1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý xây dựng theo quy hoạch về kiến trúc cảnh quan khu du lịch văn hóa sóc sơn khu 3 thành phố hà nội (tt)

29 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 662,86 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÂM MẠNH LONG KHÓA: 2013- 2015 QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH VỀ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DU LỊCH VĂN HÓA SÓC SƠN “KHU 3” - TP HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHÓA HỌC: GS.TS LÊ HỒNG KẾ Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN! Luận văn hoàn thành, ngồi kiến thức tiếp thu q trình đào tạo trường, kinh nghiệm thực tế công tác cố gắng nỗ lực thân cịn có tận tình bảo, chuyền đạt tri thức quý báu thầy, cô, tạo điều kiện giúp đỡ đồng nghiệp, động viên, khích lệ, chia sẻ người thân Đó thực yếu tố vô quan trọng giúp hồn thành luận văn Với lịng biết ơn sâu sắc, trước hết xin bày tỏ lời cám ơn chân thành tới GS TS Lê Hồng Kế, người trực tiếp hướng dẫn khóa học, dành hết tâm huyết, thời gian tận tình giúp đỡ tồi suốt q trình nghiên cứu ; tới thầy giáo tiểu ban bảo vệ đóng góp ý kiến quý báu trình thực luận văn ; tới Khoa Sau đại học Trường đại học Kiến trúc Hà Nội ; tới đồng nghiệp người thân Mặc dù tác giả cố gắng đươc giúp đỡ thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè trình thực luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhân đóng góp q thầy bạn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lâm Mạnh Long LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lâm Mạnh Long MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Các khái niệm (thuật ngữ) Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH VỀ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DU LỊCH VĂN HÓA SÓC SƠN “KHU 3” - TP HÀ NỘI 1.1 Thực trạng số dự án địa bàn Huyện Sóc Sơn - Tp Hà Nội 1.1.1 Giới thiệu sơ lược Huyện Sóc Sơn - Tp Hà Nội 1.1.2 Thực trạng số dự án địa bàn Huyện Sóc Sơn - Tp Hà Nội 10 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Tên đầy đủ BQL Ban quản lý CTCC Cơng trình cơng cộng CĐT Chủ đầu tư CP Cổ phần DN Doanh nghiệp ĐTM Đô thị GPXD Giải phóng xây dựng GPMB Giải phóng mặt HĐND Hội đồng nhân dân HTKT Hạ tầng kỹ thuật HTXH Hạ tầng xã hội KĐT Khu đô thị KĐTM Khu đô thị QH Quy hoạch QHCT Quy hoạch chi tiết QLXD Quản lý xây dựng TDTT Thể dục thể thao TP Thành phố TT PVKH Trung tâm phục vụ khách hàng UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Sơ đồ vị trí huyện Sóc Sơn Hình 1.2 Bản đồ hành huyện Sóc Sơn Hình 1.3 Sơ đồ vị trí Khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” Hình 1.4 Biểu đồ nhiệt đơ, lượng mưa Hà Nội Hình 1.5 Một số di tích lịch sử huyện Sóc Sơn Hình 1.6 Sơ đồ vị trí đất quy hoạch khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” - Tp Hà Nội Hình 1.7 Phối cảnh khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” Hình 1.8 Sơ đồ vị trí cơng trình xây dựng Hình 1.9 Sơ đồ vị trí cơng trình chưa xây dựng Hình 1.10 Mơ hình ban quản lý dự án khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” Hình 2.1 Minh họa quản lý thị có tham gia cộng đồng Hình 2.2 Sơ đồ phát triển thành phố bền vững Sơ đồ khơng gian khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” - Tp Hình 2.3 Hà Nội Hình 2.4 Hoạt động khơng gian cơng cộng Hình 2.5 Minh họa cảnh quan thị Hình 2.6 Bản đồ khơng gian khu thị Phú Mỹ Hưng Hình 2.7 Hình ảnh khu thị Phú Mỹ Hưng Hình 2.8 Hình ảnh khu thị Nam Thăng Long Hình 2.9 Hình ảnh thành phố Montreal - Canada Hình 2.10 Hình ảnh thành phố Singapore Hình 3.1 Sơ đồ quản lý kiến trúc cảnh quan theo nhóm đối tượng Hình 3.2 Sơ đồ quản lý kiến trúc cảnh quan đối tượng chung Hình 3.3 Bố trí xanh đường phố Hình 3.4 Các mẫu trang thiết bị thị Hình 3.5 Mơ hình quản lý riêng cho loại cơng trình riêng lẻ Hình 3.6 Bố trí tạo khoảng lùi xanh, dải phân cách không gian xanh Hình 3.7 Sơ đồ quản lý cơng trình hạ tầng thị Hình 3.8 Sơ đồ mơ hình quản lý Hình 3.9 Sơ đồ mơ hình quản lý đề xuất Hình 3.10 Quy trình quản lý xây dựng theo quy hoạch khu đô thị với tham gia cộng đồng dân cư DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Bảng 1.1 Bảng tổng hợp số liệu cấu quy hoạch sử dụng đất Bảng 1.2 Bảng chức sử dụng đất ô quy hoạch Bảng 1.3 Bảng tổng hợp đánh giá SWOT Bảng 2.1 Các tiêu sử dụng đất Bảng 2.2 Các tiêu khống chế xây dựng Bảng 2.3 Thống kê tiêu quy hoạch sử dụng đất 1.1.3 Những hạn chế, tồn dự án địa bàn Huyện Sóc Sơn Tp.Hà Nội 12 1.2 Thực trạng cơng tác xây dựng khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” - Tp Hà Nội 12 1.2.1 Giới thiệu chung 12 1.2.2 Giới thiệu quy hoạch chi tiết khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” - Tp Hà Nội 15 1.2.3 Thực trạng công tác xây dựng khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” - Tp Hà Nội 19 1.3 Thực trạng quản lý xây dựng theo quy hoạch kiến trúc cảnh quan khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” - Tp Hà Nội 22 1.3.1 Thực trạng công tác quản lý nhà nước khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” 22 1.3.2 Đánh giá chung quản lý xây dựng theo quy hoạch kiến trúc cảnh quan khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” - Tp Hà Nội 23 1.4 Những vấn đề cần giải 26 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH VỀ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DU LỊCH VĂN HÓA SÓC SƠN “KHU 3” - TP HÀ NỘI 28 2.1 Cơ sở lý luận quản lý xây dựng theo quy hoạch 28 2.1.1 Cấu trúc mơ hình phát triển khu ĐTM 28 2.1.2 Quản lý phát triển khu ĐT theo quy hoạch 29 2.1.3 Nội dung quản lý xây dựng theo quy hoạch 32 2.1.4 Các thành phần tham gia công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch 35 2.1.5 Lợi ích việc cộng đồng tham gia công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch 38 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý xây dựng theo quy hoạch khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” - Tp Hà Nội 41 2.2.1 Các văn pháp luật tiêu chuẩn quản lý xây dựng theo quy hoạch 41 2.2.2 Các văn liên quan trực tiếp tới quản lý xây dựng theo quy hoạch khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” - Tp Hà Nội 43 2.3 Cơ sở thực tiễn công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” - TP Hà Nội 44 2.3.1 Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2020 44 2.3.2 Định hướng Thành phố Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 205046 2.3.3 Nội dung quy hoạch chi tiết định hướng thiết kế đô thị khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” - TP Hà Nội 48 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” - Tp Hà Nội 54 2.4.1 Cơ chế sách 54 2.4.2 Yếu tố văn hóa, lịch sử xã hội 55 2.4.3 Yếu tố quy hoạch - kiến trúc 56 2.4.4 Trình độ quản lý chủ đầu tư 56 2.4.5 Hình thức quản lý hành 58 2.4.6 Yếu tố cộng đồng 60 cần có giải pháp khoa học quản lý xây dựng theo quy hoạch nhằm góp phần tạo lập trật tự, mỹ quan, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, đảm bảo khu sinh thái văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” phát triển bền vững Do đề tài Quản lý xây dựng theo quy hoạch kiến trúc cảnh quan khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” - TP Hà Nội cần thiết nhằm xây dựng khu du lịch sinh thái văn hóa đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí người dân Tạo lập khu vực quanh Đền Sóc trở thành tổng thể môi trường du lịch dạng sinh thái, biến khu vực trở thành điểm sang môi trường, văn hóa, cảnh quan thành phố Hà Nội * Mục đích nghiên cứu - Đề xuất giải pháp quản lý xây dựng