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau theo thời gian của chu kì kinh doanh 10

1.2.2.6 Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch phụ thuộc vào mức độ phát triển và kinh nghiệm kinh doanh du lịch của quốc gia du lịch, điểm du lịch và các nhà kinh doanh du lịch 10

1.2.2.7 Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào cơ cấu của khách đến vùng du lịch 11

1.2.2.8 Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào số lượng các cơ sở lưu trú chính: 11

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính thời vụ trong du lịch 11

1.2.3.1 Khí hậu 11

1.2.3.2 Thời gian rỗi 12

1.2.3.3 Tính quần chúng hóa trong du lịch 13

1.2.3.4 Phong tục tập quán của dân cư 13

1.2.3.5 Điều kiện về tài nguyên du lịch 14

1.2.3.6 Sự sẵn sàng đón tiếp du khách 14

1.2.4 Ảnh hưởng của tính thời vụ đến hoạt động kinh doanh du lịch 15

Trang 5

1.2.4.1 Sử dụng không hết công suất CSVCKT phục vụ du lịch nếu thời vụ

ngắn 15

1.2.4.2 Ảnh hưởng đến chính sách giảm giá 15

1.2.4.3 Làm hạn chế tính mong muốn của du khách 15

1.2.4.4 Ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn nhân lực 16

1.2.4.5 Những ảnh hưởng khác 16

1.2.5 Các biện pháp khắc phục những tác động bất lợi do tính thời vụ trong du lịch đem lại 16

1.2.5.1 Cải tiến CSVCKT phục vụ du lịch 16

1.2.5.2 Sử dụng tích cực động lực kinh tế 17

1.2.5.3 Nâng cao khả năng đón tiếp 17

1.2.5.4 Tổ chức lao động hợp lí 17

1.2.5.5 Nghiên cứu thị trường 17

1.2.5.6 Một số giải pháp khác 18

1.2.6 Các chỉ tiêu dùng để phân tích tính thời vụ và kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn 19

1.2.6.1 Chỉ số thời vụ 19

1.2.6.2 Nguồn khách của khách sạn 20

1.2.6.3 Công suất sử dụng buồng trung bình 20

1.2.6.4 Doanh thu 20

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÍNH THỜI VỤ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN PARK VIEW HUẾ 21

2.1 Khái quát về khách sạn Park View Huế 21

2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của khách sạn Park View Huế 21

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của khách sạn 23

2.1.2.1Chức năng 23

Trang 6

2.1.2.2 Nhiệm vụ 23

2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức 24

2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của khách sạn 24

2.1.3.2 Chức năng của các bộ phận 25

2.1.4 Các lĩnh vực kinh doanh 27

2.14.1.Hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú 27

2.1.4.2 Hoạt động kinh doanh dịch vụ bổ sung 28

2.1.4.3 Hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống 28

2.1.5 Nguồn lực của khách sạn 29

2.1.5.1 Đội ngũ lao động của khách sạn 29

2.1.5.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 30

2.2.Phân tích tính thời vụ trong hoạt động kinh doanh của khách sạn Park View .31

2.2.1 Nguồn khách của khách sạn 31

2.2.1.1 Phân tích tính thời vụ về tình hình khách du lịch đến khách sạn 31

2.2.1.2 Phân tích tính thời vụ theo đặc điểm nguồn khách đến khách sạn 35

2.2.2 Phân tích kết quả kinh doanh 39

2.2.2.1 Kết quả kinh doanh của khách sạn giai đoạn 3 năm 2013-2015 39

a Biến động doanh thu chung 39

b Công suất sử dụng buồng phòng 41

c Biến động doanh thu theo từng lĩnh vực kinh doanh 43

2.2.2.2 Biến động doanh thu theo thời vụ 45

2.2.3 Một số ảnh hưởng của tính thời vụ đến hoạt động kinh doanh của khách sạn Park View 46

2.2.3.1 Sử dụng không hết công suất CSVCKT phục vụ du lịch 46

2.2.3.2 Ảnh hưởng đến chính sách giảm giá 46

Trang 7

2.2.3.4 Ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn nhân lực 47

2.2.3.5 Những ảnh hưởng khác 47

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA TÍNH THỜI VỤ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN PARK VIEW HUẾ 49

3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của khách sạn 49

3.1.1 Mục tiêu 49

3.1.2 Định hướng phát triển 50

3.1.3 Dự báo ngắn hạn về nguồn khách của Khách sạn Park View 51

3.2 Một số giải pháp hạn chế sự tác động của tính thời vụ đến hoạt động kinh doanh của khách sạn Park View Huế 53

3.2.1 Tổ chức lao động hợp lý 53

3.2.2 Tuyên truyền quảng cáo 53

3.2.3 Tạo điều kiện cho mùa vụ thứ hai 54

3.2.4 Nâng cao khả năng đón tiếp 54

3.2.5 Sử dụng tích cực các động lực kinh tế 55

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 57

1 Kết luận 57

2 Đề xuất ý kiến 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CSVCKT : Cơ sở vật chất kĩ thuật

CSSDBTB : Công suất sử dụng buồng trung bình

UBND : Ủy ban nhân dân

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2 1: Số lượng và giá các loại phòng tại khách sạn Park View Huế 27

Bảng 2 2: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG KHÁCH SẠN PARK VIEW HUẾ GIAI ĐOẠN 3 NĂM (2013-2015) 29

Bảng 2 3: Tình hình CSVCKT của khách sạn Park View Huế năm 2016 30

Bảng 2 4: Tình hình khách đến khách sạn Park View Huế qua 3 năm 2013 – 2015 31

Bảng 2 5: Tổng số lượt khách từng tháng của khách sạn qua 3 năm 2013 – 2015 33

Bảng 2 6: Cơ cấu nguồn khách của khách sạn theo mục đích chuyến đi 35

Bảng 2 7: Cơ cấu nguồn khách của khách sanh Park View qua 3 năm 2013 – 2015 36

Bảng 2 8: Lượt khách nội địa trong từng tháng qua 3 năm 2013 – 2015 tại khách sạn Park View Huế 37

Bảng 2 9: Số lượt khách quốc tế qua từng tháng trong 3 năm 2013 – 2015 tại khách sạn Park View Huế 38

Bảng 2 10: Doanh thu của khách sạn Park View qua 3 năm 2013 đến 2015 39

Bảng 2 11: Công suất sử dụng phòng tháng 5 và tháng 9 tại khách sạn Park View Huế qua 3 năm 2013 – 2015 42

Bảng 2 12: Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Park View Huế qua 3 năm 43

Bảng 2 13: Doanh thu của khách sạn Park View Huế theo từng tháng qua 3 năm 2013 – 2015 45

DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2 1: Lượt khách đến khách sạn Park View Huế trong 3 năm (2013- 2015) 32

Biểu đồ 2 2: Biến động chỉ số thời vụ của khách qua 3 năm 34

Biểu đồ 2 3: Biểu đồ về nguồn khách theo mục đích chuyến đi 35

Biểu đồ 2 4: Biến động chỉ số thời vụ khách nội địa qua 3 năm 2013 -2015 37

Biểu đồ 2 5: Biến động chỉ số thời vụ qua 3 năm 2013 - 2015 39

DANH MỤC SƠ ĐỒY Sơ đồ 2 1: Sơ đồ tổ chức của Khách sạn Park View 24

Trang 10

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Thời vụ là một bài toán chưa có lời giải thỏa đáng cho những người làm dulịch.Hạn chế tính thời vụ để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận luôn làvấn đề “nhức nhối” đối với các nhà quản lý cũng như tất cả những ai hoạt độngtrong lĩnh vực du lịch

Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, Đảng ta đã xác định: “Du lịch làmột ngành kinh tế tổng hợp, quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tínhliên ngành, liên vùng, liên quốc gia và có tính xã hội hóa cao Phát triển du lịch làmột hướng chiến lược trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm đáp ứng nhucầu phong phú, đa dạng của du khách trong và ngoài nước” Do vậy, du lịch đã trởthành ngành kinh tế mũi nhọn góp phần quan trọng vào quá trình sản xuất, tăng thunhập kinh tế quốc dân, giải quyết việc làm cho người lao động.Ngày nay đời sốngvật chất tinh thần của con người không ngừng được nâng cao và cải thiện, conngười càng có nhiều sự lựa chọn trong việc đi du lịch của mình Chính vì thế trongnhững năm gần đây du lịch trở thành nhu cầu không thể thiếu đối với đại bộ phận

cư dân trên thế giới Du lich được xem là một ngành “công nghiệp không khói” vàgiữ một vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của một quốc gia

Là một trong những khách sạn lớn (xếp loại tiêu chuẩn 4 sao) lại ở vị trí gầntrung tâm thành phố Huế, hằng năm khách sạn Park View đón tiếp một số lượngkhách du lịch khá lớn.Hiện nay Park View ngày càng đổi mới, đẩy mạnh về mọimặt để trở thành nơi dừng chân lý tưởng của du khách trong và ngoài nước Tuynhiên không nằm ngoài quy luật của hoạt động kinh doanh du lịch, khách sạn ParkView cũng chịu sự tác động của tính thời vụ.Hoạt động kinh doanh của khách sạncũng chỉ tập trung vào những mùa du lịch cao điểm gây ra một số tác động bất lợiđến nhiều lĩnh vực như kinh tế - xã hội, cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch, tài nguyên dulịch, khách du lịch Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ tới doanh thu của kháchsạn, sâu xa hơn là tác động đến mức sống của công, nhân viên, cán bộ và nền kinh

tế của Huế.Đây là một vấn đề khiến các nhà quản lý băn khoăn, trăn trở Chính vì

vậy việc tìm hiểu “Giải pháp hạn chế tính thời vụ trong hoạt động kinh doanh

Trang 11

của khách sạn Park View Huế” không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn mang ý

nghĩa thực tiễn đối với hoạt động phát triển du lịch của Huế nói chung và của kháchsạn nói riêng.Với lý do đó mà em quyết định lựa chọn đề tài này

2 Mục đích nghiên cứu

 Hệ thống hóa những vấn để lý luận cơ bản về du lịch, kinh doanh kháchsạn và tính thời vụ trong du lịch

 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của khác sạn và tính quy luật thời

vụ du lịch của khách sạn Park View

 Tìm hiểu các nhân tố gây lên tính thời vụ du lịch và những ảnh hưởng bấtlợi của tính thời vụ đến hoạt động kinh doanh của khách sạn nhằm đưa ramột số giải pháp khắc phục

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

Tính thời vụ du lịch của khách sạn Park View

3.2 Phạm vi nghiên cứu

 Phạm vi không gian: Khách sạn Park View tại thành phố Huế

 Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu được thu thập trong thời gian 3 năm(2013-2015)

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử:

Các khái niệm liên quan đến việc nghiên cứu tính thời vụ: tác động của tính thời

vụ, giải pháp hạn chế, mùa chính vụ, mùa trái vụ,…

Nghiên cứu sự biến động về lượng khách qua 3 năm 2013 – 2015 dưới tác động của tính thời vụ

4.2 Phương pháp thu thập dữ liệu:

Thu thập số liệu, nguồn thông tin chung về khách sạn từ các bộ phận củadoanh nghiệp như phòng Kinh Doanh, phòng Tổ Chức, phòng Nhân Sự, bộ phận Kếtoán của nhà hàng…Thông tin và số liệu của tại khách sạn Park View Huế từ năm

2013 – 2015 Bao gồm:

Trang 12

Số liệu về tổng số lượt khách, từng loại khách (quốc tế, nội địa) tại khách sạnPark View qua 3 năm 2013 –2015

 Số liệu về doanh thu tại khách sạn Park View qua 3 năm 2013 – 2015

 Số liệu về đội ngũ lao động tại khách sạn Park View năm 2014

 Bên cạnh đó, thông tin còn được thu thập từ những nguồn như sách, báo,internet, …

4.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu:

Các chỉ tiêu dùng để phân tích tính thời vụ

 Công suất sử dụng phòng trung bình

 Chỉ số thời vụ

 Nghiên cứu biến động doanh thu theo thời gian

Dùng phương pháp quy nạp để tổng hợp lại các ý hay các số liệu để nhận xétmột cách tổng thể, và giải thích số liệu có được

Xử lý số liệu về lượt khách qua mỗi tháng trong 3 năm nghiên cứu để rút rachỉ số thời vụ

Phân tích kết quả thu được sau khi xử lý số liệu để đưa ra nhận xét về tính thời

vụ tại khách sạn, tác động của tính thời vụ đến doanh thu của khách sạn

5 Kết cấu nội dung của đề tài

Chương I: Cơ sở lí luận về tính thời vụ trong du lịch

Chương II: Thực trạng tính thời vụ trong hoạt động kinh doanh của khách sạnPark View Huế

Chương III: Một số giải pháp nhằm hạn chế tác động bất lợi của tính thời vụđến hoạt động kinh doanh của khách sạn Park View Huế

Trang 13

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨUCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH 1.1Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Du lịch và khách du lịch

1.1.1.1 Khái niệm về du lịch

Từ giữa thế kỷ 19, du lịch bắt đầu phát triển mạnh và ngày nay đã trở thànhmột hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến Nhiều nước đã lấy chỉ tiêu đi du lịch củadân cư là một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống Tuy nhiên, kháiniệm “Du lịch” được hiểu rất khác nhau tại các quốc gia khác nhau và từ nhiều góc

độ khác nhau Do hoàn cảnh khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau,mỗi người có một cách hiểu về du lịch khác nhau Do vậy có bao nhiêu tác giảnghiên cứu về du lịch thì có bấy nhiêu định nghĩa

Theo Liên hiệp quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch được hiểu là hành động

du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mụcđích không phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiềnsinh sống,

Theo Điều 4, Chương I, Luật du lịch Việt Nam năm 2005: “Du lịch là hoạt

động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhucầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”

Như vậy, du lịch là một hoạt động có nhiều đặc thù, bao gồm nhiều thành

phần tham gia, tạo thành một tổng thể hết sức phức tạp Nó vừa mang đặc điểm củangành kinh tế vừa có đặc điểm của ngành văn hóa – xã hội

1.1.1.2 Khái niệm về khách du lịch

Theo Luật du lịch của Việt Nam

 Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đihọc, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến

 Khách du lịch quốc tế (International tourist): là người nước ngoài, ngườiViệt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân ViệtNam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch

Trang 14

 Khách du lịch nội địa (Domestic tourist):là công dân Việt nam và ngườinước ngoài cư trú tại Việt nam đi du lịch trong vi phạm lãnh thổ Việt Nam.

Liên đoàn quốc tế các tổ chức du lịch (tiền thân của tổ chức du lịch thế giới): “Khách du lịch là người ở lại nơi tham quan ít nhất 24h qua đêm vì lý do giải

trí, nghỉ ngơi hay công việc như: thăm thân, tôn giáo, học tập, công tác”

Đến năm 1968, tổ chức này lại định nghĩa khác: “ Khách du lịch là bất kỳ ai ngủ

qua đêm”

1.1.2 Khái niệm khách sạn.

Khách sạn du lịch là cơ sở kinh doanh phục vụ khách du lịch quốc tế và trongnước đáp ứng nhu cầu về các mặt ăn, nghỉ, vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết

trong phạm vi khách sạn (theo “ Tổng cục du lịch Việt Nam 1997”)

Như vậy khách sạn là cơ sở phục vụ lưu trú phổ biến đối với mọi khách dulịch Chúng sản xuất, bán và trao cho khách những dịch vụ, hàng hóa đáp ứng nhucầu của họ về chỗ ngủ, nghỉ ngơi ăn uống, chữa bệnh, vui chơi giải trí,….nhằm thỏamãn nhu cầu thiết yếu và nhu cầu bổ sung của khách du lịch

Chất lượng và sự đa dạng về dịch vụ và hàng hóa trong khách sạn xác định thứhạng của nó Mục đích của hoạt động là thu được lợi nhuận, tuy nhiên cùng với sựkhông ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân cũng như sựphát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, hoạt động kinh doanh khách sạn ngàycàng phong phú, đa dạng từ đó làm giàu thêm nội dung của khách sạn

1.1.3 Kinh doanh khách sạn

1.1.3.1 Khái niệm

Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch

vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn,nghỉ và giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi

Kinh doanh lưu trú là hoạt động kinh doanh ngoài lĩnh vực sản xuất vật chất,cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ và các dịch vụ bổ sung khác cho kháchtrong thời gian lưu lại tạm thời tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi

Kinh doanh ăn uống bao gồm các hoạt động chế biến thức ăn, bán và phục vụnhu cầu tiêu dùng các thức ăn, đồ uống và cung cấp các dịch vụ khác nhau nhằm

Trang 15

thỏa mãn các nhu cầu về ăn uống và giải trí tại các nhà hàng (khách sạn) cho kháchnhằm mục đích có lãi.

1.1.3.2 Đặc điểm kinh doanh khách sạn.

-KDKS phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch:

KDKS chỉ có thể được tiến hành thành công tại các nơi có TNDL, bởi lẽTNDL là yếu tố thúc đẩy, thôi thúc con người đi du lịch Nơi nào không có TNDLthì nơi đó không thể có khách tới Đối tượng khách hàng quan trọng nhất của kháchsạn là khách du lịch Rõ ràng TNDL có ảnh hưởng rất mạnh đến kinh doanh củakhách sạn Mặt khác khả năng tiếp nhận của TNDL ở mỗi điểm du lịch sẽ quyếtđịnh quy mô của khách sạn trong vùng Giá trị và sức hấp dẫn của TNDL có tácdụng quyết định thứ hạng của khách sạn

 KDKS đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn:

+ Do yêu cầu về tính chất lượng của sản phẩm khách sạn: đòi hỏi các thànhphần của CSVCKT của khách sạn cũng phải có chất lượng cao Tức là chấtlượng của CSVCKT của khách sạn tăng lên cùng với tăng lên của thứhạng khách sạn

+ Sự sang trọng của các trang thiết bị được lắp đặt bên trong khách sạn làmđẩy chi phí đầu tư ban đầu của công trình khách sạn lên cao

+ Chi phí ban đầu cho cơ sở hạ tầng của khách sạn cao

+ Chi phí đất đai cho một công trình khách sạn rất lớn

+ Do tính chất thời vụ nên mặc dù đầu tư lớn nhưng khách sạn chỉ kinhdoanh hiệu quả vài tháng trong năm là nguyên nhân gây tiêu hao lớn

 KDKS đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối lớn:

Sản phẩm khách sạn chủ yếu mang tính chất phục vụ và sự phục vụ này khôngthể cơ giới hóa được mà chỉ được thực hiện bởi những nhân viên phục vụ trongkhách sạn Mặt khác lao động trong khách sạn có tính chuyên môn hóa cao Trongthời gian lao động phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách, thường kéo dài24/24 mỗi ngày Với đặc điểm này các nhà quản lý khách sạn phải luôn đối mặt vớinhững khí khăn về chi phí lao động trực tiếp tương đối cao, khó giảm thiểu chi phí

Trang 16

này mà không làm ảnh hưởng xấu tới chất lượng dịch vụ của khách sạn Khó khăn

cả trong công tác tuyển mộ lựa chọn và phân công bố trí nguồn nhân lực của mình.-KDKS mang tính quy luật:

KDKS chịu sự chi phối của một số nhân tố mà chúng hoạt động theo một sốquy luật như quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế xã hội, quy luật kinh tế của conngười Chẳng hạn sự phụ thuộc vào TNDL đặc biệt là tài nguyên thiên nhiên vớinhững biến động lặp đi lặp lại của thời tiết biến đổi trong năm luôn tạo ra nhữngthay đổi quy luật nhất định trong giá trị và sức hấp dẫn tài nguyên đối với khách dulịch, từ đó gây ra sự biến động theo mùa của lượng cầu du lịch đến các điểm dulịch; tạo ra sự thay đổi theo mùa trong KDKS, đặc biệt là các khách sạn nghỉ dưỡng

ở các điểm du lịch Dù chịu sự chi phối của quy luật nào đi nữa thì cũng gây ranhững tác động tích cực và tiêu cực đối với KDKS

1.1.3.3 Sản phẩm khách sạn

a Khái niệm sản phẩm khách sạn

Sản phẩm của khách sạn là sản phẩm dịch vụ, vừa mang tính chất hữu hình,vừa mang tính chất vô hình Những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất ra sảnphẩm dịch vụ khác với việc sản xuất ra một sản phẩm cụ thể Việc sản xuất ra sảnphẩm dịch vụ có sự tham gia của khách hàng Khách hàng vừa tham gia sản xuấtdịch vụ vừa là người tiêu dùng dịch vụ

Sản phẩm khách sạn có thể được định nghĩa như sau: ‘‘Sản phẩm khách sạn là tổnghợp các dịch vụ cơ bản và dịch vụ bổ sung nhằm cung cấp cho du khách sự hài lòng’’

Sản phẩm khách sạn là dịch vụ không thể lưu kho cất trữ được: Quá trình “sảnxuất” và “tiêu dùng” sản phẩm khách sạn là gần như trùng nhau về không gian vàthời gian

Trang 17

Sản phẩm khách sạn có tính cao cấp: Khách của các khách sạn chủ yếu làkhách du lịch Họ là những người có khả năng thanh toán và khả năng chi trả caohơn mức tiêu dùng thông thường Vì thế yêu cầu của họ về chất lượng sản phẩm mà

họ bỏ tiền ra mua trong thời gian đi du lịch là rất cao

Sản phẩm khách sạn có tính tổng hợp cao: Tính tổng hợp này xuất phát từ đặcđiểm của nhu cầu khách du lịch Vì thế trong cơ cấu sản phẩm khách sạn, có rấtnhiều chủng loại sản phẩm dịch vụ khách sạn, có cả dạng vật chất và phi vật chất,

có thứ do khách sạn tạo ra, có thứ do ngành khác tạo ra nhưng khách sạn là khâuphục vụ trực tiếp, là điểm kết của quá trình du lịch