theo quy hoạch kiến trúc cảnh quan có chất lượng, hiệu cho khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” TP Hà Nội * Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý xây dựng theo quy hoạch, tập trung nghiên cứu kiến trúc cảnh quan (cây xanh, cơng trình, mơi trường ) khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” - Phạm vi nghiên cứu: Khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” xã Phú Linh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội * Phương pháp nghiên cứu - Tiếp cận hệ thống - Điều tra, thu thập số liệu, khảo sát trạng khu đô thị - Điều tra xã hội học - Ý kiến chuyên gia, cộng đồng - Tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu, tài liệu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đưa giải pháp tổ chức máy quản lý nguyên tắc quản lý kiến trúc cảnh quan để làm áp dụng vào thực tiễn Góp phần hồn thiện lý thuyết quản lý quy hoạch, xây dựng theo quy hoạch - Ý nghĩa thực tiễn:Áp dụng giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan vào khu du lịch sinh thái “Khu 3” TP Hà Nội Qua tham khảo để áp dụng cho số khu đô thị khác * Các khái niệm (thuật ngữ) - Đô thị: Là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển KT-XH quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố, nội thị, ngoại thị thị xã, thị trấn[18] - Đô thị mới: Đô thị thị dự kiến hình thành tương lai theo định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia, đầu tư xây dựng bước đạt tiêu chí thị theo quy định pháp luật - Du lịch sinh thái: Là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hoá địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững - Quy hoạch đô thị: Là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan thị, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội nhà để tạo lập mơi trường sống thích hợp cho người dân sống đô thị, thể thông qua đồ án quy hoạch đô thị[2] - Xây dựng theo quy hoạch: Là hoạt động định hướng người tác động vào môi trường nhân tạo để làm cân mối quan hệ qua lại yếu tố thiên nhiên nhân tạo, tạo nên tổng hòa chúng Xây dựng theo quy hoạch môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên ngành khác (quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc cơng trình, điêu khắc hội họa, ) nhằm đáp ứng yêu cầu công năng, thẩm mỹ, môi trường sống, làm việc, nghỉ ngơi người[2] - Quản lý đô thị: hoạt động nhằm huy động nguồn lực vào công tác quy hoạch, hoạch định chương trình phát triển trì hoạt động để đạt mục tiêu phát triển quyền thành phố - Quản lý quy hoạch xây dựng đô thị: hiểu tác động chủ thể quản lý thông qua sử dụng công cụ để quản lý hoạt động liên quan đến quy hoạch xây dựng đô thị - Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị: Là nội dung công tác quản lý quy hoạch xây dựng đô thị, góp phần tạo lập hình ảnh cấu trúc khơng gian thị, kết hợp hài hịa thành phần thiên nhiên nhân tạo kiến trúc cảnh quan nhằm xác lập trật tự đô thị nâng cao chất lượng sống đô thị - Thiết kế thị: việc cụ thể hóa nội dụng quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị kiến trúc cơng trình thị, cảnh quan cho khu chức năng, tuyến phố khu không gian công cộng khác đô thị - Cảnh quan: Cảnh quan tổ hợp phong cảnh khác tạo nên biểu tượng thống cảnh chung Cảnh quan bao gồm cảnh quan tự nhiên cảnh quan nhân tạo + Cảnh quan tự nhiên: Là cảnh quan bao gồm yếu tố tự nhiên trạng thái vốn có tự nhiên chưa bị biến đổi tác động người Hầu hết cảnh quan tự nhiên hài hòa thống thành phần, yếu tố tạo nên cảnh quan + Cảnh quan nhân tạo: Là cảnh quan hình thành hệ tác động người làm biến dạng cảnh quan thiên nhiên - Cảnh quan đô thị: Là không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát thị không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch đô thị không