Sản phẩm khách sạn chỉ được thực hiện với sự tham gia trực tiếp của kháchhàng: Sản phẩm khách sạn được sản xuất, bán và trao trong sự có mặt hoặc tham giacủa khách hàng, diễn ra trong mối quan hệ trực tiếp của khách hàng và nhân viêncủa khách sạn, là những sản phẩm mà khách hàng không được kiểm tra trước khi mua.Sản phẩm khách sạn chỉ được thực hiện trong những điều kiện cơ sở vật chất

kỹ thuật nhất định: Để có đủ điều kiện kinh doanh, các khách sạn phải đảm bảo cácđiều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật Các điều kiện này hoàn toàn phụ thuộc vào cácquy định của mỗi quốc gia cho từng loại, hạng và tùy thuộc vào mức độ phát triểncủa hoạt động kinh doanh du lịch ở đó

1.2 Tính thời vụ trong du lịch

1.2.1 Khái niệm

Dưới góc độ xã hội, hoạt động du lịch mang tính nhịp điệu khá rõ nét Cường

độ của hoạt động du lịch không đồng đều theo thời gian Có những lúc hầu nhưkhông có khách đến, ngược lại, có những giai đoạn nhất định lượng khách du lịchđến quá đông và vượt quá sức chịu tải của khu vực

Dưới góc độ kinh tế, thời vụ du lịch được hiểu là những biến động lặp đi lặplại hàng năm của cung và cầu du lịch, xảy ra dưới tác động của một số nhân tố xácđịnh Trong thực tế thời vụ du lịch của một vùng là tập hợp hàng loạt các biến độngtheo mùa của cung và cầu cũng như sự tác động tương hỗ giữa chúng trong tiêudùng du lịch

Trang 18

Như vậy, tính thời vụ du lịch là những dao động được lặp đi lặp lại theo thờigian của cung và cầu các dịch vụ và hàng hóa du lịch xảy ra dưới tác động của một

1.2.2.2 Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch có sự khác biệt phụ thuộc vào mức độ khai thác tài nguyên du lịch và điều kiện đón tiếp, phục vụ khách du lịch.

Những vùng du lịch có khả năng khai thác tốt tài nguyên du lịch thì có thểkéo dài thời gian của mùa du lịch chính và sự chênh lệch cường độ giữa các mùa du

Trang 19

lịch sẽ nhỏ hơn Ngoài ra, những nơi có điều kiện đón tiếp, phục vụ khách du lịchtốt hơn thì mùa du lịch thường kéo dài hơn và cường độ thời vụ du lịch sẽ nhỏ hơn.

1.2.2.3 Một nước hoặc một vùng du lịch có thể có một hoặc nhiều mùa vụ du lịch, tùy thuộc vào các loại hình du lịch đang phát triển ở đó

Một nước hay một vùng chỉ phát triển một loại hình du lịch là chủ yếu nhưnghỉ biển hay nghỉ núi thì ở đó chỉ có một mùa du lịch là vào mùa hè hoặc mùađông

Chẳng hạn như các vùng biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu của Việt Nam chỉkinh doanh và phát triển chủ yếu vào mùa du lịch là mùa hè

Nhưng nếu như tại một khu nghỉ mát biển lại có nhiều nguồn nước giá trị, ở

đó phát triển mạnh 2 thể loại du lịch: du lịch nghỉ biển vào mùa hè và du lịch nghỉdưỡng chữa bệnh vào mùa đông dẫn đến ở đó có 2 mùa du lịch

1.2.2.4 Độ dài và cường độ của thời vụ du lịch có sự khác biệt theo từng loại hình du lịch.

Nhìn chung, du lịch chữa bệnh có mùa chính dài hơn và cường độ vào mùachính yếu hơn; du lịch nghỉ biển, du lịch lễ hội thường có mùa chính ngắn hơnnhưng cường độ lại mạnh hơn

1.2.2.5 Cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau theo thời gian của chu kì kinh doanh

Giai đoạn mà ở đó quan sát thấy hoạt động du lịch có cường đọ lớn nhất đượcgọi là thời vụ chính hay chính vụ Trong thời gian này số lượng khách khá ổn định.Thời kì có cường độ nhỏ hơn ngay trước mùa chính được goi là thời vụ trước mùa,ngay sau mùa chính gọi là thời vụ sau mùa Thời gian còn lại trong năm được gọi làmùa trái du lịch (hay mùa chết)

1.2.2.6 Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch phụ thuộc vào mức

độ phát triển và kinh nghiệm kinh doanh du lịch của quốc gia du lịch, điểm du lịch và các nhà kinh doanh du lịch

Cùng kinh doanh một loại hình du lịch, với các điều kiện về tài nguyên du lịchtương đối như nhau thì ở các nước, các vùng, các cơ sở kinh doanh du lịch pháttriển hơn, có kinh nghiệm kinh doanh tốt hơn thì thời vụ du lịch thường kéo dài hơn

Trang 20

và cường độ của mùa du lịch yếu hơn Ngược lại, các nước, các vùng, các cơ sởkinh doanh du lịch mới phát triển, chưa có kinh nghiệm kinh doanh (chính sách tiếpthị, quảng cáo chưa tốt) thường có mùa vụ du lịch ngắn hơn và cường độ của mùa

du lịch chính thể hiện mạnh hơn

1.2.2.7 Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào cơ cấu của khách đến vùng du lịch

Các trung tâm dành cho du lịch thanh thiếu niên (sinh viên, học sinh) thường

có mùa ngắn hơn và có cường độ mạnh hơn với những trung tâm đón khách ở độtuổi trung niên Nguyên nhân chính ở đây là do thanh, thiếu niên thường hay đi theođoàn, hội vào các dịp nghỉ hè, nghỉ tết ngắn hạn

1.2.2.8 Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào số lượng các cơ sở lưu trú chính:

Ở đâu (đất nước, vùng) có chủ yếu là các cơ sở lưu trú chính – khách sạn,motel, nhà nghỉ, khu điều dưỡng, mùa du lịch kéo dài hơn và cường độ của mùachính là yếu hơn so với nơi sử dụng nhiều nhà trọ và camping, ở đó mùa du lịchthường ngắn hơn và cường độ thường mạnh hơn

Đặc điểm này là hậu quả của nhiều nguyên nhân khác nhau như:

Những nơi có chủ yếu là các cơ sở lưu trú chính thì việc đầu tư và bảo dưỡngtốn kém hơn dẫn đến các nhà kinh doanh phải tìm nhiều biện pháp kéo dài thời vụhơn

Những nơi có thời vụ du lịch ngắn thì nhu cầu đầu tư và xây dựng các cơ sởlưu trú chính ít hơn Cơ sở lưu trú là nhà trọ và camping vừa linh hoạt lại vừa ít tốnchi phí hơn

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính thời vụ trong du lịch.

1.2.3.1 Khí hậu

Khí hậu là nhân tố có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành tính thời vụ dulịch Nó tác động mạnh lên cả cung và cầu du lịch Về mặt cung, đa số các điểmtham quan du lịch giải trí đều tập trung số lượng lớn vào mùa hè với khí hậu ấm ápnhư các điểm du lịch nghỉ biển, nghỉ núi và chữa bệnh

Về mặt cầu, mùa hè là mùa có khối lượng du khách lớn nhất

Trang 22

1.2.3.2 Thời gian rỗi.

Thời gian nhàn rỗi là nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố không đều của nhu

cầu du lịch, con người chỉ có thể đi du lịch vào thời gian nhàn rỗi Tác động củathời gian nhàn rỗi lên tính thời vụ trong du lịch phải nói đến 2 đối tượng chính trong

xã hội

Thứ nhất: là thời gian nghỉ phép năm tác động lên thời vụ du lịch, do độ dài

của thời hạn phép và thời gian sử dụng phép Nếu thời gian phép ngắn thì người tathường chỉ đi du lịch một lần trong năm, khi đó họ chọn thời gian chính vụ để đi dulịch với mong muốn được tận hưởng những ngày nghỉ quý giá, do đó cường độ dulịch sẽ cao vào mùa chính Ngược lại thời gian nghỉ phép năm dài cho phép conngười đi du lịch nhiều lần trong năm, tỉ trọng nhu cầu tập trung vào mùa chính sẽgiảm, góp phần làm giảm cường độ du lịch trong mùa chính, tăng cường độ thu hútnhu cầu ngoài mùa Như vậy sự gia tăng thời gian nhàn rỗi góp phần giảm cường độcủa du lịch ở thời vụ chính và tăng cường độ du lịch vào ngoài mùa du lịch

Việc phân bố thời gian sử dụng phép năm của nhân dân lao động cũng ảnhhưởng đến tính thời vụ trong du lịch

Sự tập trung lớn nhu cầu vào vụ chính còn do việc sử dụng phép theo tập đoànnhư cán bộ – giáo viên trong trường học nghỉ hè, nông dân nghỉ vào ngày khôngbận rộn mùa màng Một số xí nghiệp ngừng hoạt động chính vào một giai đoạntrong năm và nhân viên phải nghỉ phép trong thời gian đó

Thứ hai: là thời gian nghỉ của trường học, điều này làm cho học sinh và cha

mẹ chúng có thời gian đi du lịch Thường là đối với học sinh có độ tuổi từ 6 – 15tuổi, các bậc cha mẹ thường sắp xếp thời gian nghỉ phép cùng, để tận hưởng ngàynghỉ cùng với con cái Đối với tầng lớp học sinh, sinh viên ở các trường phổ thôngtrung học, đại học, cao đẳng, kỳ nghỉ hè trùng với mùa du lịch biển… Điều này làmtăng cường độ mùa du lịch chính

Đối với những người hưu trí, số lượng của đối tượng này ngày càng tăng dotuổi thọ trung bình tăng, thời gian của họ có thể đi du lịch bất kỳ lúc nào nếu có đủđiều kiện kinh tế, đây là lực lượng du khách làm giảm bớt cường độ mùa du lịchchính

Trang 23

1.2.3.3 Tính quần chúng hóa trong du lịch

Là nhân tố ảnh hưởng đến cầu trong du lịch Sự tham gia của số đông khách

có khả năng thanh toán trung bình (thường ít có kinh nghiệm đi du lịch) họ thườngthích đi nghỉ biển vào mùa hè mùa du lịch chính, vì các lý do sau:

 Đa số khách có khả năng thanh toán hạn chế thường đi nghỉ tập thể vàochính vụ, do chi phí tổ chức chuyến đi theo đoàn thường nhỏ Mặc dù vào

vụ chính, cho phí du lịch cao nhưng lại được giảm giá cho số đông

 Họ thường không hiểu điều kiện nghỉ ngơi của từng tháng nên họ chonnhững tháng thuộc mùa chính để xác suất gặp thời tiết bất lợi là nhỏ nhất

 Do ảnh hưởng của mốt và sự bắt chước lẫn nhau của du khách Nhữngngười mới tham gia vào dòng khách du lịch thường không nắm được điềukiện nghỉ ngơi của từng vùng, từng địa phương một cách cụ thể Họ lựachọn thời gian đi nghỉ ngơi dưới tác động của các nhân tố tâm lý và phụthuộc vào kinh nghiệm của người khác Họ thường đi nghỉ vào thời gian

mà các nhân vật có tiếng đi nghỉ

Vì vậy, sự quần chúng hóa trong du lịch làm tăng tính thời vụ vốn có trong du

lịch Để khắc phục ảnh hưởng này người ta thường dùng chính sách giảm giá vàotrước và sau mùa chính, đồng thời tăng cường quảng cáo các điều kiện nghỉ ngơingoài mùa chính để thu hút khách

1.2.3.4 Phong tục tập quán của dân cư.

Thông thường các phong tục, tập quán có tính chất lịch sử, bến vững Cùngvới sự thay đổi của các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội có thể sẽ tạo thêm nhiềuphong tục mới, nhưng khó có thể thay đổi được các phong tục cũ Nhiều khi phongtục đã tạo nên thói quen cho con người (đi du lịch biển phải vào mùa hè) Ở ViệtNam, tác động của nhân tố phong tục lên tính thời vụ du lịch thật là mạnh mẽ và rõràng Theo phong tục thì những tháng đầu năm là những tháng hội hè, lễ bái Vàokhoảng thời gian tháng 2 tháng 3 âm lịch là hội cảu hầu hết các đình chùa, các đền

và các vùng nổi tiếng bất kể đến thời tiết ẩm ướt hay và mưa dầm: Chùa Hương,Chùa Thầy, Chùa Tây Phương, Đền Hùng, Hội Lim v.v…

Trang 24

1.2.3.5 Điều kiện về tài nguyên du lịch.

Điều kiện về tài nguyên du lịch chỉ có thể phát triển thể loại du lịch nào sẽ gâyảnh hưởng đến thời vụ du lịch cảu điểm du lịch tương ứng Đây là nhân tố tác độngmạnh lên cả cung và cầu du lịch

Ví dụ: Nếu một điểm du lịch chỉ có điều kiện phát triển du lịch nghỉ biển thìthời vụ du lịch tại đó sẽ ngắn hơn một điểm du lịch khác có điều kiện phát triển dulịch nghỉ biển kết hợp với chữa bệnh hoặc một điểm du lịch khác có điều kiện pháttriển du lịch văn hóa

1.2.3.6 Sự sẵn sàng đón tiếp du khách.

Sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch có ảnh hưởng đến độ dài thời vụ du lịchthông qua cung

Cơ cấu của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và cách tổ chức hoạt động trong các

cơ sở du lịch ảnh hưởng đến việc phân bố nhu cầu theo thời gian Chẳng hạn nhưviệc xây dựng các khách sạn có hội trường, bể bơi, các trung tâm chữa bệnh tạođiều kiện cho các cơ sở này hoạt động quanh năm

Việc phân bố hợp lý các hoạt động vui chơi, giải trí, tổ chức cho du khách cóảnh hưởng nhất định đến việc khắc phục sự tập trung những nhân tố tác động dếnthời vụ du lịch

Chính sách giá của các cơ quan du lịch ở từng nước, từng vùng, các tổ chứckinh doanh du lịch, khách sạn thường giảm giá các dịch vụ và hàng hóa trước và saumùa chính hoặc dùng các chính sách khuyến mãi để kéo dài thời vụ du lịch

Các hoạt động tuyên truyền quảng cáo ảnh hưởng không nhỏ đến sự phân bốluồng khách du lịch

Kết luận: Các nhân tố trên thông thường vừa tác động riêng lẻ, vừa tác động

đồng thời, trong thực tế mùa du lịch thường chịu ảnh hưởng của một vài nhân tốcùng một lúc

Ngoài ra tác động của từng nhân tố có thể giảm đi khi có nhân tố khác tácđộng theo hướng ngược lại Ví dụ tác động của yếu tố khí hậu sẽ giảm nếu tạo ra cơcấu của cơ sở vật chất kỹ thuật thích hợp Vì vậy cần phải hiểu rõ mối liên hệ vàràng buộc qua lại giữa các yếu tố ảnh hưởng đến độ dài mùa của từng loại hình du

Trang 25

lịch Từ đó để tìm ra được mọi khả năng kéo dài mùa kinh doanh du lịch hoạt độngtrong cả năm, nâng cao chất lượng phục vụ và tăng nguồn thu cho doanh nghiệp dulịch - khách sạn.

1.2.4 Ảnh hưởng của tính thời vụ đến hoạt động kinh doanh du lịch.

1.2.4.1 Sử dụng không hết công suất CSVCKT phục vụ du lịch nếu thời vụ ngắn.

Cơ cấu của CSVCKT du lịch và cách tổ chức hoạt động trong các cơ sở dulịch ảnh hưởng đến việc phân bố nhu cầu theo thời gian Chẳng hạn như việc xâydựng các khách sạn có hội trường, bể bơi, các trung tâm chữa bệnh tạo điều kiệncho các cơ sở này hoạt động quanh năm

CSVCKT phục vụ du lịch vào mùa thấp điểm không được sử dụng hết thì gây

ra sự lãng phí lớn Nó không được sử dụng cũng như không thể cất dành cho ngàyhôm sau

Ngược lại, vào những lúc cao điểm, khi cầu vượt quá cung thì CSVCKT và tàinguyên du lịch lại bị sử dụng quá công suất gây hư hỏng về mặt tài nguyên

1.2.4.2 Ảnh hưởng đến chính sách giảm giá.

Do cơ sở vật chất chỉ được sử dụng ít trong năm nên tỷ trọng chi phí cố địnhtrong giá thành của sản phẩm, hàng hóa dịch vụ du lịch tăng lên, ảnh hưởng đếnchính sách giảm giá thành để tạo lợi thế cạnh tranh

Thường thì mùa cao điểm trong du lịch sẽ ứng với các mùa tự nhiên trongnăm Giá tour biến động khác nhau theo từng thời điểm khác nhau theo một năm,một quý, thậm chí là một tháng

Chính sách giá của các cơ quan du lịch ở từng nước, từng vùng, các tổ chứckinh doanh du lịch, khách sạn thường giảm giá các dịch vụ và hàng hóa trước và saumùa chính hoặc dùng các chính sách khuyến mãi để kéo dài thời vụ du lịch

1.2.4.3 Làm hạn chế tính mong muốn của du khách.

Khi cầu du lịch tập trung lớn hạn chế khả năng tìm chỗ nghỉ ngơi thích hợpvới thời gian tự chọn theo ý muốn Ngoài ra, vào mùa du lịch chính thường xảy ratình trạng tập trung nhiều khách du lịch trên phương tiện giao thông, trong các cơ sởlưu trú ở các nơi du lịch Điều đó làm giảm tiện nghi khi đi lại, lưu trú của khách

Do vậy, dẫn đến việc giảm chất lượng phục vụ khách du lịch

Trang 26

1.2.4.4 Ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn nhân lực

Vào mùa cao điểm, khi cầu vượt quá cung thì nguồn nhân lực trong du lịch sẽkhông đáp ứng đủ cầu du lịch Nhưng khi cầu du lịch giảm xuống, lao động du lịch

sẽ không có việc làm, dễ gây ra việc chuyển chỗ làm hoặc chuyển nghề

Thời vụ ngắn trong du lịch làm cho việc sử dụng tài nguyên du lịch, cơ sở vậtchất kỹ thuật và lao động không hết công suất gây lãng phí lớn Nguồn lao độngtrong cơ sở du lịch không được sử dụng hết dễ gây sự chuyển dịch việc làm Mốiquan tâm của nhân viên trong việc nâng cao trình độ nghiệp vụ bị hạn chế

1.2.4.5 Những ảnh hưởng khác

Chất lượng giảm: Chất lượng dịch vụ du lịch có thể bị giảm sút do tài nguyên

du lịch và CSVC được sử dụng quá công suất, nguồn nhân lực du lịch thiếu vàonhững mùa cao điểm Nhưng vào mùa thấp điểm thì trên thực tế, chất lượng dịch vụ

du lịch cũng không được tốt Điều này có thể được lý giải bởi bầu không khí chánnản của nhân viên khi công việc ít, thu nhập thấp,; hay vì các doanh nghiệp phải cắtgiảm hoặc tiết kiệm một số chi phí

Ảnh hưởng kinh tế: Cầu du lịch tập trung quá lớn sẽ gây ra sự mất thăng bằng

cho việc bảo vệ trật tự an ninh và an toàn xã hội Ở mức độ nhất định, tính thời vụgây ra những khó khăn cho nhà quản lí nhà nước đối với hoạt động du lịch Và khicầu du lịch giảm giá quá mức thì những khoản thu từ thuế và những lệ phí do dulịch mang lại cũng giảm

Ngoài ra, thời vụ du lịch còn ảnh hưởng không tốt cho các ngành kinh tế vàcác dịch vụ có liên quan Việc phân bố không đồng đều của hoạt động du lịch theothời gian dẫn đến phá vỡ tính kế hoạch, đều đặn trong sản xuất và thực hiện sảnphẩm của các ngành đó trong du lịch

1.2.5 Các biện pháp khắc phục những tác động bất lợi do tính thời vụ trong du lịch đem lại

1.2.5.1 Cải tiến CSVCKT phục vụ du lịch.

Nâng cao chất lượng và cải tiến cơ cấu của CSVCKT cho phù hợp với nhucầu đa dạng của du khách trong quá trình lưu trú, đi lại

Trang 27

Đảm bảo chất lượng và cơ cấu của CSVCKT đã có.Tăng cường nguồn vốn vàchi phí cần thiết để đầu tư xây dựng thêm trang thiết bị phục vụ cho mùa du lịch thứhai.

1.2.5.2 Sử dụng tích cực động lực kinh tế.

Nâng cao hứng thú của khách bằng việc giảm giá trọn gói sản phẩm du lịch

Sử dụng các giá khuyến khích đối với từng thành phần riêng của sản phẩm du lịch.Ngoài ra còn sử dụng các phương tiện khác như thưởng, giảm giá hàng, dịch vụkhông mất tiền, quà tặng,

1.2.5.3 Nâng cao khả năng đón tiếp.

Với mục đích kéo dài mùa du lịch, cần bổ sung thêm một số điểm thu hút, hấpdẫn khác của các điểm du lịch trong mùa du lịch bội thu và mùa người ta ít đi dulịch

Làm phong phú thêm chương trình du lịch bằng các biện pháp giải trí tiêukhiển, xây dựng hệ thống các câu lạc bộ,…phù hợp với đặc điểm khách hàng ở từngkhu vực du lịch

1.2.5.4 Tổ chức lao động hợp lí

Các doanh nghiệp cần có quỹ lao động cơ hữu và lao động hợp đồng theo thời

vụ Có khi lao động hợp đồng chiếm tỷ trọng lớn, nhưng chất lượng của lao độnghợp đồng lại thấp Để khắc phục những bất lợi này trong công tác hợp đồng cần chú

ý hợp đồng lien tục, hợp đồng theo mùa vụ nhưng được thực hiện nhiều trong năm.Ngoài ra, có thể lien kết với các đơn vị kinh doanh khác để hỗ trợ về nguồn nhânlực lúc quá tải

Vào mùa thấp điểm, các doanh nghiệp có thể sử dụng thời gian này để kiểmtra lại hoạt động của mình, để đào tạo và đào tạo lại nhân viên,… nhằm nâng caochất lượng dịch vụ cho mùa du lịch sau

1.2.5.5 Nghiên cứu thị trường

Nhằm xác định số lượng và cơ cấu của nguồn khách triển vọng ngoài mùa dulịch chính, ở đây cần chú trọng đến nhóm khách chủ yếu sau:

 Khách du lịch công vụ đi nhiều vào mùa hè

 Công nhân viên chức được nghỉ phép năm vào mùa du lịch chính

Trang 28

mùa chính vụ.

 Những người hưu trí thích đi nghỉ, điều dưỡng vào lúc yên tĩnh

 Những người có nhu cầu đặc biệt không liên quan đến mùa du lịch chính.Trong những đối tượng trên cần vạch ra những sở thích của họ về những dịch

vụ chính yếu và các dịch vụ bổ sung, các điều kiện về vui chơi giải trí thích hợp chotừng đối tượng Trên cơ sở đó các đơn vị kinh doanh du lịch sẽ đổi mới cơ sở vậtchất kỹ thuật, đa dạng hoá chương trình vui chơi giải trí và hoàn thiện công tác tổchức phù hợp với từng đối tượng

1.2.5.6 Một số giải pháp khác.

Tuyên truyền quảng cáo: Việc tuyên truyền quảng cáo nhằm nêu bật những

điều kiện tự nhiên thuận lợi của từng vùng du lịch trong từng mùa của cả năm.Đồng thời hướng đến nhiều đối tượng khách để nhấn mạnh và tận dụng ưu thế củamỗi nhóm

Tổ chức các buổi lễ kỉ niệm, các lễ hội, các sự kiện, các hoạt động thể thaongoài mùa du lịch chính là những chiến lược giúp hạn chế tính thời vụ trong du lịch

Quảng cáo trên tập gấp:

Đây là hình thức đang được sử dụng rộng rãi và cần thiết ở các doanh nghiệp

du lịch nói chung và khách sạn nói riêng, khách sạn đã và đang sử dụng hình thứcnày để quảng bá hình ảnh của mình đến với khách du lịch Tập gấp gồm các nộidung sau, bên trong cần cung cấp đầy đủ thông tin về khách sạn, các loại phòng,mức giá cụ thể ứng với từng loại phòng cụ thể, cung cấp một số ảnh về khách sạn

để khách có thể thấy được những ưu điểm của việc sử dụng khách sạn của chúng ta

so với khách sạn khác

Quảng cáo trên internet:

Đây là hình thức quảng cáo được coi là rẻ nhất hiện nay nhưng có thể thu hútmột lượng lớn khách quốc tế đến với khách sạn mình

Quảng cáo trên báo và tạp chí:

So với hình thức phát tờ rơi quảng cáo thì hình thức quảng cáo trên báo, tạpchí sẽ có hiệu quả tương đối cao, tuy nhiên không phải quảng cáo trên tất các loạibáo hay tạp chí, mà cần phải lựa chọn những báo hay tạp chí mà khách hàng thường

Trang 29

đến với du khách nhiều hơn, hiệu quả cao hơn và giảm được chi phí không cầnthiết Khi quảng cáo trên báo hay tạp chí cần phải chú ý đến việc đạt yêu cầu vềchất lượng về màu sắc hình ảnh in ấn.

Tạo điều kiện cho thời vụ thứ hai: Phải xác định được những thể loại du lịch

mới có thể phát triển đạt hiệu quả kinh tế Việc đánh giá phải dựa trên cơ sở nhữngtiêu chuẩn sau: tính hấp dẫn của tài nguyên du lịch vào thời gian ngoài mùa du lịchchính; khả năng huy động những tài nguyên du lịch chưa được khai thác; nguồnkhách triển vọng.,

1.2.6 Các chỉ tiêu dùng để phân tích tính thời vụ và kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn.

´y0: bình quân lượng khách trong dãy số

Itvi: chỉ số thời vụ của tháng thứ i

Trang 30

Trong đó I i: chỉ số thời vụ bình quân

1.2.6.2 Nguồn khách của khách sạn

Nguồn khách là biểu hiện về số lượng và cơ cấu của những người rời khỏi nơi

cư trú thường xuyên của mình một cách tạm thời, theo nhiều kiểu du hành khácnhau, đến một nơi du lịch để tiêu dùng sản phẩm Du lịch nơi đó

1.2.6.3 Công suất sử dụng buồng trung bình

Công suất sử dụng buồng trung bình

Chỉ tiêu CSSDBTB của khách sạn biểu hiện tỷ lệ khách đến ở khách sạn qua các năm, chỉ tiêu này phản ánh tình hình kinh doanh của khách sạn về lưu trú có hiệu quả hay không

CSSDBTB = (Tổng số ngày buồng thực hiện / Tổng số ngày buồng thiết kế) × 100%

1.2.6.4 Doanh thu

Doanh thu là toàn bộ số tiền mà khách sạn thu được do tiêu thụ sản phẩm,cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp.Doanh thu khách sạn thường gồm có doanh thu từ hoạt động kinh doanh chính vàdoanh thu từ các dịch vụ bổ sung

D = dk × K

D = d nk ×t × k

D = d nk × N

Trong đó: D là tổng doanh thu của khách sạn

dk là doanh thu bình quân một khách

K là tổng số lượt khách

d nk là doanh thu bình quân một ngày – khách

t là thời gian lưu trú bình quân một khách

N là tổng số ngày khách

Trang 31

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÍNH THỜI VỤ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH CỦA KHÁCH SẠN PARK VIEW HUẾ 2.1 Khái quát về khách sạn Park View Huế.

2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của khách sạn Park View Huế.

Khách sạn Parkview là khách sạn thuộc chuỗi khách sạn cao cấp đạt tiêuchuẩn khách sạn 4 sao thuộc sự quản lí và điều hành của công ty TNHH Bến Thành– Phú Xuân Đây là khách sạn thứ 2 tạo thành phố Huế được công nhận hạng 4 saotrong năm 2007 (trước đó là khách sạn Xanh)

Tiền thân của khách sạn Park View là khách sạn Ngô Quyền Khách sạn NgôQuyền được thành lập và phát triển vào năm 1990 là đơn vị trực thuộc công ty dulịch Thừa Thiên Huế Khách sạn được hoàn thành vào ngày 4/10/1994 theo quyếtđịnh số 1530/QĐ/ UBND với tiêu chuẩn là 2 sao Đến tháng 5 năm 2000 Công tykhách sạn Ngô Quyền đổi tên thành công ty du lịch Ngô Quyền theo quyết định1321/QĐ/UBND(30/5/2000)

Ngày 23/11/2002: Công ty du lịch Ngô Quyền được sự đồng ý của UBNDTỉnh là Thừa Thiên Huế cho phép công ty góp vốn liên doanh với công ty dịch vụ

du lịch Bến Thành tại Thành Phố Hồ Chí Minh thành lập công ty TNHH du lịchBến Thành - Phú Xuân tại Ngô Quyền