gian sử dụng chung thuộc đô thị - Không gian đô thị: Là không gian bao gồm vật thể kiến trúc đô thị, xanh, mặt nước thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị - Kiến trúc đô thị: Là tổ hợp vật thể đô thị, bao gồm công trình kiến trúc, kỹ thuật, quảng cáo mà tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng chúng chi phối ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị - Kiến trúc cảnh quan: Là không gian vật thể đô thị xác định yếu tố cấu thành gồm: nhà, cơng trình kỹ thuật, cơng trình nghệ thuật, quảng cáo không gian công cộng KTCQ hoạt động định hướng người để tạo lập môi trường cân bằng, tổng hòa thiên nhiên hoạt động người không gian vật thể xây dựng - Các thành phần kiến trúc cảnh quan đô thị bao gồm yếu tố thiên nhiên nhân tạo: + Yếu tố thiên nhiên gồm: địa hình, mặt nước, xanh, điều kiện khí hậu, không trung người + Yếu tố nhân tạo gồm: Kiến trúc cơng trình, đường phố, quảng trường, trang thiết bị hoàn thiện kỹ thuật tranh tượng hoành tráng trang trí - Chủ đầu tư: Là tổ chức, cá nhân sở hữu vốn người giao quản lý, sử dụng vốn để thực đầu tư dự án đầu tư phát triển đô thị[8] - Chủ đầu tư cấp 1: Là chủ đầu tư Nhà nước giao thực dự án đầu tư phát triển đô thị, chủ đầu tư cấp là: + Các quan quản lý Nhà nước có chức năng; + Ban quản lý khu vực phát triển đô thị; Ban quản lý đầu tư xây dựng quan nhà nước có thẩm quyền giao; + Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, hợp tác xã; + Các tổ chức trị xã hội nghề nghiệp đủ điều kiện theo quy định pháp luật[8] - Chủ đầu tư thứ cấp: Là chủ đầu tư cấp chủ đầu tư cấp tham gia đầu tư vào dự án đầu tư phát triển đô thị thông qua việc thuê, giao nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất có hạ tầng thuộc dự án đầu tư phát triển đô thị để đầu tư xây dựng cơng trình[8] - Cộng đồng: Là nhóm người đặc trưng sống khu vực địa lý rõ, có văn hóa lối sống chung, có thống hành động chung để theo đuổi mục đích - Sự tham gia cộng đồng: Là q trình mà Chính quyền cộng đồng có trách nhiệm cụ thể thực hoạt động để tạo dịch vụ đô thị cho tất người Yếu tố quan trọng tham gia cộng đồng người mà lợi ích họ chịu ảnh hưởng án phải tham gia vào tiến trình định dự án * Cấu trúc luận văn Ngoài phần MỞ ĐẦU KẾT LUẬN, luận văn có phần NỘI DUNG bao gồm chương - Chương I: Thực trạng quản lý xây dựng theo quy hoạch kiến trúc cảnh quan khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” - TP Hà Nội - Chương II: Cơ sở khoa học quản lý xây dựng theo quy hoạch kiến trúc cảnh quan khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” - TP Hà Nội - Chương III: Giải pháp quản lý xây dựng theo quy hoạch kiến trúc cảnh quan khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” - TP Hà Nội THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc hình thành khu thị mới, khu du lịch sinh thái văn hóa q trình thị hóa đóng vai trị quan trọng, nhằm tạo hạt nhân kinh tế, văn hóa xã hội, tạo cho người dân môi trường sống tốt Việc hình thành khu thị q trình dài song song q trình đầu tư quản lý, khai thác sử dụng quản lý hành Tuy nhiên văn pháp luật chưa điều tiết hết vấn đề diễn trình đầu tư phát triển khu đô thị mới, cần bổ sung thêm văn pháp luật làm sở cho việc triển khai đầu tư phát triển ĐTM cách thông thoáng hiệu Thực tế cho thấy việc quản lý xây dựng theo quy hoạch kiến trúc cảnh quan khu đô thị chưa quan tâm trọng nên việc xây dựng lộn xộn Điều gây ảnh hưởng đến mặt kiến trúc cảnh quan chung tồn khu thị Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng yếu như: Sự lúng túng chủ đầu tư, kinh phí thực dự án, khó khăn chủ đầu tư thứ cấp, trình độ quản lý cịn hạn chế Nhận thức, quan niệm quản lý xây dựng theo quy hoạch kiến trúc cảnh quan cần phải nhìn nhận vấn đề khoa học quản lý, phải đổi Dựa quy chế