Ngày nay du khách đến Huế ngày càng tăng, để đáp ứng nhu cầu của khách thìmạng lưới khách sạn càng được phát triển rộng rãi Công ty Trách nhiệm hữu hạnBến Thành - Phú Xuân đã cho ra đời một khách sạn mới Khách sạn Ngô Quyền đổitên thành khách sạn Park View được nâng cấp từ một khách sạn 2 sao thành 4 saotheo tiêu chuẩn của Tổng cục du lịch Việt Nam với tổng số phòng là 120 phòng.Được chính thức đưa vào hoạt động từ tháng 9 năm 2007

Tọa lạc tại trung tâm thành phố và có thể nhìn bao quát kinh thành từ tầng 9của khách sạn chỉ mất 10 – 20 phút đi ô tô để đến các danh lam thắng cảnh và di sảnvăn hóa thế giới Khách sạn cách sân bay Phú Bài 20 phút đi xe và chỉ ít phút đi bộđến song Hương thơ mộng và các khu vui chơi, mua sắm Vị trí của khách sạn rấtthuận lợi cho việc đi lại, dạo chơi của du khách quanh đại nội và tham quan lăng

Trang 32

tẩm, các ngôi chùa cổ tại địa phương Chính thức mở cửa năm 2007 khách sạn ParkView mang đến sự cân bằng về cảm nhận tinh tế và giá trị truyền thống, văn hóa đểduy trì vẻ đẹp riêng nhằm thu hút du khách đến với khách sạn Khách sạn là sự kếthợp của kiến trúc Á đông và Tây Phương cùng với các dịch vụ chất lượng đạt tiêuchuẩn quốc tế Hệ thống phòng khách sạn gồm 120 phòng khách sạn được thiết kếhài hòa với đường nét của hiện đại và sang trọng một vẻ đẹp vừa quý phái vừa đẳngcấp và quyến rũ Tất cả phòng đều được trang bị những tiện nghi cao cấp, thoải mái.

Để càng hoàn thiện hơn về các trang thiết bị cũng như phòng ngủ và các dịch

vụ khác, ban quản lý của Park View bắt đầu thực hiện các chính sách nhằm nângcấp việc phục vụ và tổ chức kinh doanh khách sạn để đạt được tiêu chuẩn cao Làmột người quản lý nước ngoài nên khách sạn cũng liên kết khá chặt chẽ cho một hệthống khách sạn Cho đến thời điểm này khách sạn cũng được hoàn thiện hơn vàchính thức đưa vào sử dụng và tăng thêm các dịch vụ bổ sung khác như beautysalon, bể bơi, massage

Là một đơn vị liên doanh với tổng công ty Bến Thành (Bến Thành Group),khách sạn Park View có đầy đủ tư cách pháp nhân, hoạt động trong lĩnh vực du lịch– dịch vụ, có chức năng kinh doanh dịch vụ lưu trú – ăn uống và các dịch vụ bổsung khác Để đạt được mục tiêu của mình và Công ty Bến Thành, khách sạn cónhiệm vụ khai thác thị trường du lịch, chủ động thực hiện các phương án kinhdoanh, tạo ra và duy trì nguồn khách, có chiến lược kinh doanh cụ thể, rõ ràng, phùhợp với bối cảnh thị trường du lịch trong nước và quốc tế

Tên giao dịch tiếng Việt: Khách sạn ParkView Huế

Tên giao dịch quốc tế: Park View Hotel Hue

Địa chỉ: 09 Ngô Quyền, Thành phố Huế

Điện thoại: 054 837382 Fax: 054 837381

Website: http:/www.parkviewhotlehue.com

Email: info@parkviewhotelhue.com

Trang 33

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của khách sạn.

2.1.2.1Chức năng

Kinh doanh các loại hình dịch vụ du lịch: ăn, ngủ, các tiệc liên hoan cưới hỏi,hội trường, các sự kiện, các dịch vụ bổ sung: giặt là, dịch vụ dọn phòng hằng ngày,các dịch vụ vui chơi giải trí:,… cho khách nội địa và khách quốc tế

Kinh doanh lữ hành, vận chuyển, ăn uống.

2.1.2.2 Nhiệm vụ

 Nâng cao hiệu quả, chất lượng phục vụ khách

 Tổ chức các bộ máy kinh doanh phục vụ đầy đủ nhằm đáp ứng các nhu cầucủa khách, trên cơ sở nhằm hoàn thiện các chính sách đề ra

 Sử dụng, quản lí tốt các cơ sở vật chất kỹ thuật, các nguồn lực như laođộng, vốn, đảm bảo tốt đời sống của các bộ công nhân viên khách sạn

 Thực hiện tốt các chỉ tiêu, kế hoạch của công ty, sở du lịch đề ra

 Thực hiện các quy định của pháp luật về kinh doanh khách sạn

 Đảm bảo hoàn thành các khoản nộp ngân sách nhà nước

Trang 34

Giám đốc

Phòng tổ chức - hành chính

Lễ tân Nhà bếp hàngNhà Buồng phòng Bảo vệ Bảo trì hànhLữ

Kế

toán

2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức

2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của khách sạn

Sơ đồ 2 1: Sơ đồ tổ chức của Khách sạn Park View

(Nguồn: Khách sạn Park View Huế, năm 2015)

Chú thích:

Quan hệ trực tuyếnQuan hệ chức năngQuan hệ phối hợp

Trang 35

2.1.3.2 Chức năng của các bộ phận.

 Tổng Giám đốc: được bầu bởi Hội đồng thành viên Công ty, phụ trách điềuhành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Tổng Giám đốc làngười chịu trách nhiệm trước pháp về mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty

 Tổng quản lý: Phụ trách chính về hoạt động kinh doanh của Khách sạn,chịu trách nhiệm trước Tổng giam đốc và Hội đồng thành viên về kết quảkinh doanh của Khách sạn

 Phòng kế toán: Tham mưu về chính sách tài chính cho Tổng quản lý vàTổng giám đôc, kiểm soát về tài chính, thống kê các số liệu trong kinhdoanh của công ty, lập sổ sách phân phối lương, thưởng cho cán bộ côngnhân viên trong công ty

 Phòng tổ chức hành chính: có chức năng quản lý nhân sự, tiền lương

 điều phối lao động trong công ty

 Phòng kinh doanh lễ tân: có chức năng xây dựng kế hoạch kinh doanh, kýhợp đồng khách, tổ chức và thực hiện hướng dẫn các chương trình du lịchtheo tour

Các bộ phận trực tiếp kinh doanh bao gồm:

 Bộ phận sảnh: đây được coi là “trung tâm thần kinh” của khách sạn là nơiđại diện cho khách sạn giao tiếp với khách hàng trợ giúp cho bộ máy quản

lí khách sạn Bao gồm các bộ phận: lễ tân, đặt phòng, gác cửa tổng đài vàlái xe Bộ phận lễ tân có nhiệm vụ đón khách hướng dẫn khách, cung cấpthông tin về các dịch vụ trong khách sạn cho khách và các thủ tục ban đầurồi báo cho nhà buồng dẫn khách đến nhận phòng, khi khách có nhu cầu ănuống thì lễ tân báo với bộ phận bếp và nhà hàng phục vụ khách.Bộ phậnnhận đặt phòng, tổng đài, gác cửa, lái xe hỗ trợ cho bộ phận lễ tân hoànthành công việc của mình

 Bộ phận buồng phòng: thực hiện chức năng kinh doanh dịch vụ lưu trú đây

là hoạt động kinh doanh chủ yếu của khách sạn Park View Huế bao gồmbuồng, giặt là, công cộng và vườn Bộ phận buồng phòng của khách sạn có

Ngày đăng: 09/08/2017, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w