định hướng phát triển Chính phủ phân tích yếu tố ảnh hưởng đến Khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” - Tp Hà Nội, đồng thời học hỏi kinh nghiệm quản lý nước phát triển Singapore, Canada luận văn đề suất nhóm giải pháp: + Giải pháp thiết kế kiến trúc cảnh quan đô thị + Giải pháp thể chế sách + Giải pháp vấn đề xã hội + Giải pháp vấn đề quản lý xây dựng cơng trình 98 + Giải pháp quản lý có tham gia cộng đồng Nhằm quản lý kiến xây dựng theo quy hoạch trúc cảnh quan khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” cách có hiệu quả, góp phần cải thiện đời sống cộng đồng khai thác tối đa giá trị hiệu không gian kiến trúc cảnh quan Ngồi luận văn cịn tìm mơ hình quản lý phù hợp giúp chủ đầu tư quản lý vận hành nói chung quản lý xây dựng theo quy hoạch kiến trúc cảnh quan nói riêng khu du lịch văn hóa Sóc Sơn “Khu 3” - Tp Hà Nội Kiến nghị Quản lý xây dựng theo quy hoạch khu ĐTM đóng vai trị quan trọng cơng tác phát triển khu ĐTM, đặc biệt thời kỳ chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Để thực mục tiêu cần: - Quản lý xây dựng theo quy hoạch cần cấp quyền quan tâm, đạo cách đồng yêu cầu chủ đầu tư nghiêm túc thực Tăng cường hiệu lực đạo Chính Phủ, ban nghành đặc biệt UBND Thành phố Hà Nội Đưa việc tra giám sát liên ngành, có phối hợp quản lý quan chức quan quản lý khu ĐTM - Các quan chuyên ngành hoàn thiện, bổ sung văn quy định cho công tác quản lý xây dưng dựng theo quy hoạch Các văn ghi rõ quyền trách nhiệm đối tượng liên quan hướng dẫn cụ thể tránh tình trạng chung chung - Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thi công xây dựng việc sử dụng hiệu phần mềm hệ thống khoa học kỹ thuật tiên tiến quản lý xây dựng theo quy hoạch kiến trúc cảnh quan khu ĐTM 99 - Đào tạo, nâng cao chuyên môn cho đội ngũ cán xây dựng đô thị địa phương để tham gia kiểm tra, giám sát việc thực xây dựng theo quy hoạch kiến trúc cảnh quan khu ĐTM - Phải tuyên truyền giáo dục nâng cao trình độ dân trí, tổ chức cộng đồng tham gia vào thực thiết kế quy hoạch thiết kế thị khu ĐTM Quy trình tham gia cộng đồng vào quản lý xây dựng theo quy hoạch kiến trúc cảnh quan khu đô thị cần cụ thể hóa văn để khuyến khích tham gia cộng đồng quản lý khu thị - Áp dụng thí điểm mơ hình khu thị để điều chỉnh hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Quốc hội (2005), Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 Chính phủ (2006), Nghị định số 02/2006/NĐ-CP ngày 05/01/2006 việc ban hàn quy chế khu đô thị Chính phủ (2007), Nghị định số 180/2010/NĐ-CP ngày 07/12/2007 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật xây dựng xử lý vi phạm trật tự thị Chính phủ (2010), Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 xử phạt vi phạm hành trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản, khai thác, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật, quản lý phát triển nhà công sở Chính phủ (2010), Nghị định số 37/2010/C-NĐ-CP ngày 07/04/2010 lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch thị Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan thị Chính phủ (2013), Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 quản lý đầu tư phát triển thị Chính phủ (2010), Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 quản lý không gian ngầm xây dựng thị 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 26/2013/NĐ-CP ngày 29/03/2013 tổ chức hoạt động tra ngành xây dựng 11 Bộ xây dựng (2005), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 363: 2005 Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - tiêu chuẩn thiết kế 12 Bộ Xây dựng (2006), Thông tư số 04/2006/TT-BXD ngày 18/8/2006 Bộ Xây dựng hướng dẫn thực quy chế khu đô thị ban hành theo Nghị định số 02/2006/NĐ-CP 13 Bộ Xây dựng (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 Bộ Xây dựng việc ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng” 14 Bộ Xây dựng (2000), Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4449:1987, NXB Xây dựng 15 Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 15/2010/TT-BXD quy định cắm mốc giới quản lý mốc giới theo quy hoạch đô thị 16 Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 19/2010/TT-BXD Bộ Xây dựng hướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị 17 Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 18/2010/TT-BXD Bộ Xây dựng quy định việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn, hoạt động xây dựng 18 Viện quy hoạch xây dựng Hà Nội ( 2013), Thuyết minh Quy hoạch chi tiết khu du lịch văn hóa Sóc Sơn Khu - Khu vực công cộng làng du lịch 1/500 19 Nguyễn Thế Bá (2004), “Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị”, trang 215, NXB Xây dựng 20 Lưu Ngọc Bách (2013), Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan Khu đô thị Giao Lưu - Thị trấn Cầu Diễn - Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Quản lý thị cơng trình, Trường đại học kiến trúc Hà Nội 21 Nguyễn Đình Bồng & Đỗ Hậu (2005), Giáo trình: Quản lý đất đai bất động sản đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 22 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật 23 Bùi Công Định (2012), Quản lý kiến trúc cảnh quan Khu đô thị Đồng Mong - Huyện Bình Nguyên - Tỉnh Vĩnh Phúc , Luận văn thạc sỹ Quản lý thị cơng trình, Trường đại học kiến trúc Hà Nội 24 Trần Trọng Hanh (2007), “Công tác thực quy hoạch xây dựng đô thị”, trang 79-82, NXB Xây dựng 25 Đỗ Hậu (2001), Xã hội học, NXB Xây dựng Hà Nội 26 Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với tham gia cộng đồng (Dự án nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường đô thị - hợp tác Bộ Xây dựng Bộ ngoại giao ) 27 Nguyễn Văn Hoàn (2013), Quản lý kiến trúc cảnh quan khu thị phía đơng - Tp Hải Dương, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị cơng trình, Trường đại học kiến trúc Hà Nội 28 Lê Hồng Kế (2009), Quy hoạch môi trường đô thị phát triển đô thị bền vững, NXB Xây Dựng Hà Nội 29 Lê Hồng Kế (2010), Thăng Long - Hà Nội, 1000 năm thị hóa, NXB Chính Trị Quốc gia 30 Nguyễn Tố Lăng “Một số học kinh nghiệm nước ngồi quản lý thị” (tài liệu tham khảo, giảng dạy) 31 Phạm Trọng Mạnh (1999), Khoa học quản lý, NXB Xây dựng Hà Nội 32 Phạm Trọng Mạnh ( 2002), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội 33 Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Sơn (2005), “Phương pháp tiếp cận quy hoạch quản lý đô thị”, NXB Xây dựng Tài liệu tiếng Anh 35 Hanoi Declaration - Partnership for Urban Poverty Alleviation and Environmental Protection, Regional Workshop on cities, Poverty and Environment; Hanoi, Vietnam, 2001 36 Technical Report on Integration of Environmental issues into Urban Planning, Le Hong Ke, VIE.97.007, UNDP, Hanoi, 2001 Web Site 37 Trang Web: www.ashui.com 38 Trang Web: www.google.com.vn 39 Trang Web: www.moc.gov.vn, Bộ Xây dựng 40 Trang Web: www.vi.wikipedia.org ... trạng quản lý xây dựng theo quy hoạch kiến trúc cảnh quan khu du lịch văn hóa Sóc Sơn ? ?Khu 3? ?? - Tp Hà Nội 22 1 .3. 1 Thực trạng công tác quản lý nhà nước khu du lịch văn hóa Sóc Sơn ? ?Khu 3? ??... LỊCH VĂN HÓA SÓC SƠN ? ?KHU 3? ?? - TP HÀ NỘI 69 3. 1 Quan điểm, mục tiêu quản lý xây dựng theo quy hoạch kiến trúc cảnh quan khu du lịch văn hóa Sóc Sơn ? ?Khu 3? ?? - Tp Hà Nội 69 3. 1.1 Quan. .. hoạch khu du lịch văn hóa Sóc Sơn ? ?Khu 3? ?? - Tp Hà Nội 43 2 .3 Cơ sở thực tiễn công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch khu du lịch văn hóa Sóc Sơn ? ?Khu 3? ?? - TP Hà Nội 44 2 .3. 1 Định

Ngày đăng: 08/08/2017, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN